« Home « Kết quả tìm kiếm

Lý thuyết Toán lớp 6 hình học


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Lý thuyết Toán lớp 6 hình học"

Lý thuyết Toán lớp 6: Hình học - Góc

vndoc.com

thuyết Toán lớp 6: Hình học - Góc. Góc là hình gồm hai tia chung gốc. Gốc chung của hai tia gọi là đỉnh của góc.. Hai tia là hai cạnh của góc.. Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau. Vẽ góc. Cho tia Ox, vẽ góc xOy sao cho ∠ xOy = mo (0o <. Đặt thước đo góc sao cho tâm thước trùng với góc O của tia Ox và tia Ox đi qua vạch 0 o. Kẻ tia Oy qua vạch mo của thước. Nhận xét: Trên mặt phẳng cho trước có bờ chứa tia Ox, bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia Oy sao cho ∠ xOy = mo.

Lý thuyết Toán lớp 6: Hình học - Tam giác

vndoc.com

thuyết Toán lớp 6: Hình học - Tam giác. Tam giác ABC là gì?. Định nghĩa: Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB. Nhận xét: Một tam giác có: 3 cạnh, 3 đỉnh, 3 góc. Ví dụ: Tam giác ABC có ba cạnh AB. Một điểm nằm bên trong tam giác nếu nó nằm trong cả 3 góc của tam giác.. Một điểm không nằm trong tam giác và không nằm trên cạnh nào của tam giác gọi là điểm ngoài của tam giác

Lý thuyết Toán lớp 6: Hình học - Đường tròn

vndoc.com

thuyết Toán lớp 6: Hình học - Đường tròn. Định nghĩa đường tròn. Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R, kí hiệu (O;R). R thì điểm M nằm trong đường tròn (O;R). R thì điểm M nằm ngoài đường tròn (O;R). Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó. Hai điểm A,B nằm trên đường tròn chia đường tròn thành hai phần, mỗi phần gọi là một cung tròn (cung

Lý thuyết Toán lớp 6: Hình học - Số đo góc

vndoc.com

thuyết Toán lớp 6: Hình học - Số đo góc. Mỗi góc có một số đo xác định, lớn hơn 0 và không vượt quá 180o + Số đo của góc bẹt là 180 o. Góc ∠ A và ∠ B bằng nhau nếu số đo hai góc của chúng bằng nhau. Góc A có số đo lớn hơn số đo góc B thì góc A lớn hơn góc B. Góc vuông là góc có số đo bằng 90o. số đo góc vuông còn được kí hiệu là. Góc nhọn là góc có số đo lớn hơn 0 o và nhỏ hơn 180 o. Góc tù là góc có số đo lớn hơn 90o và nhỏ hơn 180o

Lý thuyết Toán lớp 3: Ôn tập về hình học

vndoc.com

thuyết Toán lớp 3: Ôn tập về hình học I. Dạng 1: Xác định hình đã cho có phải là góc vuông hay không.. Để kiểm tra một góc có vuông hay không, ta sử dụng ê-ke:. Đặt một cạnh góc vuông của ê ke trùng với một cạnh của góc đã cho. Cạnh góc vuông còn lại của ê ke trùng với cạnh còn lại của góc đã cho thì góc đó là góc vuông. nếu không trùng thì góc đó là góc không vuông.. Dạng 2: Xác định trung điểm của một đoạn thẳng.. Kiểm tra một điểm có ở giữa hai điểm đã cho hay chưa?.

Lý thuyết Toán lớp 6: Nửa mặt phẳng

vndoc.com

thuyết Toán lớp 6: Hình học - Nửa mặt phẳng. Nửa mặt phẳng bờ a a. Mặt phẳng. Một mặt bàn, mặt bẳng, một tờ giấy trải rộng… cho ta hình ảnh của mặt phẳng. Mặt phẳng không bị hạn chế về mọi phía b. Nửa mặt phẳng. Hình gồm đường thẳng a vả một mặt phẳng bị chỉa ra bởi a được gọi là một nửa mặt phẳng bờ a. Hai nửa mặt phẳng có bờ chung gọi là hai nửa mặt phẳng đối nhau. Trên hình vẽ nửa mặt phẳng bờ a' chứa điểm B và nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm A là hai nửa mặt phẳng đối nhau.

Lý thuyết Toán lớp 6: Phép trừ phân số

vndoc.com

Đề thi, tài liệu học tập:https://vndoc.com/. thuyết Toán lớp 6: Phép trừ phân số. Số đối. Hai số gọi là đối nhau nêu tổng của chúng bằng Kí hiệu số đối của phân số a/b và -a/b. Ví dụ: Số đối của 5/6 là -5/6 Số đối của -2/9 là 2/9.. Phép trừ phân số. Muốn trừ một phân số cho một phân số, ta cộng số bị trừ với số đối của số trừ. Ví dụ:. Tham khảo các bài giải Toán lớp 6:. https://vndoc.com/giai-toan-lop-6 https://vndoc.com/giai-vo-bt-toan-6

Lý thuyết Toán lớp 6: Đoạn thẳng

vndoc.com

thuyết Toán lớp 6: Đoạn thẳng. Đoạn thẳng AB là gì?. Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B và tất cả các điểm nằm giữa A và B. Các điểm A, B gọi là hai mút (hai đầu) đoạn thẳng AB.. Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng. Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng:. Ví dụ: Hai đoạn thẳng AB và CD cắt nhau, giao điểm là điểm I.. Đoạn thẳng cắt tia:. Ví dụ: Đoạn thẳng AB và tia Ox cắt nhau, giao điểm là điểm K. Đoạn thẳng cắt đường thẳng:.

Lý thuyết Toán lớp 6: Phân số bằng nhau

vndoc.com

thuyết Toán lớp 6: Phân số bằng nhau. Hai phân số a/b và c/d gọi là những phân số bằng nhau nếu a.d = b.c (tích chéo bằng nhau). Ví dụ:. Ví dụ Ta có:. Tham khảo các bài giải Toán lớp 6:. https://vndoc.com/giai-toan-lop-6 https://vndoc.com/giai-vo-bt-toan-6

Lý thuyết Toán lớp 6: Phép cộng phân số

vndoc.com

thuyết Toán lớp 6: Phép cộng phân số. Cộng hai phân số cùng mẫu. Muốn cộng hai phân số cùng mẫu ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu. Cộng hai phân số khác mẫu. Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu. ta viết chúng dưới dạng hai phân số cùng mẫu rồi cộng các tử với nhau và giữ nguyên mẫu chung. Tham khảo các bài giải Toán lớp 6:. https://vndoc.com/giai-toan-lop-6 https://vndoc.com/giai-vo-bt-toan-6

Lý thuyết Toán lớp 6: Phép chia phân số

vndoc.com

thuyết Toán lớp 6: Phép chia phân số. Số nghịch đảo. Hai số gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1 Ví dụ:. Số nghich đảo của 1/66. số nghịch đảo của -5 là -1/5.. Phân chia phân số. Muốn chia một phân só hay một số nguyên cho một phân số, ta nhân số bị chia với số nghịch đảo của số chia. Ví dụ:. Tham khảo các bài giải Toán lớp 6:. https://vndoc.com/giai-toan-lop-6 https://vndoc.com/giai-vo-bt-toan-6

Lý thuyết Toán lớp 3: Hình vuông. Chu vi hình vuông

vndoc.com

thuyết Toán lớp 3: Hình vuông. Chu vi hình vuông I. Hình vuông: Là hình có 4 góc vuông và 4 cạnh bằng nhau.. Chu vi hình vuông: Muốn tính chu vi hình vuông ta lấy độ dài một cạnh nhân với 4.. Dạng 1: Xác định một hình có phải là hình vuông không - Kiểm tra các góc tại đỉnh. Nếu tứ giác có 4 góc vuông và 4 cạnh bằng nhau thì hình đã cho là hình vuông Ví dụ:. 4 cạnh có độ dài bằng nhau: AB = BC = CD= DA Vậy tứ giác ABCD là một hình vuông.. Dạng 2: Tính chu vi của hình vuông.

Lý thuyết Toán lớp 1: Phép cộng trong phạm vi 6

vndoc.com

thuyết Toán lớp 1: Phép cộng trong phạm vi 6 I. Bảng cộng các số trong phạm vi 6. Cách làm tính cộng các số trong phạm vi 6 và vận dụng vào các tình huống thực tế.. CÁC DẠNG TOÁN Dạng 1: Thực hiện phép tính. Tính giá trị các phép cộng trong phạm vi 6 bằng cách nhẩm lại các phép toán đã học.. Ví dụ: 2 + 4. Giải: Nhẩm 2 cái mũ thêm 4 cái mũ nữa thì được số cái mũ là:. Dạng 2: Biểu diễn phép tính cho các hình vẽ.. Biểu diễn các số và phép tính tương ứng.. Ví dụ: Điền số thích hợp vào ô trống:.

Lý thuyết Toán lớp 6: Quy tắc dấu ngoặc

vndoc.com

thuyết Toán lớp 6: Quy tắc dấu ngoặc. Quy tắc dấu ngoặc. Khi bỏ dấu ngoặc có dấu. đằng trước, ta phải đổi dấu tất cả các dấu ngoặc:

Lý thuyết Toán lớp 3: Diện tích hình vuông

vndoc.com

thuyết Toán lớp 3: Diện tích hình vuông I. Hình vuông ABCD có:. Diện tích mỗi ô vuông là 1 cm 2 Diện tích hình vuông ABCD là:. Muốn tính diện tích hình vuông ta lấy độ dài một cạnh nhân với chính nó.. Ví dụ: Tìm diện tích của tờ giấy hình vuông có cạnh bằng 5 cm Bài giải. Diện tích của hình vuông đó là:. Dạng 1: Tìm diện tích của hình vuông.. Dạng 2: Toán đố liên quan đến diện tích hình vuông và diện tích hình chữ nhật..

Lý thuyết Toán lớp 1: Phép trừ trong phạm vi 6

vndoc.com

thuyết Toán lớp 1: Phép trừ trong phạm vi 6 I. Cách làm tính trừ trong phạm vi 6. Biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính và ứng dụng phép trừ vừa học vào các bài toán thực tế.. CÁC DẠNG TOÁN Dạng 1: Thực hiện phép tính. Tính giá trị các phép trừ trong phạm vi 6 Ví dụ: 6 - 1. Cách 1: Nhẩm từ 6 lùi về 1 đơn vị, được số nào thì đó là kết quả của phép tính 6 - 1. Cách 2: Nhẩm 1+5=6 nên 6-1=5.

Lý thuyết Toán lớp 6: Độ dài đoạn thẳng

vndoc.com

thuyết Toán lớp 6: Độ dài đoạn thẳng. Độ dài đoạn thẳng. Mỗi đoạn thẳng có một độ dài. Độ dài đoạn thẳng AB cũng còn gọi là khoảng cách giữa hai điểm A và B.. So sánh hai đoạn thẳng. Hai đoạn thẳng bằng nhau nếu có cùng độ dài.. Đoạn thẳng lớn hơn có độ dài lớn hơn.. Ví dụ: So sánh các đoạn thẳng AB = 3cm, CD = 3cm, EG = 4cm. Hai đoạn thẳng AB và CD bằng nhau hay có cùng độ dài và kí hiệu AB = CD.. Đoạn thẳng EG dài hơn (lớn hơn) đoạn thẳng CD và kí hiệu EG >.

Lý thuyết Toán lớp 6: Rút gọn phân số

vndoc.com

thuyết Toán lớp 6: Rút gọn phân số. Cách rút gọn phân số. Muốn rút gọn phân số, ta chia cả tử và mẫu của phân số đó cho một ước chung khác 1 và -1 của chúng. Phân số tối giản. Phân số tối giản (hay phân số không rút gọn được nữa ) là phân số mà cả tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và -1. Để rút gọn một lần mà được kết quả là phân số tối giản, chỉ cần chia tử và mẫu của phân số cho ƯCLN của chúng. Để rút gọn một phân số có thể phân tích tử và mẫu thành tích các thừa số Chú ý:.

Lý thuyết Toán lớp 6: So sánh phân số

vndoc.com

thuyết Toán lớp 6: So sánh phân số. So sánh hai phân số cùng mẫu. Trong hai phân số có cùng một mẫu dương, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn. So sánh hai phân số không cùng mẫu. Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu dương rồi so sánh các tử với nhau: phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn. Phân số có tử và mẫu là hai số nguyên cùng dấu thì lớn hơn 0, gọi là phân số dương.

Lý thuyết Toán lớp 6: Nhân hai số nguyên khác dấu

vndoc.com

thuyết Toán lớp 6: Nhân hai số nguyên khác dấu. Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu. Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu. Ví dụ:. Chú ý: Tích của một số nguyên a với số 0 bằng 0.. Ví dụ Ta có:. Tham khảo các bài giải Toán lớp 6:. https://vndoc.com/giai-toan-lop-6 https://vndoc.com/giai-vo-bt-toan-6