« Home « Kết quả tìm kiếm

phân tích tác phẩm chiếu dời đô


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "phân tích tác phẩm chiếu dời đô"

Văn mẫu lớp 8: Phân tích tác phẩm Chiếu dời đô (Dàn ý + 9 Mẫu) Chiếu dời đô của Lí Công Uẩn

download.vn

Dàn ý phân tích tác phẩm Chiếu dời đô. “Chiếu dời đô” không chỉ là một văn bản chính trị quan trọng của dân tộc mà còn là áng văn chính luận đặc sắc của Lý Thái Tổ - vị vua khai sinh ra vương triều nhà Lý.. Luận điểm 1: Những tiền đề, cơ sở để dời đô (Lí do phải dời đô. Nhắc lại lịch sử dời đô của các triều đại hưng thịnh ở Trung Quốc:. Nhà Thương: 5 lần dời đô . nhà Chu: 3 lần dời đô.

Phân tích tác phẩm Chiếu dời đô

hoc247.net

PHÂN TÍCH TÁC PHẨM CHIẾU DỜI ĐÔ. Phân tích tác phẩm Chiếu dời đô mà Học247 giới thiệu dưới đây sẽ giúp các em thấy được Chiếu dời đô không chỉ là một văn bản chính trị quan trọng của dân tộc mà còn là áng văn chính luận đặc sắc của Lý Công Uẩn. Giới thiệu về tác giả, tác phẩm: Chiếu dời đô không chỉ là một văn bản chính trị quan trọng của dân tộc mà còn là áng văn chính luận đặc sắc của Lý Thái Tổ - vị vua khai sinh ra vương triều nhà Lý..

Chiếu dời đô (Lý Thái Tổ) - Hoàn cảnh sáng tác, Dàn ý phân tích tác phẩm

vndoc.com

Dàn ý phân tích tác phẩm Chiếu dời đô I/ Mở bài. Chiếu dời đô là một tác phẩm đánh dấu một bước ngoặt lớn trong lịch sử của dân tộc. Lí do cần dời đô. Dời đô là việc thường xuyên xảy ra trong lịch sử và đem lại lợi ích lâu dài + Nhà Thương: 5 lần dời đô. Nhà Chu: 3 lần dời đô - Mục đích:. Dời đô là việc làm chính nghĩa, vì nước vì dân, nghe theo mệnh trời, thể hiện thực lực của nước ta lớn mạnh, ý chí tự cường

Văn mẫu lớp 11: Phân tích tác phẩm Chiếu cầu hiền (Dàn ý + 10 Mẫu) Những bài văn hay lớp 11

download.vn

Phân tích bài Chiếu cầu hiền - Mẫu 10. Trong những thể loại ấy phải kể đến tác phẩm chiếu cầu hiền của vua Quang Trung. Biết tình hình đất nước nhà như vậy Quang Trung đã liền phái Ngô Thì Nhậm thay mình viết chiếu cầu hiền để kêu gọi những người tài giỏi ra giúp nước.. Đó là bài chiếu dời đô, hoàng lê nhất thống chí, hiền tài là nguyên khí của quốc gia.

Cảm nhận của em về tác phẩm Chiếu dời đô

hoc247.net

Chiếu thường thể hiện một tư tưởng lớn lao có ảnh hưởng đến vận mệnh triều đại, đất nước. Chiếu dời đô cũng mang đầy đủ đặc điểm trên nhưng bên cạnh đó, nó cũng có những nét riêng. Tác phẩm được chia thành 2 phần, phần đầu tiên phân tích những lý do cần thiết phải dời kinh thành và phần 2 là lý do tại sao chọn Đại La làm kinh đô mới của đất nước. Bộ máy hành chính cần được đặt ở trung tâm của đất nước. Và dời đô lúc này chính là hợp ý trời và thuận lòng dân..

Top 3 bài văn hay: Phân tích tác phẩm Chiếu cầu hiền lớp 11

tailieu.com

Bài văn mẫu Phân tích tác phẩm Chiếu cầu hiền tuyển chọn, hay nhất sẽ giúp các em học sinh đưa ra các lập luận, lý lẽ chính xác và ý nghĩa nhất để hoàn thành xuất sắc bài viết của mình. Dàn ý mẫu Phân tích tác phẩm Chiếu cầu hiền.

Phân tích bài Chiếu dời đô của Lý Công Uẩn

vndoc.com

Phân tích bài Chiếu dời đô của Lý Công Uẩn. Trước những biến động của nước nhà, hàng loạt các chiếu của nhà vua được ban xuống để bây giờ trở thành những tác phẩm hay có giá trị trong nền văn học Việt Nam.. Cùng với Chiếu cầu hiền của vua Quang Trung thì chúng ta còn được biết đến Chiếu dời đô của vua Lý Công Uẩn. Bài chiếu không chỉ có ý nghĩa về mặt lịch sử mà nó còn mang nhiều nét văn học trong đó.

Phân tích tư tưởng yêu nước trong bài Chiếu dời đô của Lý Công Uẩn

vndoc.com

Phân tích tư tưởng yêu nước trong bài Chiếu dời đô của Lý Công Uẩn - Văn mẫu lớp 8. Phân tích tư tưởng yêu nước trong bài Chiếu dời đô của Lý Công Uẩn - Bài tham khảo 1. Trong Chiếu dời đô, Lý Công Uẩn đã bày tỏ ý nguyện muốn dời đô từ Hoa Lư về Đại La để đóng đô ở nơi “trung tâm trời đất,mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu”, để “trên vâng mệnh trời, dưới hợp lòng dân”.

Văn mẫu lớp 8: Cảm nghĩ về tác phẩm Chiếu dời đô

vndoc.com

Đề bài: Chiếu dời đô – Khát vọng về một đất nước dân tộc, thống nhất, hùng cường và khí phách của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh. Trong những áng văn nghị luận trung đại, Chiếu dời đô của Lí Công Uẩn có một vị trí quan trọng. Hơn nữa, nó là áng văn đầu tiên thể hiện khát vọng về một đất nước độc lập, thống nhất, hùng cường và khí phách của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh.. Chiếu dời đô ra đời trong hoàn cảnh lịch sử khá đặc biệt.

Top 3 bài văn Phân tích tư tưởng yêu nước trong bài Chiếu dời đô hay nhất

tailieu.com

Mời các bạn cùng tham khảo Văn mẫu Phân tích tư tưởng yêu nước trong bài Chiếu dời đô của Lý Công Uẩn lớp 8 được chúng tôi chọn lọc và giới thiệu ngay dưới đây nhằm giúp các em học sinh mở rộng vốn từ và tham khảo thêm các ý tưởng cho bài viết của mình. Mẫu 1 Phân tích tư tưởng yêu nước trong bài Chiếu dời đô của Lý Công Uẩn tuyển chọn.

Bài văn mẫu lớp 8: Phân tích giá trị nhân văn trong Chiếu dời đô Những bài văn hay lớp 8

download.vn

Phân tích giá trị nhân văn trong Chiếu dời đô. Phân tích giá trị nhân văn trong Chiếu dời đô - Mẫu 1. ổn định và phát triển cuộc sống của người dân mà việc chọn kinh đô cho mình cũng là một nhân tố quan trọng trong việc trị vì.

Phân tích tư tưởng yêu nước trong bài Chiếu dời đô (Dàn ý + 3 mẫu) Những bài văn mẫu lớp 8

download.vn

Phân tích tư tưởng yêu nước trong bài Chiếu dời đô. Dàn ý phân tích tư tưởng yêu nước trong bài Chiếu dời đô. Tư tưởng yêu nước thể hiện trong mục đích của việc dời đô:. "chỉ vì muốn đóng đô ở trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu, trên vâng mệnh trời, dưới theo ý dân, nếu thấy thuận tiện thì thay đổi"..

Phân tích tác phẩm Đô-Xtôi-Ép-Xki

vndoc.com

Phân tích tác phẩm Đô-Xtôi- Ép-Xki Ngữ văn 12. Xtê-phan Xvai-gơ là một nhà văn người Áo, ngoài tác phẩm văn học, ông còn viết những phác thảo chân dung các nhà văn bậc thầy của thế giới. Nhờ sự giới thiệu của ông mà những chân dung và phong cách của các nhà văn này đến với người đọc một cách rõ ràng, gần gũi và thấu đáo. Bức chân dung Đô-xtôi-ép-xki được ông phác thảo, đã cho chúng ta hiểu rõ thêm số phận một nhà văn khốn khổ nhưng cũng đầy vinh quang của nước Nga..

Chiếu dời đô

vndoc.com

Lý thuyết môn Ngữ văn 8 bài: Chiếu dời đô. b/ Tác phẩm: Chiếu dời đô được ông viết năm Canh tuất, niên hiệu Thuận Thiên thứ nhất 1010.. Phần 1: Từ đầu đến "phong tục phồn thịnh": Dời đô là hợp với mệnh trời.. Phần 3: Còn lại: Thành Đại La có đủ ưu thế để trở thành kinh đô đất nước.. Một số bài chiếu thể hiện tư tưởng chính trị lớn lao, có ảnh hưởng đến vận mệnh của cả triều đại, đất nước.. a/ Cơ sở của việc cần thiết phải dời đô. Các triều đại nhiều lần dời đô nên việc nước lâu dài..

Bài giảng trực tuyến Chiếu dời đô

vndoc.com

Chiếu dời đô. Khi có ý định dời đô từ Hoa Lư về Đ ại La.. Tác phẩm: Chiếu dời đô. Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh n ă m lần dời đô.. 1/ Lý do dời đô cũ. Lịch sử từng có nh ữ ng cuộc dời đô.. Việc dời đô làm đất nước v ữ ng bền, thịnh vượng. dời đô.. Lí do dời đô cũ:. Nhà Đ inh, Lê không dời đô:. Khẳng định việc dời đô khỏi Hoa Lư là một tất yếu.. không dời đô.. Chiếu dời đô ” có sức thuyết phục mạnh mẽ bởi lập luận sắc bén và sự kết hợp hài hoà gi ữ a lí và t ì nh..

Giáo án bài Chiếu dời đô

vndoc.com

Hoạt động 3: HDHS phân tích.. Theo suy luận của tác giả về việc dời đô của 2 nhà: Thương và Chu nhằm mục đích gì? Kết quả của dời đô.. GV chốt lại nội dung Hai triều Đinh – Lê tại sao không dời đô?. dời đô” nói lên điều gì? lí lẽ của đoạn văn ở đây như thế nào?. Câu “không thể không dời đô là câu gì?. Dời đô: Thương và Chu. Nội dung:. GV chốt lại: dời đô theo ý trời, hợp ý dân.. Vì sao “Chiếu dời đô” ra đời phản ánh được ý chí độc lập tự chủ (GV yêu cầu HS xem lại cấu trúc văn bản).

Soạn bài lớp 8: Chiếu dời đô

vndoc.com

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Soạn bài: Chiếu dời đô. CHIẾU DỜI ĐÔ (Lí Công Uẩn). VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM 1. Tác giả. Lâm chung di chiếu (chiếu để lại lúc chết, 1128) của vua Lí Nhân Tông;. Tức vị chiếu (chiếu lên ngôi, 1788) của vua Quang Trung. Cần Vương chiếu (1885) của vua Hàm Nghi. Thoái vị chiếu (1945) của vua Bảo Đại.

Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một hướng đọc - hiểu văn bản Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu) của Lí Công Uẩn (Ngữ văn 8, tập hai).

tailieu.vn

Chiếu dời đô là văn bản lần đầu tiên đưa vào sách giáo khoa Ngữ văn 8, là một tác phẩm mới với cả người dạy cũng như người học. Chúng tôi xin được điểm qua một số cách đọc - hiểu văn bản Chiếu dời đô mà thực tế dạy - học đang tồn tại, rất mong được trao đổi:.

Vì sao Chiếu dời đô ra đời phản ánh khát vọng về một đất nước độc lập hùng cường và khí phách của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh

vndoc.com

Đề bài: Vì sao Chiếu dời đô ra đời phản ánh khát vọng về một đất nước độc lập hùng cường và khí phách của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh Bài làm. Năm 1010, Lý Công Uẩn đã viết Chiếu dời đô chiếu cáo triều thần, để dời đô về Thăng Long, mở đầu cho sự phát triển thịnh vượng của nhà Lý suốt 216 năm.. Tác phẩm thuộc thể loại chiếu, là thể văn do vua viết dùng để ban bố các mệnh lệnh cho triều thần hoặc thần dân, thể hiện những tư tưởng lớn lao liên quan đến vận mệnh dân tộc, đất nước..

Bài văn mẫu lớp 8: Cảm nhận về những người lãnh đạo qua bài Chiếu dời đô và Hịch tướng sĩ Những bài văn hay lớp 8

download.vn

Bài chiếuChiếu dời đô", tuy là viết theo thể loại chiếu, chuyên dùng để ban bổ mệnh lệnh của vua đến nhân dân nhưng Lý Công Uẩn lại viết một cách nhẹ nhàng, phân tích kỹ càng những thuận lợi của kinh đô mới Đại La, còn có ý muốn hỏi ý kiến quần thần, dân chúng. Còn bài “Hịch tướng sĩ' của Trần Quốc Tuấn lại đưa ta đến một khía cạnh khác của thời đại, là thời loạn lạc, nước mất nhà tan.