« Home « Kết quả tìm kiếm

Phát triển bắt kịp của các nước đi sau


Tìm thấy 16+ kết quả cho từ khóa "Phát triển bắt kịp của các nước đi sau"

Phát triển bắt kịp của các nước đi sau

tailieu.vn

Phát triển bắt kịp các nước đi đầu luôn là niềm mong ước của những nước đi sau. Mặc dù năng lực nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ còn khiêm tốn, các nước đi sau có thể mở rộng năng lực KH&CN quốc gia thông qua tăng cường năng lực ứng dụng KH&CN vào sản xuất. Phát triển kinh tế liên quan tới kỹ thuật và KH&CN thường thay đổi qua các giai đoạn. Từ khóa: Phát triển kinh tế. Phát triển bắt kịp. Phát triển thường diễn ra không đều giữa các nước.

Khoảng cách về mối quan hệ khoa học và công nghệ và kinh tế giữa các nước phát triển và các nước đang phát triển

tailieu.vn

Cách biệt về trình độ phát triển có thể làm lợi và cũng có thể gây khó cho chính các nước phát triển đi trước: khó bán sản phẩm (khả năng mua sản phẩm của các nước đang phát triển thấp). Chính vì vậy mà các nước đi trước cũng muốn giúp các nước đi sau phát triển. Nhìn chung, sự ngăn cản các nước đang phát triển vươn lên từ phía các nước phát triển vẫn là rất lớn. Việc cung cấp các công nghệ từ nước phát triển sang các nước đang phát triển ngày càng trở nên khó khăn và ít vô tư hơn..

Các nhân tố ảnh hưởng tới nợ nước ngoài của các nước đang phát triển

tailieu.vn

Các nhân tố ảnh hưởng tới nợ nước ngoài của các nước đang phát triển. Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 4 tháng 8 năm 2017. Chấp nhận đăng ngày 07 tháng 12 năm 2017 Tóm tắt: Bài viết nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới nợ nước ngoài của khu vực công ở các nước đang phát triển. Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích hồi quy mô hình có tác động cố định với dữ liệu mảng của 50 quốc gia đang phát triển trong giai đoạn 1996-2015.

Kinh nghiệm ưu tiên đầu tư phát triển khoa học và công nghệ địa phương của các nước đi trước trong khu vực

tailieu.vn

Một căn cứ quan trọng cho ưu tiên đầu tư phát triển KH&CN địa phương là so sánh mô hình và lộ trình phát triển của nước ta với các nước trong khu vực Đông Á và Đông Nam Á đi trước, làm rõ một số nguyên nhân chủ yếu của kết quả và hạn chế trong việc thực hiện CNH, HĐH đất nước để đưa ra các khuyến nghị về chủ trương và chính sách phát triển kinh tế - xã hội địa phương và KH&CN địa phương phù hợp với quy luật, giai đoạn và các điều kiện phát triển hiện nay của Việt Nam..

Tác động của chính sách tiền tệ phi truyền thống của các nước phát triển lên các nước đang phát triển và gợi ý cho Việt Nam

tailieu.vn

TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ PHI TRUYỀN THỐNG CỦA CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN LÊN CÁC NƯỚC ĐANG. Trong những năm gần đây, các nước phát triển thường xuyên áp dụng chính sách tiền tệ phi truyền thống với sự thay đổi lớn về mục tiêu, công cụ và biện pháp thực hiện. Chính sách tiền tệ phi truyền thống không chỉ tác động đến các nước phát triển hoặc các quốc gia mới nổi mà yếu tố rủi ro còn liên quan đến tất cả các quốc gia.

Lợi ích của các nước trong hợp tác phát triển ở biển Đông

tailieu.vn

Khu vực Châu Á Ờ Thái Bình Dương phát triển ngày càng năng ựộng, trở thành mối quan tâm của tất cả các nước lớn. công về kinh tế trong cải cách mở cửa cùng với cuộc chạy ựua quân sự và công khai tuyên bố ý ựồ ựộc chiếm biển đông khiến Trung Quốc trở thành mối lo ngại không chỉ của các nước trong khu vực mà các nước lớn buộc phải ựiều chỉnh chiến lược ựối với khu vực này.

Luận văn tốt nghiệp “Lợi ích của các nước đang phát triển khi gia nhập tổ chức WTO”

tailieu.vn

Nêu ra một số giải pháp cơ bản nhằm tăng cường lợi ích của các nước đang phát triển khi gia nhập tổ chức WTO.. Đề tài tập trung vào nghiên cứu kinh tế các nước đang phát triển khi gia nhập tổ chức WTO, chủ yếu đi vào thương mại hàng hoá.. Tập trung vào nghiên cứu kinh tế của các nước Đông Nam Á, đặc biệt là Trung Quốc.. Đánh giá những lợi ích và khó khăn mà các nước đang phát triển đạt được sau khi gia nhập tổ chức WTO.

LIỆU GDP BÌNH QUÂN NGƯỜI CỦA VIỆT NAM CÓ THỂ ĐUỔI KỊP CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN?

tailieu.vn

LIỆU GDP BÌNH QUÂN NGƯỜI CỦA VIỆT NAM CÓ THỂ ĐUỔI KỊP GDP BÌNH QUÂN NGƯỜI CỦA CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN?. Huỳnh Thế Du Tính đến cuối năm 2004, GDP bình quân người của Việt Nam khoảng 500 USD 1 , của Hoa Kỳ là 38.000 USD, Nhật Bản là 33.000 USD. Điều này có nghĩa là GDP bình quân người của Việt Nam chỉ bằng 1/76 lần của Hoa Kỳ và 1/66 lần Nhật Bản..

Phát triển năng lực công nghệ: Vấn đề ở các nước đang phát triển và gợi suy cho Việt Nam

tailieu.vn

Những thừa nhận về vị thế của công nghệ đối với phát triển đã dẫn bước cho các nhà nghiên cứu tiếp tục đi sâu vào tìm kiếm các cơ chế, cách thức mà công nghệ có thể ảnh hưởng, tác động đến quá trình phát triển của một quốc gia, đặc biệt ở các nước đang phát triển mong muốn bắt kịp với các nước công nghiệp hóa đi trước. “Năng lực công nghệ” đã dần được định hình và thừa nhận trong các nghiên cứu của nhiều quốc gia.

Đô thị hóa ở các nước phát triển và các nước đang phát triển

tailieu.vn

Canada: đất nước có tỉ lệ đô thị hóa cao 79% dân số đô thị. Hoa kì: một siêu cường quốc về kinh tế, có trình độ công nghiệp hóa cao, tỉ lệ dân cư đô thị chiếm tới 795 dân số toàn quốc. Đô thị hóa ở các nước đang phát triển. Khái quát về quá trình đô thị ở các nước đang phát triển. số dân đô thị ở các nước đạng phát triển tăng nhanh, trung bình mổi năm tăng3.5-4% tức là chỉ sau 25 năm dân số đô thị của các nước này tăng lên gấp đôi.. Đô thị hóa ở châu Á.

Thách thức của quá trình toàn cầu hóa đối với các nước đang phát triển

www.academia.edu

Hơn nữa, TCH buộc các nước ĐPT hoạt động theo nguyên tắc của thị trường toàn cầu, làm hạn chế tính hiệu quả của chính sách phát triển quốc gia của họ. Lợi thế đang ngày càng nghiêng dần về phía các nước phát triển. Nợ nần của các nước đang phát triển tăng lên Sau một thời gian tham gia TCH, KVH nợ nần của nhiều nước ĐPT ngày càng thêm chồng chất.

Tăng trưởng xanh và vai trò của đổi mới công nghệ tại các nước đang phát triển

tailieu.vn

Quyết định số 432/QĐ-TTg ngày 12/4/2012 phê duyệt Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn . Việt Nam có lợi thế của nước đi sau, có thể tiếp thu chọn lọc những thành tựu khoa học và các quy trình công nghệ phù hợp trên thế giới về tăng trưởng xanh.

Khu vực phi chính thức ở các nước đang phát triển

tailieu.vn

ILO sau đó đã phát triển khung khái niệm và qui tắc cho việc thu thập dữ liệu về khu vực phi chính thức và giới thiệu vào năm 1993.. vực phi chính thức bao gồm khu vực kinh tế phi chính thức và việc làm phi chính thức. Tuy nhiên, do tính phức tạp của thị trường lao động ở các nước đang phát triển, định nghĩa khái niệm khu vực phi chính thức đến nay vẫn đang là một điểm nóng trong các tranh luận của các nhà kinh tế học, xã hội học, luật học.

Vai trò và xu hướng phát triển của các ngành sản xuất truyền thống ở các nước tư bản phát triển

tainguyenso.vnu.edu.vn

Cùng với việc thay đổi tỷ trọng các ngành sản xuất truyền thống ở các n−ớc TBCN đang diễn ra quá trình chuyển sản xuất của các ngành này sang các n−ớc khác chủ yếu là các n−ớc bắt đầu thực hiện công nghiệp hoá và các n−ớc kém phát triển. Nhật Bản là n−ớc thành công trong việc thực hiện chính sách "các ngành công nghiệp ra đi".

Vai trò của các nước lớn đối với sự phát triển của khoa học - công nghệ thế giới đến năm 2020

tailieu.vn

Các nước Đức, Pháp và Đan Mạch là những quốc gia đi đầu trong phát triển năng lượng sạch.. Bắt đầu từ những năm 1980, Trung Quốc đã bắt đầu cải cách và phát triển lĩnh vực KHCN bằng việc khởi xướng 4 chương trình lớn, đó là: nghiên cứu và triển khai những công nghệ then chốt (1982). nghiên cứu và phát triển công nghệ cao (1986) và Ngọn đuốc (1988).

Phát triển chủ nghĩa tư bản nhà nước

www.scribd.com

Với nhận thức rằng, đó là nhữngthành tựu của lịch sử phát triển của nhân loại, việc tận dụng chúng thông qua quan hệ hợp tác với cácnước tư bản chủ nghĩa và công ty của chúng trở thành một yêu cầu chính đáng và có tính bắt buộc đối vớinhững nước đi sau. Cách thức để đáp ứng nhu cầu này, về nguyên tắc, cũng thông qua chủ nghĩa tư bảnnhà nước.Vậy, vấn đề chủ nghĩa tư bản nhà nước trong chiến lược phát triển kinh tế của Việt Nam hiện nay cầnđược quan niệm như thế nào?

Lịch sử khoa học, công nghệ và đổi mới: Chính sách khoa học, công nghệ và đổi mới (Sti) trong giai đoạn bắt kịp công nghệ

tailieu.vn

Chiến lược “định hướng công nghệ” của Chính phủ đã thiết lập mục tiêu chung thay thế cho “định hướng xuất khẩu” lúc đó và đã đạt được thành công ở cả khu vực công lập cũng như tư nhân trong việc “bắt kịp công nghệ” với các nước phát triển. Sau đó, Hàn Quốc đã nhanh chóng trở thành một nước công nghiệp công nghệ cao.

Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực của các ngân hàng thương mại trong & ngoài nước

tailieu.vn

ACB đã đi một nước cờ tinh tế khi chủ động đón đầu thách thức bằng hai giải pháp là bắt kịp xu hướng công nghệ đang diễn ra bên ngoài, đồng thời tận dụng sức mạnh nội tại bên trong để tìm ra phương án đổi mới, phát triển nguồn nhân lực hiện có để nhanh chóng thích nghi với sự thay đổi. Vai trò của một nhân viên được đặt trong hệ sinh thái (ecosystem) phát triển nhân tài mà ngân hàng đang nỗ lực xây dựng.. Kinh nghiệm của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - VPBank..

Lịch sử hình thành và phát triển của các nước ĐNÁ.docx

www.scribd.com

Trong quá trình phát triển, Vương quốc Phù Nam đã chú trọng đến việc hình thành các thương cảng phục vụ cho việc giao thương với các xứ khác. Bởi vậy trong giai đoạn phát triển cực thịnh của mình, Phù Nam là nơi hội tụ nhiều thương điểm lớn. Sự vận hành hai con đường mậu dịch lớn nhất hành tinh: “Con đường tơ lụa” và “Con đường hương liệu”, trong vài thế kỷ đầu và trước CN đã tạo điều kiện hình thành, phát triển một loạt các quốc gia Trung Á và Đông Nam Á.

5.5_WTO và các nước đang phát triển

www.scribd.com

www.themegallery.com LOGO5.6 WTO và Các nước đang phát triển trong điều kiện toàn cầu hóa LOGOWTO - Lịch sử hình thành và phát triển. WTO ra đời để kế tục và phát triển sự nghiệp của tổ chức tiền thân của nó là Hiệp định chung về thuế quan và mậu dịch – GATT § WTO là kết quả của vòng đàm phán Urugoay trong khuôn khổ GATT . Trong số các nước thành viên, hơn ¾ là các nước đang phát triểncác nước thuộc nhóm kém phát triển.