« Home « Kết quả tìm kiếm

Nước rỉ từ bãi chôn lấp


Tìm thấy 14+ kết quả cho từ khóa "Nước rỉ từ bãi chôn lấp"

Nghiên cứu công nghệ SBR xử lý nước rỉ rác từ bãi chôn lấp rác tập trung.

000000296931-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

1 TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài: Nghiên cứu công nghệ SBR xử lý nước rỉ rác từ bãi chôn lấp rác tập trung Tác giả luận văn: Lê Văn Thịnh Khoá: 2013B Người hướng dẫn: PGS.TS Đặng Xuân Hiển Từ khóa (Keyword): Nước rỉ rác. Trong đó, lượng rác thải sinh hoạt khu vực nông thôn cần phải thu gom xử lý ước khoảng 1.200 tấn/ngày, chiếm 60,83% trừ các huyện Thanh Trì, Từ Liêm, Gia Lâm, Sóc Sơn được thu gom toàn bộ về các bãi chôn lấp Nam Sơn, Xuân Sơn, Kiêu Kỵ).

Nghiên cứu công nghệ SBR xử lý nước rỉ rác từ bãi chôn lấp rác tập trung.

000000296931.pdf

dlib.hust.edu.vn

LÊ VĂN THỊNH NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ SBR XỬ LÝ NƢỚC RỈ RÁC TỪ BÃI CHÔN LẤP RÁC TẬP TRUNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT MÔI TRƢỜNG Hà Nội – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.

Sự tồn lưu phthalates trong nước thải từ bãi chôn lấp vào môi trường tiếp nhận

tailieu.vn

SỰ TỒN LƢU PHTHALATES TRONG NƢỚC THẢI TỪ BÃI CHÔN LẤP VÀO MÔI TRƢỜNG TIẾP NHẬN. Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá sự vận chuyển và tồn lưu của các hợp chất phthalates (DMP, DEP, DBP, BBP và DEHP) trong nước thải từ bãi chôn lấp Phước Hiệp đi vào môi trường tiếp nhận nước thải. Kết quả phân tích cho thấy các hợp chất phthalates hiện diện khắp nơi trong nước thải sau khi qua hệ thống xử lý đến nước mặt kênh Thầy Cai, ngoại trừ hợp chất BBP.

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Thiết kế hệ thống xử lý nước rỉ rác cho bãi chôn lấp chất thải rắn huyện Đình Lập tỉnh Lạng Sơn

tailieu.vn

Thiết kế hệ thống xử lý nước rỉ rác cho bãi chôn lấp chất thải rắn huyện Đình Lập tỉnh Lạng Sơn. Khu vực xử lý nước rỉ rác. TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC RỈ RÁC. Các phương pháp xử lý nước rỉ rác trên thế giới. Một số công nghệ xử lý nước rỉ rác trên thế giới. Các phương pháp xử lý nước rỉ rác tại Việt Nam. NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC RỈ RÁC TẠI BÃI CHÔN LẤP HUYỆN ĐÌNH LẬP. CHƯƠNG III : TH IẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC RỈ RÁC BÃI CHÔN LẤP. ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ XỬ LÝ.

Thực trạng môi trường bãi chôn lấp lợn dịch tả Châu Phi tại tỉnh Thái Bình

tailieu.vn

Tuy nhiên, mẫu nước ngầm sau 3 tuần ở cả 3 điểm chôn lấp có nồng độ NH 4 + cao hơn quy chuẩn cho phép. Trong đó, mẫu nước ngầm ở điểm chôn lấp xã Vân trường có nồng độ cao hơn quy chuẩn cho phép 56 lần. Theo kết quả khảo sát thực tế, điểm chôn lấp tại xã Vân trường được bố trí ngay trong khu vực chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt, nên quá trình quan trắc chất lượng nước ngầm tại điểm chôn lấp, nước rỉ rác từ bãi chôn lấp đã ảnh hưởng đến nồng độ NH 4.

Kết hợp keo tụ và Fenton xử lý các thành phần hữu cơ trong nước rỉ rác bãi chôn chất thải rắn

tailieu.vn

KẾT HỢP KEO TỤ VÀ FENTON XỬ LÝ CÁC THÀNH PHẦN HỮU CƠ TRONG NƯỚC RỈ RÁC BÃI CHÔN CHẤT THẢI RẮN. Nước rỉ rác có mức ô nhiễm các chất hữu cơ cao cần được xử lý. Việc kết hợp keo tụ và fenton để xử lý làm giảm các thành phần hữu cơ từ bãi chôn lấp chất thải rắn Đá Mài, Tân Cương, Thái Nguyên. Giai đoạn đầu là xử lý bằng keo tụ với phèn nhôm (AL 2 (SO 4 ) 3 .18H 2 O) nhằm làm giảm một phần các chất ô nhiễm và xác định các thông số thích hợp.

Xác định tải lượng phát thải các khí gây mùi từ bãi chôn lấp rác thải sinh hoạt của thành phố Hồ Chí Minh

tailieu.vn

Xác định tải lượng phát thải các khí gây mùi từ bãi chôn lấp rác thải sinh hoạt của thành phố Hồ Chí Minh. Tóm tắt: Bài báo này nhằm tính toán lượng phát thải các khí gây mùi chính từ các bãi chôn lấp rác thải sinh hoạt, phục vụ công tác quản lý bãi chôn lấp. Phương pháp nghiên cứu là dựa theo mô hình tính phát thải khí methane của IPCC (Ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu).

báo cáo bãi chôn lấp

www.scribd.com

Quá trình hình thành nước rỉ rácNước rác được hình thành khi nước thấm vào ô chôn lấp. Nước có thể thấm vào ráctheo một số cách sau đây. Nước sẵn có và tự hình thành khi phân hủy rác hữu cơ trong bãi chôn lấp. Mực nước ngầm có thể dâng lên vào các ô chôn rác. Nước có thể rỉ vào qua các cạnh (vách) của ô rác. Nước từ các khu vực khác chảy qua có thể thấm xuống ô chôn rác. Nước mưa rơi xuống khu vực chôn lấp rác trước khi được phủ đất và trước khi ô rác đóng lại.

Qui hoạch bãi chôn lấp rác

tailieu.vn

Nói chung là bạn phải dời bãi rác sang vị trí mới khi gặp bãi rác trùm lên sông suối, nhưng vị trí bãi rác cũng không nên quá xa nguồn nước mặt để thuận tiện và ít tốn kém kinh phí thải nước rỉ từ bãi rác sau khi đã được xử lý đúng kỹ thuật.. Địa hình nơi dự kiến đặt bãi rác cũng cần được xem xét kỹ. Vì vậy phần mềm này sẽ xét địa hình thông qua việc xác định có bao nhiêu đuờng đồng mức đi qua khu vực này và nếu có thì cao độ của chúng như thế nào.

Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu cải tạo môi trường bãi chôn lấp Gò Cát và xây dựng kế hoạch tận dụng bãi chôn lấp Gò Cát

tailieu.vn

Phân tích hiện trạng quản lý và xử lý môi trường tại bãi rác Gò Cát 3.1.1. Khí thải phát sinh trong quá trình phân hủy chất thải được chôn lấp tại bãi rác Gò Cát có thành phần chủ yếu là CH 4 (55 ÷ 60. Bảng 3.1: Chất lượng đầu vào của nước rỉ rác tại bãi rác Gò Cát (2009). (nguồn: CENTEMA, 2009) Bảng 3.2: Chất lượng đầu ra của nước rỉ rác tại bãi rác Gò Cát (2009). bãi chôn lấp chất thải rắn). Phục hồi mặt bằng bãi rác.. Trình bày phương án công nghệ xử lý bãi rác 3.4.1.

Chương 6: Bãi chôn lấp chất thải rắn

tailieu.vn

Bãi chôn lấp không nên xây dựng tại những khu vực có nét đứt gãy, đá cứng, địa hình. Không có các cấu trúc địa chất nứt, rạn lớn trong phạm vi Xm từ bãi chôn lấp. Bãi chôn lấp không nên đặt tại các khu vực X năm bổ cập n−ớc ngầm là nguồn cung cấp n−ớc hiện tại hoặc t−ơng lai. Khoảng cách tối thiểu từ bãi chôn lấp tới hồ,. TCXDVN Tiêu chuẩn thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn. Ph−ơng pháp và quy trình lựa chọn địa điểm b∙i chôn lấp.

Luận văn Thạc sĩ Kĩ thuật môi trường: Dự báo diễn biến chất lượng môi trường, đề xuất giải pháp công nghệ phục hồi môi trường bãi chôn lấp chất thải sinh hoạt và công nghiệp thông thường tại phường Trảng Dài, thành phố Biên Hòa sau khi đóng cửa

tailieu.vn

Dựa mô hình Screen view 3.5 .0 (thông số chạy mô hình trình bày ở phụ lục 2), nguồn phát sinh là toàn bộ diện tích bãi chôn lấp theo chế độ khí tượng bất lợi nhất thì khả năng phát tán khí thải từ bãi chôn lấp 727,2 µg/m 3. Vì vậy, QCVN 06:2009/BTNMT sau khi bãi chôn lấp đóng cửa.. BCL có 13 ô chôn lấp, mỗi ô sẽ đầy trong 1 năm, do đó để đơn giản các tính toán, ta sẽ xác định lượng nướcrỉ sinh ra trên một đơn vị diện tích bề mặt 1m 2 của một lớp CTR của ô chôn lấp.

Nghiên cứu ứng dụng mô hình USBF (Upflow Sludge Blanket Filtration) trong xử lý nước rỉ rác.

000000272399-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ Đề tài: Nghiên cứu ứng dụng mô hình USBF (Upflow Sludge Blanket Filtration) trong xử lý nước rỉ rác Tác giả luận văn: Đỗ Thị Hồng Dung Khóa: 2011B Người hướng dẫn: PGS.TS. Đặng Xuân Hiển Nội dung tóm tắt: a) Lý do chọn đề tài Nước rỉ rác từ bãi chôn lấpnước bẩn thấm qua lớp rác của các ô chôn lấp, kéo theo các chất ô nhiễm từ rác chảy vào tầng dưới của bãi chôn lấp có khả năng làm nhiễm bẩn nguồn nước ngầm và nước mặt nếu không được thu gom và xử lý triệt để.

Đánh giá giảm phát thải khí nhà kính của phương pháp ủ so với chôn lấp chất thải rắn ở Thành phố Huế

tailieu.vn

Cần có các nghiên cứu toàn diện hơn về phát thải khắ nhà kắnh từ bãi chôn lấp, bao gồm cả xử lý nước rỉ rác, các hoạt ựộng liên quan ựến vận hành bãi chôn lấp.. Nghiên cứu khả năng giảm phát thải khắ nhà từ nhà máy nếu áp dụng phân loại chất thải. Quản lý chất thải rắn. Tập 1: Chất thải ựô thị.

Bãi-Chôn-Lấp

www.scribd.com

Lựa chọn địa điểm bãi chôn lấp : Đồ án Kỹ thuật xử lý chất thải rắn 21 Bãi chôn lấp là công nghệ đơn giản, tiết kiệm chi phí hơn các phươngphác khác, thường được áp dụng ở các nước đang phát triển nhưng đòi hỏicó một diện tích đủ lớn và tồn tại nguy cơ gây ô nhiễm môi trường.

Bãi chôn lấp hợp vệ sinh

www.scribd.com

Ô chôn lấp chất thải nguy hại: Việc chôn lấp chất thải nguy hại phải được CQQLNNMT có thẩm quyền cho phép. Cấu trúc ô chôn lấp chất thải nguy hại phải đảm bảo tuyệt đối không cho nước rỉ thấm rỉ ra ngoài và cấu trúc tạo kép như ô chôn lấp bùn. Chống thấm cho các ô chôn lấp: Mục đích của việc chống thấm cho các ô chôn lấp chất thải là ngăn cản sự ô nhiễm đất và nước ngầm do nước rỉ rác sinh ra từ các ô chôn lấp. Cấu tạo của lớp chống thấm ô chôn lấp được trình bày ở hình sau.

pp chôn lấp rác.docx

www.scribd.com

Sự tạo thành khí từ bãi chôn lấp Các bãi chôn lấp là nguồn tạo ra khí sinh học mà trong đó khí Metan là thành phầnchủ yếu và chiếm một tỷ lệ cao. Khí sinh học là sản phẩm của quá trình phân hủy các chất hữu cơ có trong bãi chônlấp thành phần của khí gas trong giai đoạn đầu chủ yếu là Carbon Dioxit (CO 2 ) và mộtsố loại khí khác như N 2 và O 2 . Sự có mặt của khí CO 2 ở trong bãi chôn lấp tạo điềukiện cho vi sinh vật kỵ khí phát triển và từ đó bắt đầu giai đoạn hình thành khí Metan.

TTLT số 01-2001 TNMT-BXD Quy định về thiết kế Bãi chôn lấp

www.scribd.com

Lựa chọn các mô hình BCLTuỳ thuộc vào các đặc tính của từng loại chất thải được chôn lấp và đặc điểm địa hình từngkhu vực, có thể lựa chọn các mô hình BCL sau: bãi chôn lấp khô, bãi chôn lấp ướt, bãi chôn lấphỗn hợp khô-ướt, bãi chôn lấp nổi, bãi chôn lấp chìm, bãi chôn lấp kết hợp chìm nổi và bãi chônlấp ở các khe núi (được quy định cụ thể tại Phụ lục số 3).4. Dân số và lượng chất thải hiện tại, tỷ lệ tăng dân số và tăng lượng chất thải trong suốtthời gian vận hành của BCL.B.

Thúc đẩy nhanh quá trình phân hủy vi sinh rác và nước rò rỉ

tailieu.vn

Giải quyết ô nhiễm môi trường do nướcrỉ từ bãi chôn lấp là vấn đề kỹ thuật phức tạp không chỉ riêng đối với nước ta, mà cả trên thế giới. Đó là nước rác chứa nhiều thành phần khó phân hủy sinh học, gây mùi, màu ô nhiễm kéo dài, chi phí xử lý tốn kém.

Đánh giá hiện trạng các bãi chôn lấp chất thải rắn nằm trên địa bàn thành phố Hạ Long và đề xuất các biện pháp quản lý hiệu quả

repository.vnu.edu.vn

Bảng 3.12: Kết quả phân tích chất lượng môi trường nước ngầm. Bảng 3.13: Đánh giá quá trình vận hành của 2 bãi chôn lấp rác Hà Khẩu và Đèo Sen. Bảng 3.14: Kế hoạch hậu bãi thải. Hình 1.1: Bãi chôn lấp nổi. Hình 1.2: Bãi chôn lấp chìm. Hình 1.3: Bãi chôn lấp kết hợp chìm nổi. Hình 1.4: Bãi chôn lấp ở các khe núi. Hình 1.5: Bản đồ hành chính thành phố Hạ Long. Hình 2.1: Sơ đồ mô hình DPSIR. Hình 3.1: Sơ đồ tổ chức quản lý chất thải rắn đô thị thành phố Hạ Long.