« Home « Kết quả tìm kiếm

Phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam và cam kết khi gia nhập WTO


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam và cam kết khi gia nhập WTO"

Phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam và cam kết gia nhập WTO

vndoc.com

Phát triển kinh tế thị trường Việt Nam cam kết gia nhập WTO. Đặc trưng của nền kinh tế thị trường (KTTT) Việt Nam. Nền kinh tế thị trường Việt Nam ra đời chậm tiền thân là nền kinh tế tập trung, quan liêu, bao cấp.. Nền kinh tế thị trường xây dựng từ cơ sở là sản xuất nhỏ có thành phần kinh tế nhà nước làm chủ đạo.. Là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.

Phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam và cam kết khi gia nhập WTO

vndoc.com

Thành viên của WTO là các quốc gia (ví dụ Hoa Kỳ, Việt Nam…) hoặc các vùng lãnh thổ tự trị về quan hệ ngoại thương (ví dụ EU, Đài Loan, Hồng Kông…).. Thúc đẩy việc thực hiện các Hiệp định cam kết đã đạt được trong khuôn khổ WTO ( cả những cam kết trong tương lai, nếu có);. Tạo diễn đàn để các thành viên tiếp tục đàm phán, ký kết những Hiệp định, cam kết mới về tự do hoá tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại;.

Trung Quốc thực hiện cam kết khi gia nhập WTO và những gợi ý chính sách đối với Việt Nam

tainguyenso.vnu.edu.vn

Từ kinh nghiệm của Trung Quốc trong việc thực hiện cam kết gia nhập WTO thực tế 1 năm sau khi gia nhập WTO, Việt Nam cần lưu ý một số vấn đề sau để thực hiện tốt cam kết, tận dụng được lợi thế gia nhập WTO nhằm phát triển kinh tế như sau: Nâng cao nhận thức tăng cường học tập về WTO, đặc biệt tránh tư tưởng ỷ lại vào thời kỳ quá độ, phải có chiến lược tận dụng được cơ hội hạn chế được thách thức khi gia nhập WTO. đẩy mạnh hoạt động đào tạo nhân sự phục vụ cho việc thực hiện các cam kết WTO

Nông nghiệp Việt Nam sau 3 năm gia nhập WTO

www.scribd.com

Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa được xác lập, ngày càng được xây dựng hoàn chỉnh. Cácyếu tố thị trường các loại hình thị trường tiếp tục hình thành phát triển. Cơ chế chính sách thông thoáng, đầyđủ, đồng bộ, môi trường kinh doanh được cải thiện. Thực hiện nghĩa vụ thành viên theo đúng các cam kết gia nhập WTO, Việt Nam đã tiến hành mạnh mẽ cải cáchchính sách kinh tế - thương mại theo hướng minh bạch tự do hoá.

Ảnh hưởng của việc gia nhập WTO đối với pháp luật nhượng quyền thương mại Việt Nam - Nguyễn Bá Bình

www.scribd.com

Cam kết gia nhập WTO của Việt qua biên giới tiêu dùng nước ngoài,Nam về hoạt động nhượng quyền thương mại Việt Nam không đưa ra bất kì hạn chế nào Khi gia nhập WTO, cùng với việc phải đối với nhà nhượng quyền nước ngoài trongtuân thủ các quy định trong Hiệp định chung tiếp cận thị trường Việt Nam họ sẽ đượcvề thương mại dịch vụ (GATS), Việt Nam hưởng chế độ đối xử bình đẳng như nhàđã đưa ra các cam kết cụ thể cởi mở về nhượng quyền Việt Nam.NQTM với tư cách là loại dịch vụ phân phối Một

VIỆT NAM GIA NHẬP WTO VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ

tailieu.vn

Thói quen văn hoá mua sắm của người tiêu dùng (NTD): đã sẽ có những thay đổi lớn Æ>Cần nghiên cứu tâm lý xu hướng tiêu dùng Æ>Tham khảo kinh nghiệm của doanh nghiệp bán. Cam kết gia nhập WTO về mở cửa thị trường phân phối-bán lẻ. Việt Nam đã cam kết khoảng 110/115 phân ngành thuộc 11 ngành dịch vụ theo phân loại của WTO.. Trước đó, Việt Nam đã thực hiện cam kết mở. cửa thị trường trong khuôn khổ ASEAN Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ (BTA)..

Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam sau khi gia nhập WTO

000000254399-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Đề tài: Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam sau gia nhập WTO. Tác giả luận văn: Nguyễn Doãn Hiền Khóa: 2009 3. Nội dung tóm tắt: a) Lý do chọn đề tài Cùng với sự kiện Việt Nam chính thức gia nhập WTOcam kết về tự do hoá thương mại cũng như dịch vụ Tài chính ngân hàng.

SỰ CẦN THIẾT GIA NHẬP WTO CỦA VIỆT Nam.ppt

www.scribd.com

Đề tài 8 :SỰ CẦN THIẾT KHẢ NĂNG GIA NHẬP WTO CỦA VIỆT NAM. KẾT QUẢ THU ĐƯỢC SAU MỘT NĂM GIA NHẬP WTO ? Nhóm 4 lớp K26-B2 Phần I SỰ CẦN THIẾT ĐỂ VIỆT NAM GIA NHẬP WTONhóm 4 lớp K26-B2 1. WTO là sân chơi toàn cầu, tham gia vào đó sẽ tăng vị thế Việt Nam trên trường quốc tế. Việt Nam cần thị trường toàn cầu để phát triển kinh tế, thương mại thu hút đầu tư. Gia nhập WTO, Việt Nam có hệ thống pháp luật minh bạch rõ ràng, dễ dự đoán thu hút các nhà đầu tư trong ngoài nước.

Ngành Bảo hiểm Việt Nam trước và sau gia nhập WTO

tainguyenso.vnu.edu.vn

Khảo sát kinh nghiệm quốc tế về phát triển thị trường Bảo hiểm tác động của mở cửa thị trường tài chính đối với Bảo hiểm quá đó tới nền kinh tế.. Khảo sát các khía cạnh của lĩnh vực Bảo hiểm Việt Nam đánh giá cơ hội thách thức trong điều kiện hội nhập.. Phân tích tầm quan trọng của Bảo hiểm trong điều kiện mới của nền kinh tế khi Việt Nam gia nhập WTO..

Gia nhập WTO cơ hội và thách thức cho nhà lập pháp

www.scribd.com

Gia nhập WTO - những cơ hội chung trong đổi mới đối với Việt Nam Theo Nghị quyết số 08/ NQ-TW ngày về một số chủ trương, chính sáchlớn để nền kinh tế phát triển nhanh bền vững khi Việt Nam là thành viên của Tổ chứcThương mại Thế giới1, sau khi gia nhập WTO, nước ta đứng trước những cơ hội lớn như sau: Một là, có điều kiện mở rộng thị trường xuất khẩu vào các nước Thành viên WTOvới tư cách là một đối tác bình đẳng, không bị phân biệt đối xử theo mức thuế các nướcthành viên WTO cam kết. có điều

CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM KHI GIA NHẬP WTO

tainguyenso.vnu.edu.vn

Như vậy, việc Việt Nam gia nhập WTO sẽ như một cam kết chứng tỏ nỗ lực cao nhất của Chính phủ Việt Nam trong việc cải thiện môi trường đầu tư Việt Nam trên trường thế giới.. Người tiêu dùng được hưởng lợi nhiều hơn khi cạnh tranh tự do bình đẳng Việc gia nhập WTO hỗ trợ việc gia tăng cạnh tranh trong mọi thành phần kinh tế. Người tiêu dùng Việt Nam sẽ là những người hưởng lợi trực tiếp khi cạnh tranh mang lại nhiều sự lựa chọn hơn, giá cả thấp hơn chất lượng cao hơn.

Dược va mất khi Việt Nam gia nhập WTO

www.academia.edu

Kết quả là, các đối tác thương mại lớn như Ốt-x-trây-li-a, Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Nga Thụy Sỹ cũng như nhiều các quốc gia khác châu Phi, châu Mỹ, châu Á châu Âu đã công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường đầy đủ phù hợp với quy định của WTO Được mất khi Việt Nam gia nhập WTO: Những cái được: Mở rộng thị trường xuất khẩu: là thành viên của WTO vị thế của Việt Nam được nâng lên, có điều kiện mở rộng thị trường xuất nhập khẩu, trước hết là đối với các nước thành viên của

Thị trường tài chính Việt Nam thực trạng và tác động của việc Việt Nam gia nhập WTO

tailieu.vn

Cơ hội thách thức đối với thị trường tài chính sau khi Việt Nam gia nhập WTO. Ngày 7/11/2006 Việt Nam đã được chấp nhận là thành viên thứ 150 của WTO sau gần 12 năm nỗ lực, kiên trì đàm phán gia nhập. Nhìn chung, Việt Nam đã tương đối “mạnh dạn” trong mở cửa thị trường dịch vụ tài chính của mình (Hộp 1).. Hộp 1: Cam kết về mở cửa thị trường dịch vụ tài chính của Việt Nam trong WTO. Trong 11 ngành (110 phân ngành) dịch vụ được Việt Nam cam kết mở cửa, có thị trường dịch vụ tài chính.

Đánh giá tình hình xuất nhập khẩu ôtô của Việt Nam sau khi gia nhập WTO

www.scribd.com

Đánh giá tình hình xuất nhập khẩu ôtô của Việt Nam sau khi gia nhậpWTOTừ 2007 đến nay: là giai đoạn Việt Nam đã trở thành thành viên WTO. Trong giai đoạnnày, do những biến động về kinh tế, chính sách đối với ngành ô tô (đặc biệt là chính sáchthuế) thường xuyên thay đổi khó dự đoán.

Đề án “Thách thức đối với Việt Nam về vấn đề xuất khẩu khi Trung Quốc gia nhập WTO”

tailieu.vn

Đối với Việt Nam, việc Trung Quốc gia nhập WTO có ảnh hưởng nhất định đến tình hình phát triển kinh tế của kinh tế Việt Nam, trong đó có vấn đề xuất khẩu thu hút vốn đầu tư nước ngoài, cũng như quan hệ song phương giữa hai nước:. Vì vậy, sau khi Trung Quốc gia nhập WTO, tính bổ sung trên vẫn còn duy trì trong một thời gian.

Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam sau khi gia nhập WTO

000000254399.pdf

dlib.hust.edu.vn

Lấy thực tế tại Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam từ năm 2007 – thời điểm Việt Nam gia nhập WTO đến nay làm cơ sở minh chứng.

Luận văn - Thách thức đối với Việt Nam về vấn đề xuất khẩu khi Trung Quốc gia nhập WTO

tailieu.vn

Trung Quốc sẽ gặp rất nhiều khó khăn khi đối mặt với các đối thủ. 6/ Những ảnh hưởng đối với quan hệ kinh tế - thương mại Việt - Trung khi Trung Quốc gia nhập WTO:. Đối với Việt Nam, việc Trung Quốc gia nhập WTO có ảnh hưởng nhất định đến tình hình phát triển kinh tế của kinh tế Việt Nam, trong đó có vấn đề xuất khẩu thu hút vốn đầu tư nước ngoài, cũng như quan hệ song phương giữa hai nước:. Vì vậy, sau khi Trung Quốc gia nhập WTO, tính bổ sung trên vẫn còn duy trì trong một thời gian.

Quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ trước và sau khi Việt Nam gia nhập WTO

LC 387.doc

tainguyenso.vnu.edu.vn

Mục đích nghiên cứu: Làm rõ tác động của Hiệp định Thương mại song phương đối với nền kinh tế Việt Nam cũng như quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam cụ thể là trong tiến trình Việt Nam gia nhập WTO thông qua đó để thấy rõ những cơ hội thách thức của Việt Nam khi thực hiện lộ trình cam kết. Phân tích rõ quá trình thực hiện lộ trình, cũng như các cam kết của Việt Nam trong Hiệp định Thương mại song phương với Hoa Kỳ cũng như cam kết khi Việt Nam gia nhập WTO

Thực Trạng Và Triển Vọng Của Nga Khi Gia Nhập WTO

www.scribd.com

Triển vọng phát triển kinh tế Nga trong WTO:Với tất cả những gì đã nói, việc gia nhập WTO trong một kế hoạch cụ thể có thể có tác độngrõ rệt đến nền kinh tế trong nước quan hệ kinh tế đối ngoại trong các lĩnh vực sau:1) xúc tiến xuất khẩu, chủ yếu là công nghiệp, ra thị trường nước ngoài;2) mở cửa thị trường trong nước cho cạnh tranh nước ngoài;3) thiết lập các tiêu chuẩn quốc tế nhất định trong hoạt động đầu tư;4) đưa luật kinh doanh của Nga phù hợp với các quy tắc bộ luật của tổ chức này,

Những cơ hội và thách thức của doanh nghiệp nông nghiệp Việt Nam khi gia nhập WTO

tailieu.vn

Những diễn biến quốc tế trực tiếp tác động lớn đến kinh tế VN - Trung quốc gia nhập WTO, Ấn độ phát triển mạnh - Những phát triển mới trong khu vực, đặc biệt là. Thị trường thế giới biến động liên tục, khó dự đoán. Áp lực cạnh tranh gia tăng (xuất, nhập khẩu, FDI. song vẫn là nền KT đang phát triển trình độ thấp 3. song còn chặng đường dài để hoàn thành chuyển đổi sang KT thị trường.