« Home « Kết quả tìm kiếm

Nguyên nhân của lạm phát


Tìm thấy 11+ kết quả cho từ khóa "Nguyên nhân của lạm phát"

Tiểu luận: Lạm phát ở Việt Nam, nguyên nhân và giải pháp

tailieu.vn

Có nhiều ý kiến khác nhau khi xem xét ngyên nhân của lạm phát của nước ta trong thời gian qua. làm cho lạm phát gia tăng. Do đó cần phải làm rõ mối quan hệ của các nhân tố trên với tình trạng lạm phát gia tăng trong thời gian qua.. Do vậy thâm hụt ngân sách nhà nước không phải là nguyên nhân trực tiếp gây ra lạm phát.. Do vậy sự sốt giá đối với một số loại hàng hoá không phải là nguyên nhân chủ yếu của lạm phát trong thời gian qua. MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ..

Lạm phát tiền tệ

vndoc.com

Trong hoàn cảnh sản xuất không tăng hoặc tăng ít mà chi phí tăng lên (trước hết là chi phí nguyên, nhiên, vật liệu và chi phí nhân công) thì sẽ sinh ra lạm phát chi phí đẩy.. Nhìn chung cả ba quan điểm này đều cho rằng nguyên nhân làm tăng giá cả là nguyên nhân gây ra lạm phát.. Phương thức thứ hai: Nguyên nhân của lạm phát có thể xét theo hai cách:.

Khái niệm về lạm phát

vndoc.com

Quan điểm trên giúp ta hiểu rõ về hiện tượng lạm phát nhưng không cho biết nguyên nhân của lạm phát.. Lại có quan điểm cho rằng lạm phát là sự tăng giá của các loại hàng hóa (tư liệu tiêu dùng, tư liệu sản xuất và hàng hóa sức lao động). Lạm phát xảy ra khi mức chung của giá cả và chi phí tăng. Thật ra giá cả đồng loạt tăng lên chỉ là một trong những biểu hiện của lạm phát..

Nghiên cứu tình huống - Lạm phát ở Việt Nam

tailieu.vn

Thế nhưng bên cạnh đó, nền kinh tế bắt đầu lâm vào căn bệnh lạm phát.. Nổ ra cuộc tranh luận về nguyên nhân của lạm phát. Nếu lạm phát của năm 2002 và 2003 ở mức xung quanh 4% hàng năm thì lạm phát của năm 2004 bất chợt tăng lên đến 7% và tiếp tục giữ mức cao này cho mãi đến bây giờ. Một cách tổng quát, có ba nhóm ý kiến trái ngược nhau về lý do của lạm phát..

Đề án về 'Lạm phát và biện pháp khắc phục ở Việt Nam'

tailieu.vn

Nguyên nhân dẫn đến lạm phát ở Việt Nam:. Lạm phát ở Việt Nam có nhiều nguyên nhân và ý kiến khác nhau. Từ những phân tích về đặc trưng của nó ta có thể thấy con đường dẫn đến lạm phát.. Thứ nhất: Nguyên nhân của lạm phát từ trong chính các thể chế kinh tế quan liêu bao cấp mệnh lệnh, đóng cửa. Đó là nguyên nhân sâu xa đưa nền kinh tế lâm vào lạm phát phi mã.. gia bị thâm hụt, không còn cách nào khác buộc nhà nước phải in tiền giấy bù đắp, vì vậy đã gây ra lạm phát tiền giấy..

Các nhân tố vĩ mô quyết ñịnh lạm phát ở Việt Nam giai ñoạn 2000-2010: các bằng chứng và thảo luận

www.academia.edu

Thêm vào ñó, một vài báo cáo không mang tính kỹ thuật về biến ñộng và các nhân tố quyết ñịnh lạm phát như của Dragon Capital (2007) cho rằng nguyên nhân của lạm phát ở Việt Nam là do lạm phát quốc tế và nghiên cứu của UNDP (2008) về lạm phát lương thực thực phẩm của Việt Nam. Cả hai nghiên cứu này ñều có xu hướng ủng hộ quan ñiểm của Chính phủ cho rằng lạm phát chủ yếu do các nguồn từ bên ngoài.

Nguồn gốc lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2000-2010: phát hiện mới từ những bằng chứng mới

tainguyenso.vnu.edu.vn

Những nghiên cứu đã có về lạm phát ở Việt Nam tập trung chủ yếu vào các nhân tố “cầu kéo” của lạm phát và bỏ qua các nhân tố. Đồng thời, một nhân tố quan trọng từ phía cầu chưa được nghiên cứu (định lượng) là vai trò của thâm hụt ngân sách và nợ công đến lạm phát. 5 các bằng chứng thực nghiệm về các nguyên nhân của lạm phát. Tăng trưởng GDP Lạm phát.

Lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2003 đến nay và những gợi ý chính sách

LC 343.doc

tainguyenso.vnu.edu.vn

Luận văn này là một nỗ lực nhằm tìm ra nguyên nhân căn bản của lạm phát ở Việt Nam từ cuối năm 2003 đến nay và từ đó đi đến gợi ý chính sách nhằm kiềm chế và kiểm soát lạm phát trong những năm tiếp theo. Động thái và diễn biến của lạm phát từ năm 2003 đến nay. Nguyên nhân của lạm phát thời kỳ 2003 đến nay · Tác động của lạm phát đến nền kinh tế · Những gợi ý chính sách để kiềm chế lạm phát và ổn định kinh tế vĩ mô giai đoạn tới Những đóng góp mới của luận văn:.

Lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2003 đến nay và những gợi ý chính sách

LC 343.pdf

tainguyenso.vnu.edu.vn

Luận văn này là một nỗ lực nhằm tìm ra nguyên nhân căn bản của lạm phát ở Việt Nam từ cuối năm 2003 đến nay và từ đó đi đến gợi ý chính sách nhằm kiềm chế và kiểm soát lạm phát trong những năm tiếp theo. Động thái và diễn biến của lạm phát từ năm 2003 đến nay.. Nguyên nhân của lạm phát thời kỳ 2003 đến nay. Tác động của lạm phát đến nền kinh tế. Những gợi ý chính sách để kiềm chế lạm phát và ổn định kinh tế vĩ mô giai đoạn tới.

Các nguyên nhân gây ra lạm phát (1)

www.academia.edu

TỔNG QUAN VỀ LẠM PHÁT. Các khái niệm về lạm phát. Các khái niệm khác có liên quan đến lạm phát. ĐO LƯỜNG LẠM PHÁT. Tỷ lệ lạm phát. PHÂN LOẠI LẠM PHÁT. CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY RA LẠM PHÁT. Lạm phát chi phí đẩy(cost push inflation. Lạm phát cầu kéo(demand pull inflation. Lạm phát dự kiến (expectation inflation. Tiền tệ và lạm phát. NHỮNG TỔN THẤT XÃ HỘI CỦA LẠM PHÁT. Các biện pháp phòng chống lạm phát. Kiềm chế lạm phát bằng phương pháp cổ điển. Kiềm chế lạm phát trong giai đoạn hiện nay.

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Đo lường tỉnh dai dẳng của lạm phát ở Việt Nam

tailieu.vn

ĐO LƯỜNG T LẠM PHÁT. 2.1 Khái niệm tính dai dẳng của lạm phát. 2.2 Nguyên nhân gây ra tính dai dẳng của lạm phát. 2.3 Đo lường tính dai dẳng của lạm phát. 2.4 Đo lường tính dai dẳng của các nhóm hàng hóa cấu thành nên rổ chỉ số giá tiêu dùng CPI và áp lực lạm phát cơ bản của nền kinh tế. 3.4 Đo lường tính dai dẳng của lạm phát. 3.5 Đo lường lạm phát cơ bản của nền kinh tế. 4.1 Đo lường tính dai dẳng của lạm phát. 4.2 Đo lường tính dai dẳng của các nhóm hàng hóa cấu thành nên chỉ số giá tiêu dùng

Lạm phát là gì? Các nguyên nhân gây ra lạm phát

vndoc.com

Thì lạm phát sẽ ở mức độ vừa phải, là mức độ cần thiết để kích thích sản xuất. Những nguyên nhân gây ra tình trạng lạm phát. Bên cạnh những thắc mắc về lạm phát là gì? Chỉ số lạm phát là gì? Cũng như siêu lạm phát là gì? Thì những nguyên nhân gây ra tình trạng lạm phát cũng được nhiều người quan tâm.. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng lạm phát. Trong đó, lạm phát do cầu kéo và lạm phát do chi phí đẩy được xem là hai thủ phạm chính.

NGUYÊN NHÂN CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ LẠM PHÁT

www.academia.edu

Các nguyên nhân khác Ngoài các nguyên nhân chủ yếu đã đề cập ở trên ,một số các nguyên nhân khác cũng gây ra lạm phát .Thứ nhất có thể kể đến là tâm lý của dân cư .Khi người dân không tin tưởng vào đồng tiền của Nhà nước ,họ sẽ không giữ tiền mà đẩy vào lưu thông bằng việc mua hàng hoá dự trữ hoặc đầu tư vào một lĩnh lực kinh doanh nào đó … Như thế cầu sẽ tăng lên mà cung cấp không đáp ứng được cân bằng cung cầu trên thị trường hang hoá không còn nữa và tiếp tục đẩy giá lên cao ,từ đó lạm phát sẽ

LẠM PHÁT

www.scribd.com

Lạm phát do cầu kéo:Khái niệm:Lạm phát do cầu kéo xảy ra do tổng cầu tăng, đặc biệt khi sản lượng đã đạt hoặc vượt quámức tự nhiên.Thực ra đây cũng là một cách định nghĩa về lạm phát dựa vào nguyên nhân gây ra lạmphát : lạm phát được coi là sự tồn tại của một mức cầu quá cao.Nguyên nhân:Theo lý thuyết này nguyên nhân của tình trạng dư cầu được giải thích do nền kinh tế chitiêu nhiều hơn năng lực sản xuất.

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Lạm phát và ứng dụng mô hình Arima để dự báo lạm phát ở Việt Nam

tailieu.vn

LẠM PHÁT VÀ ỨNG DỤNG MÔ HÌNH ARIMA ĐỂ DỰ BÁO LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM. CHƯƠNG 1: TỒNG QUAN VỀ LẠM PHÁT 1.1. Khái niệm về lạm phát. Đo lường lạm phát………..4. Phân loại lạm phát………..7. Nguyên nhân gây ra lạm phát ……….10. 1.5 Tác động của lạm phát đến nền kinh tế ………..12. CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM 2.1. Tình hình lạm phát ở Việt Nam từ năm 2008 tới . Nguyên nhân lạm phát ở nước ta. Biện pháp kiềm chế lạm phát của Chính phủ trong thời kỳ . Các giải pháp chiến lược để kiềm chế lạm phát.

Kiểm soát lạm phát ở Việt Nam

tainguyenso.vnu.edu.vn

Tìm ra những căn nguyên cơ bản, phát hiện xu hướng phát triển của lạm phát và sự ảnh hưởng của nó tới nền kinh tế Việt Nam.. Đề xuất các giải pháp phù hợp cho việc kiểm soát lạm phát ở Việt Nam trong thời kỳ tới.. Phân tích nguồn gốc và những nguyên nhân gây ra lạm phát trong quá trình phát triển kinh tế.. Chỉ rõ mối quan hệ giữa lạm phát với các yếu tố như tăng trưởng kinh tế, cung tiền, lãi suất, tỉ giá…. Đề xuất một số giải pháp nhằm kiểm soát lạm phát ở Việt Nam.

Tiền tệ và lạm phát

tailieu.vn

Để hiểu nguyên nhân lạm phát trong dài hạn, chúng ta phát triển lý thuyết cổ điển (dài hạn) về tiền tệ. Sau đó sẽ xem xét chi phí của lạm phát.. Kinh nghiệm trong lịch sử về lạm phát. Lạm phát ởViệt Nam giai đoạn 1986-96 (CPI) c. Kinh nghiệm siêu lạm phát:. Siêu lạm phát ở Đức sau WWI: mức giá tăng 10 tỷ lần giữa tháng 8, 1922 và tháng 11, 1923. tỷ lệ lạm phát kép là 322% mỗi tháng.

Tác động của lạm phát đến đời sống của người thu nhập thấp ở Việt Nam hiện nay

tainguyenso.vnu.edu.vn

thu nhập thấp có kế hoạch hợp lý hơn trong chi tiêu, nhờ đó ổn định và cải thiện cuộc sống.. [1] Võ Đại Lược, Lạm phát ở Việt Nam, đánh giá và giải pháp, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Lạm phát ở Việt Nam hiện nay - nguyên nhân và giải pháp, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, tháng 3 năm 2008.. [2] Đỗ Đức Định, Chống lạm phát ở Việt Nam trước và từ khi đổi mới, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Lạm phát ở Việt Nam hiện nay - nguyên nhân và giải pháp, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội

ẢNH HƯỞNG CỦA LẠM PHÁT ĐỐI VỚI NGÂN LƯU CỦA DỰ ÁN

tailieu.vn

ẢNH HƯỞNG CỦA LẠM PHÁT. ĐỐI VỚI NGÂN LƯU CỦA DỰ ÁN. ảnh hưởng của lạm phát đến dự án bởi vì:. lạm phát ít có tác động trực tiếp lên các lợi ích và chi phí kinh tế của dự án.. Khó xác định tỷ lệ lạm phát (TLLP). có thể làm sai lệch đáng kể kết quả phân tích dự án nhất là về phương diện tài chánh.. Lạm phát cũng là một yếu tố không chắc chắn làm ảnh hưởng đến rủi ro của dự án.. Î Vì vậy, việc xem xét ảnh hưởng của lạm phát trong phân tích dự án là điều cần thiết.. dự án.

Những biện pháp cấp bách kiềm chế lạm phát

vndoc.com

Những biện pháp cấp bách kiềm chế lạm phát. Biện pháp về chính sách tài khóa. Áp dụng biện pháp về chính sách tài khóa có ý nghĩa quan trọng và then chốt vì trong nhiều trường hợp ngân sách nhà nước bị thâm hụt là nguyên nhân chính của lạm phát, do đó nếu dập tắt được nguyên nhân này thì tiền tệ sẽ được ổn định, lạm phát sẽ được kiềm chế.. Khi lạm phát tăng ở mức phi mã, nhà nước có thể áp dụng các biện pháp: Tiết kiệm trong chi tiêu ngân sách, cắt giảm những khoản chi không cần thiết.