« Home « Kết quả tìm kiếm

Nóng chảy


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Nóng chảy"

Mô phỏng quá trình nóng chảy của Al2O3 và MgO

000000253946.pdf

dlib.hust.edu.vn

Công trình mô phỏng ĐLHPT về cấu trúc của chất lỏng đã được trình bày rõ ràng bởi Alder và Wainwright [5] dẫn đến một số báo cáo mô phỏng ĐLHPT về sự nóng chảy của kim loại và cấu trúc của kim loại nóng chảy. Việc tính toán điểm nóng chảy của kim loại hoặc hợp kim là một công trình đã và đang thu hút được rất nhiều sự quan tâm của các nhà nghiên cứu. Belonoshko đã nghiên cứu sự nóng chảy của corundum (Al2O3) sử dụng phương pháp ĐLHPT một pha và hai pha [4].

Mô phỏng quá trình nóng chảy của Al2O3 và MgO

000000253946-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Vì vậy khi khi nghiên cứu nhiệt độ nóng chảy của các vật liệu oxit nói chung bằng phương pháp mô phỏng MD các kết quả tìm được của các nhà nghiên cứu có sự sai khác đáng kể. Hơn nữa, ở Việt nam việc sử dụng phương pháp này trong nghiên cứu nhiệt độ nóng chảy của các vật liệu ôxít như vậy vẫn còn mới mẻ. Mô phỏng quá trình nóng chảy của Al2O3, MgO.

Thấm kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp vào vật liệu xốp

dlib.hust.edu.vn

Vật liệu cốt thường là các tập hợp chất vô cơ có độ bền, độ cứng, nhiệt độ nóng chảy cao và mô đun đàn hồi lớn. Trong thực tế thường sử dụng composite nền kim loại cốt hạt. Composite cốt hạt còn gọi là composite hoá bền phân tán, tạo ra các chốt để ngăn cản sự thay đổi vị trí của các cấu tử trong vật liệu. Cốt hạt SiC có độ cứng cao, chịu nhiệt tốt, chống ăn mòn và chịu mài mòn tốt, là vật liệu có tính bán dẫn, có nhiệt độ nóng chảy 2300oC, γ = 3,2 g/cm3.

Lý thuyết Lindemann về nhiệt độ nóng chảy và áp dụng tính đối với các hợp kim hai thành phần có cấu trúc hcp

bài luận văn.pdf

repository.vnu.edu.vn

Hình 4.1: Đƣờng cong nóng chảy và điểm Eutectic của hợp kim ZnCd và so sánh với thực nghiệm [17. Hình 4.2: Đƣờng cong nóng chảy và điểm Eutectic của hợp kim ZnTi. Hình 4.3: Đƣờng cong nóng chảy và điểm Eutectic của hợp kim CdTi. Hình 4.4: Đƣờng cong nóng chảy và điểm Eutectic của hợp kim CdCo. Hình 4.5: Đƣờng cong nóng chảy và điểm Eutectic của hợp kim CoZn. Hình 4.6: Đƣờng cong nóng chảy và điểm Eutectic của hợp kim CoCd.

Nghiên cứu lý thuyết dòng Polyme nóng chảy và ứng dụng mô phỏng số trong thiết kế đầu đùn khe phẳng

dlib.hust.edu.vn

Mô hình khối chất nóng chảy trong đầu đùn mắc áo. 107 -Hình 5.13a. 1/4Mô hình khối polyme nóng chảy trong đầu đùn mắc áo. 107 -Hình 5.14. Đầu đùn khe phẳng có kênh tích liệu có dạng khe. 109 -Hình 5.15. 109 -Hình 5.16. ½ mô hình khối polyme nóng chảy trong đầu đùn khe chữ nhật. 113 -Hình 5.17. 114 -Hình 5.18. mô hình khối polyme nóng chảy trong đầu đùn có bề ngang lớn. 115 -Phần II Hình 2.1.Dòng chảy trong đầu đùn kênh tích liệu dạng mắc áo được mô phỏng bằng Polyflow. 118 -Hình 2.2.

Lý thuyết Lindemann về nhiệt độ nóng chảy và áp dụng tính đối với các hợp kim hai thành phần có cấu trúc hcp

01050001962.pdf

repository.vnu.edu.vn

Hình 1.16: Đƣờng cong nóng chảy và điểm Eutectic của hợp kim hai thành phần. Hình 4.1: Đƣờng cong nóng chảy và điểm Eutectic của hợp kim ZnCd và so sánh với thực nghiệm [17. Hình 4.2: Đƣờng cong nóng chảy và điểm Eutectic của hợp kim ZnTi. Hình 4.3:Đƣờng cong nóng chảy và điểm Eutectic của hợp kim CdTi. Hình 4.4: Đƣờng cong nóng chảy và điểm Eutectic của hợp kim CdCo. Hình 4.5: Đƣờng cong nóng chảy và điểm Eutectic của hợp kim CoZn.

Nghiên cứu các hiện tượng cơ – nhiệt tại đáy thùng lò phản ứng hạt nhân trong tai nạn nóng chảy vùng hoạt bằng phương pháp mô phỏng số.

000000273874.pdf

dlib.hust.edu.vn

1 CHƯƠNG I - SỰ CỐ NÓNG CHẢY VÙNG HOẠT LÒ PHẢN ỨNG HẠT NHÂN. Ý nghĩa của các nghiên cứu hư hỏng thùng lò phản ứng trong các điều kiện sự cố nghiêm trọng. Các quá trình và hiện tượng vật lý trong sự cố nóng chảy vùng hoạt của lò phản ứng. Tiến trình sự cố nghiêm trọng dẫn đến nóng chảy vùng hoạt của lò phản ứng. Các giai đoạn sớm của quá trình nóng chảy vùng hoạt. Các giai đoạn sau của quá trình nóng chảy vùng hoạt. Các quá trình xảy ra trong khoang đáy thùng lò phản ứng.

Nghiên cứu các hiện tượng cơ – nhiệt tại đáy thùng lò phản ứng hạt nhân trong tai nạn nóng chảy vùng hoạt bằng phương pháp mô phỏng số.

000000273874-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Các tương tác cơ-nhiệt đã được tác giả tập trung nghiên cứu thông qua mođun COR của chương trình MELCOR và đánh giá tính toàn vẹn của thùng lò trong điều kiện nóng chảy vùng hoạt của lò phản ứng. Các mô hình chảy nến với dòng nóng chảy dạng màng hay dạng dòng nhỏ, sự tạo thành các khối gây nghẽn dòng cũng như mô hình đáy thùng lò phản ứng được mô tả ngắn gọn.

Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ hàn đến sự hình thành mối hàn và lượng thuốc hàn nóng chảy khi chế tạo thuốc hàn thiêu kết hệ bazơ.

000000272606-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Dựa trên cơ sở lý thuyết và điều kiện sẵn có về nguyên liệu ở Việt Nam, xây dựng qui hoạch thực nghiệm, xác định được sự ảnh hưởng của chế độ hàn đến sự hình thành mối hàn và lượng thuốc hàn nóng chảy khi chế tạo thuốc hàn thiêu kết hệ bazơ e) Kết luận. Đề tài đã nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố chế độ hàn đến sự hình thành mối hàn và lượng thuốc nóng chảy.

Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ hàn đến sự hình thành mối hàn và lượng thuốc hàn nóng chảy khi chế tạo thuốc hàn thiêu kết tương đương loại F7A(P)2 theo AWS A5.17-80.

000000272641-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số chế độ hàn đến sự hình thành mối hàn và lượng thuốc nóng chảy khi hàn tự động dưới lớp thuốc hàn tương đương với loại F7A(P)2 theo AWS A5.17 - 80. Xác định được chế độ hàn hợp lý và lượng thuốc hàn nóng chảy trên khối lượng dây hàn khi sử dụng thuốc hàn thiêu kết hệ bazơ được chế tạo bằng nguyên vật liệu trong nước 3.

Nghiên cứu tính chất cảm quan và thị hiếu của người tiêu dùng đối với một số sản phẩm pho mát nóng chảy đang tiêu thụ trên thị trường Hà Nội

dlib.hust.edu.vn

Nguyên liệu nghiên cứu đ-ợc sử dụng là 7 sản phẩm pho mát nóng chảy hiện đ-ợc tiêu thụ nhiều nhất trên thị tr-ờng Hà nội là Bridel, Kiri, La vache qui rit, Party cubes, Picon, President và Bò đeo nơ. Tuy nhiên, trên thị tr-ờng Việt nam còn một số loại pho mát nóng chảy khác ch-a đ-ợc nghiên cứu.

Đánh giá quan hệ công nghệ môi trường, lựa chọn công nghệ phù hợp nhằm giảm thiểu và thay đổi đặc trưng nước thải đối với công nghệ mạ kẽm nóng chảy

dlib.hust.edu.vn

Luận văn cao học Ngành Cụng nghệ Mụi trường Viện Khoa học và Cụng nghệ Mụi trường – Trường Đại học Bỏch khoa Hà Nội 64 Ch-ơng 4 Phân tích và đánh giá các giảI pháp giảm thiểu và thay đổi đặc tr-ng n-ớc thảI mạ kẽm nóng chảy 4.1. Đối với lượng nước thải Nước thải phỏt sinh trong cụng nghệ mạ kẽm núng chảy chủ yếu từ cỏc cụng đoạn rửa (chiếm trờn 98% tổng nhu cầu nước sử dụng).

Nghiên cứu hỗn hợp khuôn trong công nghệ đúc mẫu chảy (quá trình đóng rắn)

000000254258.pdf

dlib.hust.edu.vn

Để khắc phục nhược điểm trên của phương pháp đúc mẫu chảy chất làm mẫu chảy cần phải đảm bảo những yêu cầu sau. Nhiệt độ nóng chảy không cao, trong khoảng 600C ÷ 1000C để thuận tiện trong quá trình chế tạo mẫu. Các công đoạn của phương pháp đúc mẫu chảy bao gồm: Luận văn thạc sỹ khoa học chuyên ngành Kỹ thuật vật liệu - 6 - Hình 1.1: Các bước trong công nghệ đúc mẫu chảy.

CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG. SỰ CHUYỂN THỂ

www.vatly.edu.vn

A. không có nhiệt độ nóng chảy xác định. Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định B. Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định C. Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định. Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định Câu 9: Vật nào sau đây không có cấu trúc tinh thể ? A. Có cấu trúc tinh thể, có tính dị hướng, có nhiệt độ nóng chảy xác định. Có cấu trúc tinh thể, có tính đẳng hướng, có nhiệt độ nóng chảy xác định.

Giáo án: Chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình

www.vatly.edu.vn

Vật rắn đơn tinh thể có tính đẳng hướng có nhiệt độ nóng chảy hay đông đặc xác định, vật rắn vô định hình có tính dị hướng, không có nhiệt độ nóng chảy xác định. Vật rắn đơn tinh thể có tính đẳng hướng, không có nhiệt độ nóng chảy hay đông đặc xác định, vật rắn vô định hình có tính dị hướng, có nhiệt độ nóng chảy xác định. D Vật rắn đơn tinh thể có tính dị hướng, không có nhiệt độ nóng chảy hay đông đặc xác định, vật rắn vô định hình có tính đẳng hướng, không có nhiệt độ nóng chảy xác định.

Giải Hóa 8 Bài 3: Bài thực hành 1

vndoc.com

Hóa 8 Bài 3: Bài thực hành 1 Tính chất nóng chảy của chất - Tách chất từ hỗn hợp. Bài 1 (trang 13 sgk Hóa 8): So sánh nhiệt độ nóng chảy của hai chất, chất nào không nóng chảy khi nước sôi? Vì sao?. Khi nước sôi thì lưu huỳnh không nóng chảy vì nhiệt độ nóng chảy của lưu huỳnh lớn hơn nhiệt độ của nước sôi (113 o C >. Bài 2 (trang 13 sgk Hóa 8): Ghi tên chất được tách riêng trên giấy lọc và trong ống nghiệm. Theo dõi sự nóng chảy của các chất parafin và lưu huỳnh Cách làm.

Đề trắc nghiệm ôn thi học kỳ II. lớp 10 (N.T.Thành- THPT Trần Phú- Đăk Nông)

www.vatly.edu.vn

Đẳng hướng và nhiệt độ nóng chảy không xác định . Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ nóng chảy xác định. Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ nóng chảy không xác định. Đẳng hướng và nhiệt độ nóng chảy xác định . Câu 99: Đặc tính nào dưới đay là của chất rắn đa tinh thể ? A.Đẳng hướng và nhiệt độ nóng chảy không xác định . B.Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ nóng chảy xác định. C.Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ nóng chảy không xác định. D.Đẳng hướng và nhiệt độ nóng chảy xác định .

Đề kiểm tra HK2-lớp 10 NC

www.vatly.edu.vn

Có cấu trúc tinh thể, có tính dị hướng, có nhiệt độ nóng chảy xác định. Có cấu trúc tinh thể, có tính đẳng hướng, có nhiệt độ nóng chảy xác định. Có cấu trúc tinh thể, có tính đẳng hướng hoặc dị hướng, không có nhiệt độ nóng chảy xácđinh. Có cấu trúc mạng tinh thể, có tính đẳng hướng hoặc dị hướng, có nhiệt độ nóng chảy xác định. Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định.B. Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định. Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định.

Ma trận & đề kiểm tra học kì 2 Vật lí 6

www.vatly.edu.vn

Câu 8: Không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh vì A. khối lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn.. khối lượng của không khí nóng nhỏ hơn.. khối lượng riêng của không khí nóng lớn hơn.. khối lượng của không khí nóng lớn hơn.. xảy ra ở một nhiệt độ xác định. chỉ xảy ra trong lòng chất lỏng. xảy ra càng nhanh khi nhiệt độ càng cao. chỉ xảy ra ở một số chất lỏng.. phần lớn các chất nóng chảy ở nhiệt độ nào thì đông đặc ở nhiệt độ ấy.. các chất nóng chảy ở nhiệt độ này nhưng lại đông đặc ở nhiệt độ khác