« Home « Kết quả tìm kiếm

phân tích vẻ đẹp tình người và niềm hy vọng vào cuộc sống trong vợ nhặt


Tìm thấy 14+ kết quả cho từ khóa "phân tích vẻ đẹp tình người và niềm hy vọng vào cuộc sống trong vợ nhặt"

Phân tích vẻ đẹp tình người và niềm hy vọng vào cuộc sống ở các nhân vật trong truyện ngắn Vợ nhặt

vndoc.com

Thông qua tình huống nhặt vợ trớ trêu của Tràng, tác phẩm đã thể hiện sâu sắc vẻ đẹp của tình người niềm hy vọng của cuộc sống của những người nông dân xóm ngự cư, cụ thể là ở các nhân vật: Tràng, người vợ nhặt bà cụ Tứ.. Phân tích: có thể phân tích từng nhân vật để làm rõ vẻ đẹp của tình người niềm hy vọng vào cuộc sống của những người dân ngụ cư ngay trong hoàn cảnh khốn cùng. Cũng có thể phân tích theo 2 luận điểm của đề, trong đó lần lượt chứng minh qua các nhân vật..

Hệ thống kiến thức cơ bản về các tác phẩm tự sự trong chương trình Ngữ Văn lớp 12

vndoc.com

Ca ngợi khẳng định vẻ đẹp tình người, khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc niềm hy vọng vào cuộc sống mới tốt đẹp hơn mà cách mạng đem đến.. “Rừng xà nu”. Làng Xô - Man ở giữa rừng Xà nu, trong tầm đại bác của giặc.. TNú - người con của làng sau 3 năm tham gia quân giải phóng - về thăm làng. Cụ Mết - già làng đã kể lại cho dân làng nghe về cuộc đời của TNú dân làng ngày trước: TNú mồ côi cha mẹ từ nhỏ, dân làng nuôi anh. Lúc nhỏ, anh cùng với Mai tiếp tế nuôi dấu cán bộ Cách Mạng.

Phân tích nhân vật vợ Tràng trong Vợ nhặt của Kim Lân

vndoc.com

Khi viết truyện ngắn vợ nhặt, mặc dầu lấy bối cảnh là nạn đói khủng khiếp do phát xít Nhật thực dân Pháp gây ra đầu năm Ất Dậu (1945) làm hơn hai triệu đồng bào từ miền Bắc đến miền Trung bị chết đói, nhưng dù trong tình huống bi thảm đến đâu, thậm chí kề bên cái chết thì nhân vật của Kim Lân vẫn khao khát hạnh phúc, vẫn tin vào cuộc sống hi vọng ở tương lai, vẫn muốn sống cho ra con người..

So sánh chi tiết nước mắt trong Vợ nhặt (Kim Lân) và Chiếc thuyền ngoài xa (Nguyễn Minh Châu)

vndoc.com

Giới thiệu về nhà văn Kim Lân truyện ngắn Vợ nhặt, nhà văn Nguyễn Minh Châu truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa. Hai tác phẩm khắc họa tình người, tình mẹ, trong đó chi tiết “dòng nước mắt” là một phương tiện biểu hiện.. a) Cảm nhận chi tiết “dòng nước mắt” trong Vợ nhặt. Giới thiệu diễn biến dẫn đến chi tiết. Nêu hoàn cảnh xuất hiện dòng nước mắt của bà cụ Tứ – mẹ Tràng: tình huống truyện anh Tràng nhặt vợ, diễn biến tâm trạng bà cụ Tứ. Cảm nhận, phân tích chi tiết “dòng nước mắt”:.

So sánh đoạn kết hai tác phẩm Chí Phèo - Nam Cao và Vợ nhặt - Kim Lân

vndoc.com

trong mảng đề tài viết về người nông dân thì sẽ là thiếu sót lớn khi để lỡ hai cái tên Kim Lân Nam Cao với một Vợ nhặt Chí Phèo, vừa hiện thực đau đớn, xót xa cho những kiếp người cùng khổ, vừa mang đậm tính nhân văn sâu sắc, ở đó ta thấy tình người dẫu bị cái đói, cái nghèo vùi dập nhưng nó vẫn chưa từng chưa bao giờ đánh mất cái bản ngã khiến con người ta thức tỉnh hy vọng vào một cuộc sống tốt đẹp hơn.

Phân tích vẻ đẹp hào hoa, bi tráng trong bài thơ Tây Tiến

vndoc.com

Phân tích vẻ đẹp hào hóa, bi tráng trong bài thơ Tây Tiến Ngữ văn 12. “Tây Tiến” (1848) của Quang Dũng là một bài thơ tiêu biểu viết về người lính Tây Tiến. Viết về những người lính chiến đấu nơi biên cương miền Tây Tổ quốc, “Tây Tiến” được viết bằng bút pháp lãng mạn: là bút pháp sử dụng thủ pháp tương phản đối lập, tô đậm những cái phi thường, khác thường nhằm tác động mạnh vào cảm xúc người đọc.. 2) Vẻ đẹp người lính Tây Tiến:.

Phân tích vẻ đẹp của tình mẫu tử ở hai nhân vật Mai (Rừng xà nu) và người đàn bà hàng chài (Chiếc thuyền ngoài xa)

vndoc.com

Phân tích vẻ đẹp của tình mẫu tử ở hai nhân vật Mai Người đàn bà hàng chài Ngữ văn 12. Trong truyện ngắn Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành, trước mặt kẻ thù hung bạo, nhân vật Mai – người mẹ đã lấy thân mình che chở cho con trong hiểm nguy khốc liệt.. Trong truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu, nhân vật người đàn bà hàng chài chịu đựng nhiều đau khổ, nhọc nhằn vì đàn con..

Phân tích nhân vật A Phủ trong Vợ chồng A Phủ

vndoc.com

Thì A Phủ cũng là một nhân vật góp phần quan trọng trong việc xây dựng cuộc đời Mị, cũng như nhấn mạnh thêm những bất công, tàn ác của chế độ phong kiến thần quyền cường quyền, đồng thời khắc sâu làm sáng thêm những vẻ đẹp của con người lao động, vượt lên những bất hạnh, đớn đau bằng niềm khao khát sự sống, sự tự do mãnh liệt, cũng như niềm hy vọng vào một tương lai tươi sáng hơn.. A Phủ là một chàng trai có số phận bất hạnh.

Phân tích nhân vật Tràng trong tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân

vndoc.com

Phân tích nhân vật Tràng trong tác phẩm Vợ nhặt của nhà văn Kim Lân. Tác giả Kim Lân. Kim Lân là cây bút chuyên viết truyện ngắn. Dù viết về phong tục hay con người, trong tác phẩm của Kim Lân ta vẫn thấy thấp thoáng cuộc sống con người của làng quê Việt Nam nghèo khổ, thiếu thốn mà vẫn yêu đời. Dàn ý Phân tích nhân vật Tràng trong tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân. Giới thiệu nhà văn Kim Lân, truyện ngắn Vợ nhặt nhân vật Tràng.

Giáo án Vợ nhặt

vndoc.com

Đọc văn: VỢ NHẶT (Kim Lân). -Nắm được những nét đặc sắc về nghệ thuật:sáng tạo tình huống, gợi không khí,miêu tả tâm lí, dựng đối thoại.. Tình huống độc đáo của truyện.. Niềm khao khát hạnh phúc của gia đình được thể hiện qua nhân vật Tràng.. Niềm tin vào cuộc sống tình thương giữa những người nghèo khổ được thể hiện chủ yếu qua nhân vật bà cụ Tứ.. Phân tích nhân vật Mị?- Sức sống tiềm tàng của Mị cảnh cởi trói cho A Phủ.. Phân tích nhân vật A Phủ?.

Phân tích giá trị nhân đạo trong truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân

vndoc.com

Có lẽ truyện hấp dẫn người đọc qua nhiều thế hệ nhờ vào giá trị nhân đạo sâu sắc ấy.. Phân tích giá trị nhân đạo trong truyện ngắn Vợ nhặt mẫu 5. Tác phẩm “Vợ nhặt” đã bộc lộ được niềm xót xa thương cảm đối với cuộc sống bi đát của người dân nghèo trong nạn đói. Phân tích giá trị nhân đạo trong truyện ngắn Vợ nhặt mẫu 6. Tác phẩm "Vợ nhặt". của nhà văn Kim Lân có giá trị nhân đạo vô cùng sâu sắc thông qua tình huống truyện độc đáo đó chính là tình huống nhặt được vợ.

Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật bà cụ Tứ trong tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân

vndoc.com

Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật bà cụ Tứ trong tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân - Ngữ văn 12. Vẻ đẹp nhân bản ấy được tác giả phát hiện tập trung xây dựng thành công ở nhân vật bà cụ Tứ, mẹ của anh Tràng - người đã “nhặtvợ.. Bà cụ Tứ là người mẹ nghèo khổ thương con như muôn ngàn người mẹ Viện Nam khác. Nhưng người mẹ ấy được đặt trong một tình cảnh hết sức éo le. Nhưng dường như chính nghịch cảnh này càng làm nổi rõ ánh sáng tâm hồn ở người mẹ đáng thương..

So sánh hình ảnh bát cháo hành trong Chí Phèo và cháo cám trong Vợ nhặt

vndoc.com

Tuy nhiên đó là bát cháo hiện thân của tình người đầy bao dung, ấm áp, bát cháo cho con người ta thêm hy vọng để sống có ích có ý nghĩa hơn. át cháo hành của thị cho Chí sự h i sinh hạnh phúc làm người, bát cháo cám của bà cụ Tứ cho đôi vợ ch ng lời động viên chân thành niềm tin để vượt qua những tháng ngày đói khát c ng cực.. Hình ảnh hai bát cháo mang giá trị hiện thực nghiệt ngã.

Sơ lược tác phẩm Vợ Nhặt (Kim Lân)

vndoc.com

Qua truyện “Vợ nhặt”, Kim Lân muốn khẳng định: trong những hoàn cảnh khó khăn nhất, ngay cả khi cái chết liền kề, những người dân lao động nghèo khổ, lương thiện vẫn yêu thương, đùm bọc lấy nhau, vẫn khát khao mái ấm hạnh phúc gia đình hy vọng vào một cuộc sống mới tốt đẹp hơn.

Phân tích tình huống độc đáo trong truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân

vndoc.com

Phân tích tình huống độc đáo trong truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân. Đề bài: Anh chị hãy nhận xét về tình huống độc đáo trong truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân trong chương trình văn học lớp 12 tập 2.. Nạn đói năm 1945 đã đi vào nhiều trang viết của các nhà văn, nhà thơ trong đã có Vợ nhặt của Kim Lân.. Vợ nhặt xây dựng tình huống truyện độc đáo.. Qua tình huống truyện, tác phẩm thể hiện giá trị hiện thực giá trị nhân đạo sâu sắc.. Bối cảnh xây dựng tình huống truyện..

Phân tích hình ảnh nồi cháo cám trong truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân

vndoc.com

Vợ Tràng: qua chi tiết này ta càng khẳng định được sự thay đổi về tính cách của vợ Tràng, hết sức ngạc nhiên trước nồi cháo cám nhưng người con dâu mới vẫn điềm nhiên vào miệng để làm vui lòng mẹ chồng. Nồi cháo cám là nồi cháo của tình thân, tình người, niềm tin hy vọng.. Chi tiết thể hiện tài năng của nhà văn Kim Lân trong việc lựa chọn chi tiết trong truyện ngắn.. Đánh giá, nhận xét một cách khái quát về chi tiết nồi cháo cám..

Sơ đồ tư duy Vợ Nhặt

vndoc.com

Nhà văn Kim Lân đã lấy bối cảnh là nạn đói năm 1945 để phản ánh tình cảnh xã hội, cuộc sống con người trong hoàn cảnh lúc bấy giờ qua truyện ngắn Vợ nhặt, tham khảo sơ đồ tóm tắt nạn đói năm 1945 để thấy được tình cảnh khốn cùng của con người hiểu hơn về nội dung tác phẩm..

Hoàn cảnh ra đời Vợ Nhặt (Kim Lân)

vndoc.com

Như vậy, nhan đề Vợ nhặt vừa thể hiện thảm cảnh của người dân trong nạn đói 1945 vừa bộc lộ sự cưu mang, đùm bọc khát vọng, sức mạnh hướng tới cuộc sống, tổ ấm, niềm tin của con người trong cảnh khốn cùng.. Tác giả - Tác phẩm Ngữ Văn 12 Phân tích tác phẩm lớp 12

Cảm nhận về vẻ đẹp khuất lấp của người đàn bà hàng chài trong truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa

vndoc.com

Nếu như với khả năng viết rất hay về nông thôn cuộc sống của người dân quê, Kim Lân xây dựng thành công nhân vật người vợ nhặt qua tình huống truyện độc đáo thì với phong cách truyện đậm chất tự sự, triết lí, Nguyễn Minh Châu đã khám phá ra những nghịch lí trong cuộc sống của người đàn bà hang chài. Qua cả hai tác phẩm, các tác giả đều cho ta thấy được vẻ đẹp khuất lấp của người phụ nữ Việt Nam trong những hoàn cảnh khó khăn..

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Ngữ văn năm 2016 trường THPT Ngô Gia Tự, Vĩnh Phúc (Lần 4)

vndoc.com

Là nạn nhân của hoàn cảnh sống – nạn đói thảm khốc, chịu nỗi khổ cực về thể xác (ngoại hình thảm hại), tinh thần (đánh mất nữ tính), trong thị vẫn tiềm tàng một sức sống vẻ đẹp: chia sẻ, yêu thương lo lắng cho mái ấm nhỏ để mong cuộc sống tốt đẹp hơn. Cả hai chi tiết đều tái hiện vẻ đẹp của tình yêu thương, sức sống tiềm ẩn, lòng khao khát hạnh phúc, tin tưởng, hy vọng vào tương lai tốt đẹp của hai người phụ nữ khi phải đối diện với hoàn cảnh khó khăn..