« Home « Kết quả tìm kiếm

Khả năng hấp thu lân của khoai


Tìm thấy 19+ kết quả cho từ khóa "Khả năng hấp thu lân của khoai"

Ảnh hưởng của bón lân phối trộn Dicarboxylic acid polymer đến hàm lượng lân hữu dụng trong đất và hấp thu lân của cây khoai lang, khoai mì, khoai mỡ trồng trên đất phèn trong nhà lưới

tailieu.vn

Bảng 9: Ảnh hưởng của bón lân phối trộn DCAP đến hấp thu lân của khoai lang, khoai mì và khoai mỡ. Nghiệm thức Hấp thu lân trong thân lá. 3.3.2 Tổng hấp thu lân trong cây khoai lang, khoai mì và khoai mỡ khi bón phân phối trộn DCAP. Bảng 10: Ảnh hưởng của bón lân phối trộn DCAP đến tổng hấp thu lân của khoai lang, khoai mì và khoai mỡ. Nghiệm thức. Tổng hấp thu lân (gram P 2 O 5 /chậu). Khoai lang KhoaiKhoai mỡ.

Ảnh hưởng của bón lân phối trộn dicarboxylic acid polymer (DCAP) đến hàm lượng lân hữu dụng trong đất và hấp thu lân của cây khoai lang, khoai mì, khoai mỡ trồng trên đất phèn trong nhà lưới

ctujsvn.ctu.edu.vn

Bảng 9: Ảnh hưởng của bón lân phối trộn DCAP đến hấp thu lân của khoai lang, khoai mì và khoai mỡ. Nghiệm thức Hấp thu lân trong thân lá. 3.3.2 Tổng hấp thu lân trong cây khoai lang, khoai mì và khoai mỡ khi bón phân phối trộn DCAP. Bảng 10: Ảnh hưởng của bón lân phối trộn DCAP đến tổng hấp thu lân của khoai lang, khoai mì và khoai mỡ. Nghiệm thức. Tổng hấp thu lân (gram P 2 O 5 /chậu). Khoai lang KhoaiKhoai mỡ.

Khả năng hấp thu đạm, lân từ nước thải ao nuôi cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) thâm canh của cây lúa

ctujsvn.ctu.edu.vn

KHẢ NĂNG HẤP THU ĐẠM, LÂN TỪ NƯỚC THẢI AO NUÔI CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) THÂM CANH CỦA CÂY LÚA. 2 Khoa Môi trường &. Nghiên cứu “Khả năng hấp thu đạm, lân từ nước thải ao nuôi cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) thâm canh của cây lúa” được thực hiện trong vụ lúa Đông Xuân tại huyện Vĩnh Thạnh – Cần Thơ nhằm nghiên cứu tính khả thi của việc tận dụng dinh dưỡng nước thải ao nuôi cá tra để tưới lúa, hạn chế việc sử dụng phân hóa học trên ruộng.

Ảnh hưởng của nhiệt độ nung lên khả năng hấp phụ lân của bột vỏ sò huyết

ctujsvn.ctu.edu.vn

ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ NUNG LÊN KHẢ NĂNG HẤP PHỤ LÂN CỦA BỘT VỎ SÒ HUYẾT. Hấp phụ, lân, màu sắc, nhiệt độ nung, vỏ sò. Một trong những phương pháp tiền xử lý vật liệu hấp phụ để làm tăng khả năng hấp phụ lân của vỏ sò là gia nhiệt. Nghiên cứu nhằm đánh giá ảnh hưởng của 3 mức nhiệt độ 550, 750 và 950°C lên khả năng hấp phụ lân của bột vỏ sò huyết (kích cỡ hạt ≤2,0 mm). Quá trình hấp phụ lân được tiến hành trong 24 giờ ở nồng độ 20 mg PO 4 3- /L.

Ảnh hưởng của nhiệt độ nung lên khả năng hấp phụ lân của bột vỏ sò huyết

tailieu.vn

ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ NUNG LÊN KHẢ NĂNG HẤP PHỤ LÂN CỦA BỘT VỎ SÒ HUYẾT. Hấp phụ, lân, màu sắc, nhiệt độ nung, vỏ sò. Một trong những phương pháp tiền xử lý vật liệu hấp phụ để làm tăng khả năng hấp phụ lân của vỏ sò là gia nhiệt. Nghiên cứu nhằm đánh giá ảnh hưởng của 3 mức nhiệt độ 550, 750 và 950°C lên khả năng hấp phụ lân của bột vỏ sò huyết (kích cỡ hạt ≤2,0 mm). Quá trình hấp phụ lân được tiến hành trong 24 giờ ở nồng độ 20 mg PO 4 3- /L.

Ảnh hưởng của mật độ trồng đến sinh trưởng và khả năng hấp thu đạm, lân của cỏ mồm mỡ (Hymenachne acutigluma)

ctujsvn.ctu.edu.vn

ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ TRỒNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ. KHẢ NĂNG HẤP THU ĐẠM, LÂN CỦA CỎ MỒM MỠ (Hymenachne acutigluma) Lê Diễm Kiều 1 , Nguyễn Văn Na 1 , Nguyễn Thị Trúc Linh 1 , Phạm Quốc Nguyên 1 , Hans Brix 2 và Ngô Thụy Diễm Trang 3. Cỏ Mồm mỡ, đạm, hấp thu, lân, mật độ trồng, sinh khối Keywords:. Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá khả năng sinh trưởng và hấp thu đạm, lân bổ sung thêm trong nước thải ao nuôi thâm canh cá tra của cỏ Mồm mỡ (Hymenachne acutigluma).

Ảnh hưởng của mật độ trồng đến sinh trưởng và khả năng hấp thu đạm, lân của cỏ mồm mỡ (Hymenachne acutigluma)

tailieu.vn

ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ TRỒNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ. KHẢ NĂNG HẤP THU ĐẠM, LÂN CỦA CỎ MỒM MỠ (Hymenachne acutigluma) Lê Diễm Kiều 1 , Nguyễn Văn Na 1 , Nguyễn Thị Trúc Linh 1 , Phạm Quốc Nguyên 1 , Hans Brix 2 và Ngô Thụy Diễm Trang 3. Cỏ Mồm mỡ, đạm, hấp thu, lân, mật độ trồng, sinh khối Keywords:. Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá khả năng sinh trưởng và hấp thu đạm, lân bổ sung thêm trong nước thải ao nuôi thâm canh cá tra của cỏ Mồm mỡ (Hymenachne acutigluma).

Nghiên cứu khả năng hấp thu nitrate và phosphate của vi tảo được phân lập từ nước thải sinh hoạt

ctujsvn.ctu.edu.vn

Khảo sát khả năng hấp thu nitrate và phosphate của các dòng tảo phân lập Các dòng tảo thuần có khả năng phát triển tốt trong môi trường WC lỏng được khảo sát khả năng hấp thu nitrate và phosphate trong điều kiện phòng thí nghiệm. Các dòng vi tảo sau khi nuôi cấy 8 ngày được đo mật độ quang OD ở bước sóng 650 nm và điều chỉnh OD bằng nhau ở các dòng vi tảo trước khi tiến hành thí nghiệm..

KHẢO SÁT KHẢ NĂNG HẤP THU CÁC ION CU2+ VÀ PB2+ CỦA THAN BÙN U MINH

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hình SEM (Scanning Electron Microscope) của các mẫu than bùn được gởi chụp bằng máy hiệu JEOL 5500 tại Phòng thí nghiệm chuyên sâu, Trường Đại học Cần Thơ.. 2.3 Khảo sát khả năng hấp thu các ion Cu 2+ và Pb 2+. Đầu tiên, sự ảnh hưởng của pH dung dịch và thời gian đến khả năng hấp thu các ion kim loại nặng (IKN) trên được khảo sát.. Sau đó, các đường cong hấp thu đẳng nhiệt thực nghiệm của các mẫu than bùn.

Nghiên cứu khả năng hấp thu một số kim loại nặng (Cu2+, Pb2+, Zn2+) trong nước của nấm men Saccharomyces cerevisiae

tainguyenso.vnu.edu.vn

Khả năng hấp thu kim loại nặng của S. Hiệu suất hấp thu đạt tương ứng 95. cerevisiae có khả năng hấp thu kim loại nặng khá tốt, tuy nhiên cần phải tiến hành các nghiên cứu tiếp theo về cơ chế quá trình hấp thu. khả năng hấp thu các kim loại khác như Cr, Mn, Ni, Cd, Hg. và khả năng hấp thu kim loại nặng trong nước thải thực tế..

Nghiên cứu khả năng hấp thu một số kim loại nặng (Cu2+, Pb2+, Zn2+) trong nước của nấm men Saccharomyces cerevisiae

www.academia.edu

Khả năng hấp thu ion Cu2+, Pb2+ và Zn2+ chủ yếu xảy ra ở 6 giờ đầu khi bắt đầu quá trình hấp thu. Khả năng hấp thu tăng khi nồng độ ban đầu của kim loại tăng. Khả năng hấp thu cực đại của Cu2+ đạt 63% sau 48 giờ. Nồng độ Cu2+ còn lại trong dung dịch giảm từ 250 đến 92,7mg/l. Khả năng hấp thu kim loại nặng của S. cerevisiae theo thứ tự: Pb2+> Cu2+> Zn2+, với nồng độ đầu vào 50mg/l, sau 48 giờ nồng độ của Pb2.

Nghiên cứu khả năng hấp thu một số kim loại nặng (Cu2+, Pb2+, Zn2+) trong nước của nấm men Saccharomyces cerevisiae

www.academia.edu

Khả năng hấp thu ion Cu2+, Pb2+ và Zn2+ chủ yếu xảy ra ở 6 giờ đầu khi bắt đầu quá trình hấp thu. Khả năng hấp thu tăng khi nồng độ ban đầu của kim loại tăng. Khả năng hấp thu cực đại của Cu2+ đạt 63% sau 48 giờ. Nồng độ Cu2+ còn lại trong dung dịch giảm từ 250 đến 92,7mg/l. Khả năng hấp thu kim loại nặng của S. cerevisiae theo thứ tự: Pb2+> Cu2+> Zn2+, với nồng độ đầu vào 50mg/l, sau 48 giờ nồng độ của Pb2.

Nghiên cứu khả năng hấp thụ đạm (N) và lân (P) trong nước thải từ nuôi tôm sú thâm canh của rong câu chỉ (Gracilaria tenuistipitata) ở các mật độ và chế độ sục khí khác nhau

ctujsvn.ctu.edu.vn

Trong nghiên cứu này, khả năng hấp thu đạm và lân của rong câu chỉ được xác định là nồng độ hợp chất đạm và lân mất đi theo thời gian so với ban đầu (không tính phần mất đi do bay hơi, phân hủy tự nhiên hoặc hấp thu bởi các vi sinh vật hiện diện trong nước thải).. Khi kết thúc thí nghiệm, sinh khối rong câu chỉ ở mỗi bể được thu và cân khối lượng để tính tốc độ tăng trưởng tương đối (SGR) và mức tăng sinh khối (BI) của rong..

Nghiên cứu tổng hợp và đánh giá khả năng hấp thu phức chất của kim loại chuyển tiếp với các amino axit trong cơ thể sống.

000000296709-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Đã khảo sát độ bền và độ hấp thu của phức chất trong môi trường mô phỏng dịch ruột và dịch dạ dày, kết quả cho thấy phức chất được hấp thu tốt và không bị phân hủy trong các môi trường này. Kết quả khảo sát khả năng hấp thu trên ruột cho thấy hấp thụ Cu và Zn trên ruột ở dạng phức gấp từ 2 đến 5 lần so với các kim loại ở dạng muối sunfat và cacbonat.

Nghiên cứu tổng hợp và đánh giá khả năng hấp thu phức chất của kim loại chuyển tiếp với các amino axit trong cơ thể sống.

000000296709.pdf

dlib.hust.edu.vn

Nghiên cứu độ bền của phức chất trong môi trường mô phỏng dịch ruột và dịch dạ dày. So sánh khả năng hấp thu của khoáng chất ở dạng muối tan, oxit và dạng phức chất. Phƣơng pháp phân tích . KẾT QUẢ TỔNG HỢP MỘT SỐ PHỨC CHẤT VÒNG CÀNG CỦA KIM LOẠI CHUYỂN TIẾP VỚI AMINO AXIT THIẾT YẾU . ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG HẤP THU CỦA CÁC PHỨC CHẤT . Nghiên cứu độ bền của phức chất trong môi trƣờng mô phỏng dịch ruột và dịch dạ dày . So sánh khả năng hấp thu các khoáng chất ở dạng muối tan, oxit và phức chất.

Đánh giá khả năng hấp thu Cu(II), Pb(II), Cr(VI) trong môi trường nước của vật liệu Polyanilin biến tính với dịch và bã chiết cây Sim

tailieu.vn

Riêng đối với vật liệu gốc PANi trong môi trường H 2 SO 4 1M thời gian đạt cân bằng hấp phụ được lựa chọn là t=2h.. Khả năng hấp thu Cr(VI) của các vật liệu gốc PANi.. So sánh khả năng hấp thu của vật liệu gốc PANi tối ưu đối với các kim loại nặng. Từ hình 1,2,3 ở trên có thể chọn được vật liệu gốc PANi có khả năng hấp thu tối ưu đối mỗi kim loại nặng.

ẢNH HƯỞNG CỦA KÍCH CỠ VÀ LOẠI VẬT LIỆU LÊN KHẢ NĂNG HẤP PHỤ VÀ BẢN CHẤT GIẢI HẤP PHỤ LÂN CỦA MỘT SỐ VẬT LIỆU TÁI CHẾ

ctujsvn.ctu.edu.vn

Nhìn chung nghiên cứu cho thấy than và gốm có khả năng hấp phụ lân tốt (ở kích cỡ 0,1<d 1 ≤2,0 mm) và gạch không có khả năng hấp phụ lân trong điều kiện của thí nghiệm.. 3.2 Hàm lƣợng lân phóng thích.

KHả NăNG HấP THụ TAN (TOTAL AMMONIA NITROGEN) CủA YUCCA TRONG MÔI TRƯờNG NƯớC NGọT

ctujsvn.ctu.edu.vn

Yucca có tác dụng hấp thu TAN trong khoảng thời gian 3-12 giờ, sau 12 giờ thì yucca không còn khả năng hấp thụ TAN.

KHẢ NĂNG HẤP PHỤ LÂN TRÊN ĐẤT TRỒNG RAU MÀU CHỦ YẾU Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hiệu quả của phân lân có thể bị ảnh hưởng bởi sự hấp phụ lân khác nhau giữa các loại đất do ảnh hưởng đến khả năng cung cấp lân dễ tiêu cho cây trồng. Khi đất hấp phụ lân cao, khả năng cung cấp lân dễ tiêu cho cây trồng thấp. Do đó việc tìm hiểu khả năng hấp phụ lân trong đất có thể giúp giải thích được hiệu quả của phân lân trên năng suất cây trồng, nhất là trên đất có cùng hàm lượng lân dễ tiêu thấp.