« Home « Kết quả tìm kiếm

lịch sử học thuyết kinh tế


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "lịch sử học thuyết kinh tế"

Câu hỏi vấn đáp môn Lịch sử học thuyết kinh tế

vndoc.com

LỊCH SỬ HỌC THUYẾT KINH TẾ. Chủ nghĩa trọng thương cho rằng: Bất cứ hoạt động kinh tế nào mà không dẫn đến tích luỹ tiền tệ là hoạt động kinh tế tiêu cực?. Chủ nghĩa trọng thương khẳng định rằng: bất cứ hoạt động kinh tế nào mà không dẫn đến tích luỹ tiền tệ là hoạt động kinh tế tiêu cực.. Chủ nghĩa trọng thương coi hoạt động ngoại thương và công nghiệp mới là nguồn gốc thật sự của của cải. Chủ nghĩa trọng thương chỉ coi hoạt động ngoại thương là nguồn gốc thật sự của của cải..

Vai trò nhà nước trong học thuyết kinh tế của John Maynard Keynes

tainguyenso.vnu.edu.vn

Khả năng vận dụng học thuyết Keynes trong thực tiễn ở Việt Nam: các công cụ và chính sách kinh tế chủ yếu mà học thuyết Keynes đề ra, nhà nước xã hội chủ nghĩa đều có thể vận dụng ở mức độ nhất định nhằm định hướng mục tiêu phát triển nền kinh tế.. Đề tài hệ thống hoá được những tư tưởng về vai trò nhà nước trong lịch sử tư tưởng kinh tế. đặc biệt là về học thuyết Keynes nhằm phục vụ cho việc học tập môn lịch sử học thuyết kinh tế..

Học thuyết kinh tế trọng thương và những gợi ý chính sách đối với Việt Nam

tainguyenso.vnu.edu.vn

Trong bối cảnh đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, những gợi ý này vẫn còn nhiều ý nghĩa và khả năng vận dụng vào quá trình phát triển kinh tế Việt Nam hiện nay.. Kết quả ứng dụng của đề tài:. Đề tài được sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc giảng dạy và học tập môn Lịch sử học thuyết kinh tế trong các trường đại học và cao đẳng khối ngành kinh tế.

Vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị trường từ một số học thuyết kinh tế cận, hiện đại và vận dụng vào Việt Nam

tainguyenso.vnu.edu.vn

VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG TỪ MỘT SỐ HỌC THUYẾT KINH TẾ. Tuy nhiên, xét ở góc độ quan niệm về vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị trường thì lịch sử học thuyết kinh tế kể từ thời kỳ manh nha phát triển của CNTB đến nay là sự tranh luận giữa một bên đề cao vai trò của thị trường và một bên đề cao vai trò của nhà nước..

Lịch sử các học thuyết kinh tế

tainguyenso.vnu.edu.vn

Để hiểu những nét cơ bản, có hệ thống về kho tàng tri thức kinh tế chung của nhân loại người ta thường tìm đến các tác phẩm về “Lịch sử các học thuyết kinh tế.”. Cuốn sách “Lịch sử các học thuyết kinh tế” của tập thể tác giả Trường Đại học Kinh tế, ĐHQGHN là một công trình được biên soạn công phu và nghiêm túc.

Cau hỏi lịch sử cac học thuyết kinh tế

www.academia.edu

+Keynes coi chính sách tài chính là công cụ chủ yếu để giải quyết các vấn đề kinh tế. Học thuyết kinh tế nào hạn chế bàn tay của nhà nước: Tân cổ điển, học thuyết nào coi trọng cả hai bàn tay: Chính hiện đại Câu 65: Cho biết những cống hiến và hạn chế của Lý thuyết KT của Keynes. Về mặt lí luận: Học thuyết Keynes đã mở ra một giai đoạn mới trong lịch sử các học thuyết kinh tế.

đề cương bài giảng lịch sử các học thuyết kinh tế

www.scribd.com

Đối tượng nghiên cứu của môn lịch sử các học thuyết kinh tế.- Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp biện chứng duy vật, phương pháp lôgíckết hợp với lịch sử và một số phương pháp cụ thể khác.- Chức năng và ý nghĩa của việc nghiên cứu môn lịch sử các học thuyết kinh tế. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA MÔN LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ 1.1.1.Khái niệm Học thuyết kinh tế : Là hệ thống quan điểm kinh tế của các đại biểu tiêu biểu chocác tầng lớp, giai cấp trong một chế độ xã hội nhất định.

LỊCH SỬ CAC HỌC THUYẾT KINH TẾ

www.academia.edu

NGÂN HÀNG CÂU HỎI LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ (năm 2003) Câu 1. W.P là một trong những người sáng lập ra học thuyết kinh tế trường phái cổ điển anh. Petty là nhà kinh tế học phản ánh bước quá độ từ CNTT sang KTCT từ cổ điển. Đây là chìa để khoá giải quyết một loạt các vấn đề trong KINH Tế có. AdamSmith đã mở ra giai đoạn phát triển mới của sự phát triển các học thuyết kinh tế. Tư tưởng tự do Kinh tế tập trung của học thuyết Kinh tế của Adam.

LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ

www.scribd.com

LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ BÀI TẬP ĐIỀU KIỆN So sánh các quan điểm kinh tế chủ yếu và phương pháp luận giữa các trường phái kinh tế sau: 1. Trọng thương – Kinh tế chính trị tư sản cổ điển. Kinh tế chính trị tư sản cổ điển – Tân cổ điển. Kinh tế chính trị tư sản cổ điển – Keynes. Kinh tế chính trị tư sản cổ điển – Chủ nghĩa tự do mới. Tư tưởng kinh tế chủ yếu và phương pháp luận của mỗi trường phái. Cho dẫn chứng cụ thể về các tư tưởng kinh tế của mội học thuyết.

DỀ CƯƠNG LỊCH SỬ CAC HỌC THUYẾT KINH TẾ20200608 93823 6oazeu

www.academia.edu

ĐỀ CƯƠNG LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾthuyết gtri của WP, AS, DR Lý thuyết địa tô của AS DR Lý thuyết trật tự tự nhiên Lý thuyết cân bằng tổng quát nền kinh tếthuyết vai trò điều tiết nền kinh tế của nhà nc Biểu kinh tế của quesnay(phần trọng tâm) Lý thuyết giá trị của William Petty. WP là người đặt nền móng cho lý thuyết giá trị lao động, ông là người đầu tiên xác định đúng dắn vai trò của lao động trong việc tạo ra giá trị, lao động là nguồn gốc thực sự của của cải.

Tiểu luận Lịch sử các học thuyết kinh tế

www.scribd.com

Mâu thuẫn này còn biểu hiện ở laođộng cụ thể với lao động trừu tượng, ở giá trị sử dụng với giá trị của hànghoá. “Tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá là điểm mấu chốtđể hiểu biết kinh tế chính trị học”. Nó là sự phát triển vượt bậc so với cáchọc thuyết kinh tế cổ đại. Mác và Ăngghen cũng là những người đầu tiên đã xây dựng nên lýluận về giá trị thặng dư một cách hoàn chỉnh, vì vậy lý luận giá trị thặng dưđược xem là hòn đá tảng to lớn nhất trong toàn bộ học thuyết kinh tế củaMác.

Phân tích “học thuyết giá trị lao động” trong các học thuyết kinh tế đã học.pdf

www.scribd.com

Trước bố cảnh đó, giữa thế kỉ XIX, trên cơ sở những thành tựu của kinh tế, áp dụng chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử vào nghiên cứu kinh tế, Mác - Ănghen đã làm mộ cuộc cách mạng trong lịch sử các học thuyết kinh tế khác về cơ bản trên các phương diện: đối tượng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, nội dụng, tính giai cấp,… học thuyết của C.Mác ra đời là sự kế thừa v à phát tri ể n c ủ a nh ữ ng h ọ c thuy ế t c ủ a c ác đạ i bi ể u xu ấ t s ắ c nh ấ t trong tri ế t h ọ c,

Tìm hiểu xu hướng phát triển của các học thuyết kinh tế và những vấn đề rút ra cho Việt Nam

tainguyenso.vnu.edu.vn

Dựa vào cách tiếp cận trên, người ta đã chia lịch sử phát triển của các học thuyết kinh tế sau học thuyết kinh tế cổ điển thành hai xu hướng chủ yếu: thứ nhất là các học thuyết kinh tế Mác, Mácxít và thứ hai là các học thuyết kinh tế phi Mácxít. Trong đó, xu hướng các học thuyết kinh tế Mác, Mácxít là xu hướng chính trong sự phát triển lịch sử các học thuyết kinh tế..

Đề cương lịch sử học thuyết chính trị

www.scribd.com

Đề cương lịch sử học thuyết chính trịCâu 2: Phương pháp nghiên cứu và phân kì lịch sử học thuyết chính trị. Qua ví dụ cụ thểanh, chị hãy mô tả việc sử dụng phương pháp nghiên cứu lịch sử học thuyết chính trị Phương pháp phân kì lịch sử Sự khác nhau giữa các kiểu phân kì bị quy định bởi cơ sở phân kì mà các nhàkhoa học lựa chọn. Cơ sở phương pháp luận của việc nghiên cứa các học thuyết chính trị là phépbiện chứng duy vật và vận dụng nó vào việc nghiên cứu đời sống xã hội 2.

CHƯƠNG 6 HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA TRƯỜNG PHÁI KEYNES

www.academia.edu

CHƯƠNG 6 HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA TRƯỜNG PHÁI KEYNES 1. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm phương pháp luận 1.1. Hoàn cảnh ra đời Vào những năm 30 của thế kỷ XX, ở các nước phương Tây, khủng hoảng kinh tế diễn ra thường xuyên, tình trạng thất nghiệp nghiêm trọng. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 chứng tỏ rằng học thuyết “tự điều tiết” kinh tế của trường phái Cổ điển và Tân cổ điển là thiếu tính xác đáng.

KHủNG HOảNG KINH Tế THế GIớI HIệN NAY - NHìN Từ HọC THUYếT KINH Tế CủA CáC MáC

ctujsvn.ctu.edu.vn

Từ khóa: Khủng hoảng kinh tế, Học thuyết kinh tế của Mác, Kinh tế chính trị học mác-xít. 1 THỰC TRẠNG KHỦNG HOẢNG KINH TẾ THẾ GIỚI 1.1 Lược sử về các cuộc khủng hoảng kinh tế trong thế kỷ 20. Khủng hoảng kinh tế là bạn đồng hành của chủ nghĩa tư bản. Từ cuộc khủng hoảng kinh tế lần đầu tiên nổ ra vào năm 1825 cho đến trước cuộc khủng hoảng hiện nay, nền kinh tế tư bản đã phải hứng chịu hàng chục lần khủng hoảng từ cục bộ cho đến toàn diện.

Lịch sử phát triển các hình thái kinh tế

www.academia.edu

Lịch sử phát triển các hình thái kinh tế- xã hội châu Á Mục tiêu: Cung cấp cơ sở lý luận để nghiên cứu các hình thái kinh tế xã hội châu Á Hiểu rõ lịch sử phát triển và đặc điểm Hiểu rõ về hình thái xã hội Việt Nam Phương pháp học tập, nghiên cứu: Phương pháp luận sử học Marxist Tiếp cận tổng thể các lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa tư tưởng Phân kỳ lịch sử, đối chiếu so sánh lịch sử (Revolution, Áp đặt.