« Home « Kết quả tìm kiếm

phân tích bên kia sông đuống


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "phân tích bên kia sông đuống"

Phân tích bài thơ Bên kia sông Đuống của Hoàng Cầm

vndoc.com

Phân tích bài thơ Bên kia sông Đuống của Hoàng Cầm I . Quê hương mỗi người chỉ một Như là chỉ một mẹ thôi. Quê hương nếu ai không nhớ Sẽ không lớn nổi thành người. Mỗi một con người ai cũng có một quê hương. Và Hoàng Cầm cũng vậy, mảnh đất ăn sâu vào máu thịt ông là miền đất Kinh Bắc bên kia sông Đuống. Nhớ về quê hương là nhớ về những gì sâu nặng nhất trong tâm hồn và trong đáy sâu của cảm xúc đó nhà thơ cho ra đời “Bên kia sông Đuống”..

Phân tích hình tượng dòng sông trong bài Bên kia sông Đuống của Hoàng Cầm

vndoc.com

Đề bài: Phân tích hình tượng dòng sông trong bài Bên kia sông Đuống của Hoàng Cầm. Ngay từ nhan đề bài thơ người đọc đã bắt gặp dòng sông Đuống. Dòng sông trở thành một hình tượng nghệ thuật có vai trò quan trọng với câu từ của tác phẩm.. “Con sông Đuống rõ ràng là một nhân vật - vì nó là một nhân vật nó mới có thể nằm nghiêng được.

Phân tích đoạn thơ "chép tội giặc" (từ Bên kia sông Đuống đến Chúng ta không biết nguôi hờn) trong Bên kia sông Đuống của Hoàng Cầm

vndoc.com

Đề bài: Phân tích đoạn thơ "chép tội giặc". (từ Bên kia sông Đuống đến Chúng ta không biết nguôi hờn) trong Bên kia sông Đuống của Hoàng Cầm Bài làm. Đoạn hai là đoạn "chép tội giặc". ("Đã có đất này chép tội". Chép tội chúng nó vào lòng mình, vào lòng mỗi người Kinh Bắc, vào lòng mỗi người Việt Nam.. Lời chép tội vì thế tuôn trào như những đợt sóng tình cảm, đợt này tiếp đợt khác, chất chứa biết bao yêu thương, tiếc nhớ, xót xa, căm giận.

Phân tích nét đặc sắc của lòng yêu nước trong bài Bên kia sông Đuống (Hoàng cầm)

hoc360.net

Phân tích nét đặc sắc của lòng yêu nước trong bài Bên kia sông Đuống (Hoàng cầm). Phân tích nét đặc sắc của lòng yêu nước trong bài Bên kia sông Đuống (Hoàng cầm).. Sau mười câu thơ đầu thể hiện cái nhìn toàn cảnh “Bên kia sông Đuống”. từ bên này sông Đuống là đoạn thơ tiếp theo có ý nghĩa “chép tội giặc”. Trong những vần thơ chép tội giặc thì không chỉ có nỗi xót đau căm giận mà còn có cả sự hồi tưởng về vẻ đẹp của quê hương Kinh Bắc để nói lên niềm yêu mến tự hào.

Phân tích đoạn thơ sau trong bài Bên kia sông Đuống của Hoàng Cầm: Em ơi buồn làm chi... Sao xót xa như rụng bàn tay

vndoc.com

Đề bài: Phân tích đoạn thơ sau trong bài Bên kia sông Đuống của Hoàng Cầm: Em ơi buồn làm chi. Chính trong nguồn cảm hứng ấy, chỉ trong một đêm, bài thơ Bên kia sông Đuống ra đời, chứa đựng bao nhiêu tình cảm của nhà thơ. Tựa đề Bên kia sông Đuống chỉ bốn từ nhưng có sức gợi khá lớn. Trước hết, nó gợi lên hoàn cảnh sáng tác bài thơ, bên này là đất tự dọ, bên kia là nơi giặc đang chiếm đóng phía nam của tỉnh Bắc Ninh.

Phân tích cảm hứng về quê hương đất nước qua các bài thơ Bên kia sông Đuống, Đất Nước và Việt Bắc

vndoc.com

Phân tích cảm hứng về quê hương đất nước qua bài thơ Bên kia sông đuống, Đất nước và Việt Bắc. Đề bài: Tình quê hương đất nước ta một nét nổi bật của thơ thời kì kháng chiến chống Pháp . Phân tích những nét chung và đặc điểm riêng của cảm hứng về quê hương đất nước trong các bài thơ Bên kia sông Đuống (Hoàng cầm), Đất nước (Nguyễn Đình Thi), Việt Bắc (Tố Hữu)..

Phân tích truyền thống văn hóa nghệ thuật lâu đời, vẻ đẹp thiên nhiên và con người Kinh Bắc cổ kính Bên kia sông Đuống

hoc360.net

Phân tích truyền thống văn hóa nghệ thuật lâu đời, vẻ đẹp thiên nhiên và con người Kinh Bắc cổ kính Bên kia sông Đuống. Hãy phân tích truyền thống văn hóa nghệ thuật lâu đời, vẻ đẹp thiên nhiên và con người Kinh Bắc cổ kính Bên kia sông Đuống.. Hai tiếng quê hương cất lên trong cõi sâu kín nhất cửa tâm linh Hoàng cầm không chỉ gọi dậy một nỗi nhớ thương mênh mang, thổn thức, một tình yêu sâu nặng, khôn cùng mà còn vang động một nỗi niềm tự hào, say đắm.

Phân tích những nét chung và đặc điểm riêng của cảm hứng về quê hương đất nước trong các bài thơ Bên kia sông Đuống (Hoàng cầm), Việt Bắc (Tố Hữu) và Đất nước (Nguyễn Đình Thi)

hoc360.net

Phân tích những nét chung và đặc điểm riêng của cảm hứng về quê hương đất nước trong các bài thơ Bên kia sông Đuống (Hoàng cầm), Việt Bắc (Tố Hữu) và Đất nước (Nguyễn Đình Thi). Tình yêu quê hương, đất nước là một nét nổi bật của thơ ca thời kỳ kháng chiến chống Pháp . Phân tích những nét chung và đặc điểm riêng của cảm hứng về quê hương đất nước trong các bài thơ Bên kia sông Đuông (Hoàng cầm). Việt Bắc (Tố Hữu) và Đất nước (Nguyễn Đình Thi)..

Phân tích đoạn thơ sau trong bài Bên kia sông Đuống: Bên kia sông Đuống... Đường trơn mưa lạnh mái đầu bạc phơ

vndoc.com

Trong dòng cảm xúc của Hoàng Cầm về Bên kia sông Đuống, người mẹ là vùng nhớ thương, đau đáu nhất:. Bên kia sông Đuống. Đường trơn mưa lạnh mái đầu bạc phơ Nói đến quê hương, phải bắt đầu bằng người Mẹ. Một lúc lâu thi những hình ảnh rõ nét hiện lên bức vách, cứ như quay tròn nhường chỗ cho nhau. Sau này, nhìn lại đời thơ và đời mình, nhà thơ Hoàng Cầm còn viết: Nói đến quê hương, phải bắt đầu bằng người Mẹ.

Phân tích đoạn thơ sau trong bài Bên kia sông Đuống: Bên kia sông Đuống... Bây giờ tan tác về đâu

vndoc.com

Sau đoạn thơ mở đầu nói chung về quê hương bên bờ sông Đuống, nỗi nhớ thương của tác giả đã khơi dậy một vùng văn học đặc sắc, với bao kỉ niệm xưa:. Bên kia sông Đuống Quê hương ta lúa nếp thơm nồng Tranh Đông Hồ gà lợn nét tươi trong Màu dân tộc sáng hừng trên giấy điệp. Với một hồn thơ giàu yêu thương, lãng mạn như Hoàng Cầm, quê hương hiện lên không chỉ là sự giàu có.

Bình giảng đoạn thơ: Bên kia sông Đuống

tailieu.vn

Nhà thơ đang ở phía bên này sông và hướng sang bên kia sông, nơi quê hương đang bị thdân Pháp chiếm đóng. Bên kia sông Đuống là một vùng Kinh Bắc ngày xưa nổi tiếng là một vùng đất văn vật với nhiều di tích lsử, đền đài, miếu mạo và những truyền thuyết, huyền thoại, truyện cổ tích, tranh dân gian làng Hồ...và là quê hương của những làn điệu dân ca nổi tiếng rất đỗi quen thuộc với mỗi người Vnam.

Bình giảng đoạn thơ sau trong bài thơ Bên kia sông Đuống của Hoàng Cầm: "Bao giờ về bên kia sông Đuống... Cười mê ánh sáng muôn lòng xuân xanh"

vndoc.com

Phần một nói về quê hương nhà thơ bên kia sông Đuống bị giặc dày xéo. Câu đầu tiên của trích đoạn trên là ước mộng thầm kín nhưng cháy bỏng của Hoàng Cầm, mong được trở về quê hương Kinh Bắc trăm quý ngàn yêu:. Bao giờ về bên kia sông Đuống.. Sông Đuống tên chữ là sông Thiên Đức, một nhánh của sông Hồng, chia tỉnh Bắc Ninh ra làm hai phần: nam (hữu ngạn) và bắc (tả ngạn). Thôn Lạc Thổ - quê Hoàng Cầm ở nam phần tỉnh Bắc Ninh, ngay bên kia bờ sông Đuống.

Bình giảng đoạn thơ: Bên kia sông Đuống …Bây giờ tan tác về đâu

hoc360.net

Bên kia sông Đuống …Bây giờ tan tác về đâu. Đề 35: Bình giảng đoạn thơ:. Bên kia sông Đuống …Bây giờ tan tác về đâu.. Trong vườn thơ ca kháng chiến chống Pháp, Bèn kia sông Đuống của Hoàng cầm được sáng tác tháng 4 năm1948 nổi lên như một bòng hoa thắm sắc ngát hương.

Cảm nhận của anh (chị) về đoạn thơ sau: “Bên kia sông Đuống …Bây giờ tan tác về đâu” trong bài thơ Bên kia sông Đuống của Hoàng Cầm

hoc360.net

trong bài thơ Bên kia sông Đuống của Hoàng Cầm. “Bên kia sông Đuống.  trong bài thơ Bên kia sông Đuống của Hoàng Cầm.. Ông yêu sao mảnh đất quê hương Kinh Bắc của mình, coi đó như một phần máu thịt. Có lẽ bỏi thế mà khi nghe tin quê hương bị giặc chiếm, nỗi niềm đau xót cứ dâng trào trong nhà thơ để rồi từ đó tạo ra những vần thơ tha thiết, đầy xúc cảm trong bài Bến kia sông Đuống.

Cảm hứng về quê hương đất nước trong Bên kia sông Đuống và Việt Bắc

vndoc.com

Đề bài: Cảm hứng về quê hương đất nước trong Bên kia sông đuống và Việt Bắc. Tình yêu quê hương đất nước là nguồn cảm hứng dạt dào, mãnh liệt của mọi người dân yêu nước. Nó cũng là đề tài được nhiều tác giả nhà văn, nhà thơ lấy làm nguồn cảm hứng sáng tác.. Bài thơ “Bên kia sông Đuống” của Hoàng Cầm và “Việt Bắc” của Tố Hữu đều là những bài thơ mang đậm chất trữ tình, bi hùng về tình cảm quê hương đất nước.

Giới thiệu hoàn cảnh ra đời bài thơ Bên kia sông Đuống của Hoàng Cầm

hoc360.net

Giới thiệu hoàn cảnh ra đời bài thơ Bên kia sông Đuống của Hoàng Cầm. Giới thiệu hoàn cảnh ra đời bài thơ Bên kia sông Đuống của Hoàng Cầm.. Hoàng Cầm là một thi sĩ đa tài: làm thơ, viết kịch, diễn kịch. Ông thân sinh ra nhà thơ là một nhà nho nghèo đã từng thi trưòng Nam Định vài ba khoa nhưng không đậu nên phải đi dạy chữ nho, bốc thuốc ở các nơi trong tỉnh Bắc Ninh.

“Thế giới Kinh Bắc” trong bài thơ Bên kia sông Đuống của tác giả Hoàng Cầm

vndoc.com

Đề bài: “Thế giới Kinh Bắc” trong bài thơ Bên kia sông Đuống của tác giả Hoàng Cầm. Chí ít đối với trường hợp Hoàng Cầm là như vậy. Khi đọc “Bên kia sông Đuống”, người đọc cảm nhận được điều này: một hồn thơ đa tình đẫm hơi thở dân gian như thế dường như không thể không chọn cái vùng đất Bắc Ninh cổ kính và mộng mơ mà sinh hạ.

Thế giới Kinh Bắc với một vẻ đẹp cổ kính trong bài Bên kia sông Đuống

hoc360.net

Mỗi khổ thơ trong bài thơ đều được mở đầu bằng hình ảnh dòng sông Đuống –. một sinh thể hữu hình tiềm ẩn sức sống, văn hóa, tâm hồn Kinh Bắc, tạo cho bài thơ như một bản giao hưởng trầm hùng thấm đượm chất trữ tình, cảm hứng ấy được bộc lộ khá rõ ngay từ mở đầu bài thơ, khi người con của quê hương đứng ở “Bên này”. nhìn về Bên kia sông Đuống:. Bên kia sông Đuống. Bài thơ mở đầu thật tự nhiên, câu thơ vừa như lời gọi vừa như một lời an ủi, vỗ về.

Bình giảng đoạn thơ: Bao giờ về Bên kia sông Đuống…Cười mê ánh sáng muôn lòng xuân xanh

hoc360.net

Bình giảng đoạn thơ: Bao giờ về Bên kia sông Đuống…Cười mê ánh sáng muôn lòng xuân xanh. Bình giảng đoạn thơ:. Bao giờ về Bên kia sông Đuống.  (Bên kia sông Đuống –. Nếu Sông Lô của Vần Cao là một trường ca bằng nhạc về con sông miền quê Trung du thời chống Pháp thì Bèn kia sông Đuống của Hoàng cầm cũng được coi là trường ca bằng thơ về một con sông của miền quê Kinh Bắc.

Bình giảng đoạn thơ sau trong bài "Bên kia sông Đuống" của Hoàng Cầm: "Đêm buông xuống dòng sông Đuống(...) Những chuyện muôn đời không nói năng”

vndoc.com

Đề bài: Bình giảng đoạn thơ sau trong bài "Bên kia sông Đuống". của Hoàng Cầm: "Đêm buông xuống dòng sông Đuống. Tháng 4.1948, tại chiến khu Việt Bắc, Hoàng Cầm viết “Bên kia sông Đuống”. Đoạn thơ dưới đây trích trong phần 3 bài thơ ghi lại cảnh mẹ già trong vùng địch hậu đón bộ đội về giải phóng quê hương. "Đêm buông xuống dòng sông Đuống. Trong bài thơ, 12 lần Hoàng Cầm nhắc đến dòng sông Đuống yêu thương.