« Home « Kết quả tìm kiếm

Phát triển kinh tế tri thức


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Phát triển kinh tế tri thức"

tại sao phải gắn liền công nghiệp hóa hiện đại hóa với phát triển kinh tế tri thức

www.scribd.com

Nội dung và ñịnh hướng CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức1.Nội dung CNH,HĐH gắn liền với phát triển kinh tế tri thức2.Định hướng phát triển các ngành và lĩnh vực kinh té trong quá trình ñẩy mạnh CNH,HĐHIII.

Nội dung và định hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức

vndoc.com

Nội dung và định hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức. Đại hội X của Đảng chỉ rõ: “chúng ta tranh thủ các cơ hội thuận lợi do bối cảnh quốc tế tạo ra và tiềm năng, lợi thế của nước ta để rút ngắn quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa gắn với phát triển kinh tế tri thức. Phải coi kinh tế tri thức là yếu tố quan trọng của nền kinh tế và công nghiệp hóa, hiện đại hóa”..

52412591 ĐƯỜNG LỐI CNH HĐH GẮN VỚI PHAT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC

www.scribd.com

Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) đưa ra khái niệm năm 1995 : “Nền kinh tế tri thức là nền kinh tế trong đó sự sản sinh, phổ cập và sử dụng tri thức giữ vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển kinh tế, tạo ra của cải nâng cao chất lượng cuộc sống”. Vai trò của nền kinh tế tri thức. Kinh tế tri thức mang lại những cơ hội và thách thức lớn trong sự phát triển chưa từng thấy của nhân loại.Kinh tế tri thức có ý nghĩa quan trọng trong việc phát triển xã hội ngày nay.

Phân tích xu hướng chuyển từ nền kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức của chủ nghĩa tư bản hiện đại

vndoc.com

Sáng tạo kỹ thuật là động lực bên trong thúc đẩy phát triển kinh tế tri thức, có quan hệ mật thiết với chính sách khoa học kỹ thuật và sáng tạo cơ chế. Sáng tạo cơ chế là vô cùng quan trọng đối với sự ra đời và phát triển của kinh tế tri thức. Cơ chế hợp nhất ba loại hình xí nghiệp đầu tư rủi ro, doanh nghiệp nhỏ công nghệ cao và thị trường cổ phiếu là động lực trực tiếp của nền kinh tế mới.

Vai trò của giáo dục và đào tạo trong kinh tế tri thức ngày nay

www.scribd.com

VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 6/2018, tr 110-114VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Nguyễn Thị Hiền, Trường Đại học Kinh tế - Kĩ thuật Công nghiệp Ngày nhận bài . Mở đầu cho phát triển, được ưu tiên đi trước trong các chương Thực tiễn đã chứng minh, kinh tế tri thức (KTTT) là trình, kế hoạch phát triển KT-XH.giai đoạn phát triển mới của lực lượng sản xuất xã hội.

Giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Hòa Bình .

000000254896.pdf

dlib.hust.edu.vn

Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Phạm Thị Thanh Hiến 30 Khoa Kinh tế & Quản lý Như vậy, vấn đề cơ bản, có tính chất chiến lược trong phát triển NNL là phải tăng nhanh về số lượng để nâng cao tỷ lệ lao động được đào tạo. 1.1.3.3 Thúc đẩy ứng dụng tiến bộ khoa học - công nghệ và phát triển kinh tế tri thức. Phát triển mạnh các ngành và sản phẩm kinh tế có giá trị gia tăng cao dựa nhiều vào tri thức.

Giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Hòa Bình

000000254896.pdf

dlib.hust.edu.vn

Nghị quyết Đại hội lần thứ XI của Đảng Cộng sản Việt Nam đã xác định: “Phát triển mạnh khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo nâng cao chất lượng NNL, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH, HĐH) đất nước và phát triển kinh tế tri thức.

LA02.059_Chính sách thuế với mục tiêu phát triển kinh tế bền vững ở Việt Nam.pdf

www.academia.edu

tỷ đồng) Khi vốn đầu tƣ của khu vực kinh tế Nhà nƣớc giảm xuống . 3.023.855 (tỷ đồng) Nếu tỷ trọng vốn đầu tƣ của khu vực kinh tế Nhà nƣớc lần lƣợt là: 25%. 3.023.855 (tỷ đồng) Bằng phƣơng pháp tính tƣơng tự nhƣ vậy, thì khi vốn đầu tƣ của khu vực kinh tế Nhà nƣớc là 20%. 15% và 10% ứng với vốn đầu tƣ phát triển của khu vực 93 kinh tế ngoài Nhà nƣớc là 56,9%. phát triển kinh tế tri thức, kinh tế xanh. đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. khuyến khích thu hút đầu tƣ của các thành phần kinh

Nền kinh tế tri thức tại Phần Lan

www.academia.edu

Thứ hai – sự phát triển kinh tế-xã hội và năng lực cạnh tranh của bất kỳ nền kinh tế nào trong thời kỳ chuyển đổi sang kinh tế tri thức phải được dựa trên khả năng phát triển của khoa học, công nghệ và các ứng dụng khác nhau của chúng trong thực tiễn cuộc sống.

Vận dụng mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất để phát triển nền kinh tế tri thức

www.scribd.com

Tiểu luận TriếtVẬN DỤNG MỐI QUAN HỆ GIỮA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VÀ QUANHỆ SẢN XUẤT ĐỂ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ TRI THỨCNguyễn Thị Dung - Lớp: KV17Tiểu luận Triết A. Sự vận dụng quy luật phù hợp giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sảnxuất để phát triển nền kinh tế đất nước nói chung và phát triển nền kinh tế trithức ở nước ta nói riêng.

Học thuyết giá trị thặng dư và giá trị của nó trong nền kinh tế tri thức

vndoc.com

Nền kinh tế tri thức. Theo tổ chức hợp tác và phát triển quốc tế: Nền kinh tế tri thức là nền kinh tế trong đó sự sản sinh ra, phổ cập và sử dụng tri thức giữ vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển kinh tế, tạo ra của cải, nâng cao chất lượng cuộc sống.. Nền kinh tế tri thức có những đặc điểm cơ bản sau:.

Vai trò của khoa học công nghệ đối với phát triển kinh tế xã hội

www.academia.edu

Nói kinh tế tri thức tức là nói nền “kinh tế trong đó sản sinh ra, phổ cập và sử dụng tri thức đóng vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển kinh tế, tạo ra của cải, nâng cao chất lượng cuộc sống” (3). Đặc điểm của kinh tế tri thức là vai trò ngày càng to lớn của những đổi mới liên tục về khoa học và công nghệ trong sản xuất và vai trò chủ đạo của thông tin và tri thức với tư cách là nguồn lực cơ bản tạo nên sự tăng trưởng và năng lực cạnh tranh của nền kinh tế.

Con người được vũ trang bằng những tri thức hiện đại sẽ là động lực cơ bản của sự phát triển kinh tế

www.academia.edu

Con người được vũ trang bằng những tri thức hiện đại sẽ là động lực cơ bản của sự phát triển kinh tế - xã hội. Do vậy giáo dục, đào tạo giữ vai trò cốt tử đối với mỗi quốc gia, phát triển giáo dục phải đi trước phát triển kinh tế. Cần giải quyết tốt vấn đề giáo viên, tăng cường đầu tư cho giáo dục, cải tiến cách dạy và học. Quan tâm đặc biệt đến việc phát triển giáo dục vùng nông thôn, miền núi, hải đảo. Quyết tâm xây dựng một nền giáo dục đậm đà sắc thái Việt Nam.

Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh từ nay đến năm 2020

000000273048-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

TÓM TẮT LUẬN VĂN Tên Đề tài: Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Quảng Ninh từ nay đến năm 2020. Lý do chọn đề tài: Thời đại ngày nay, nguồn tài nguyên thiên nhiên hữu hạn ngày càng hiếm, để phát triển, thế giới không còn con đường nào khác phải chuyển sang khai thác nguồn lực vô hạn của con người – nền kinh tế tri thức.

Xu thế phát triển của kinh tế quốc tế hiện nay

vndoc.com

Nền kinh tế tri thức là nền kinh tế trong đó sự sản sinh, phổ cập và sử dụng tri thức giữ vai trò quyết định đối với sự phát triển kinh tế và nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân. Nền kinh tế này là đặc trưng của cách mạng khoa học và công nghệ mới trên thế giới. đến sự hình thành các nguyên lý công nghệ mới làm thay đổi về chất cách thức sản xuất chứ không chỉ đơn thuần về mặt công cụ sản xuất, làm nổi bật tầm quan trọng của trí lực, tri thức và thông tin.

Cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại và nền kinh tế tri thức

vndoc.com

Nhiều nước công nghiệp mới và các nước đang phát triển cũng đang hướng mạnhvào kinh tế tri thức, tập trung nỗ lực để phát triển nhanh một số ngành kinh tế tri thức, như công nghệ thông tin, internet, thương mại điện tử, công nghệ phần mềm…. Qua thực tế phát triển, có thể khái quát những đặc điểm chủ yếu của kinh tế tri thức như sau:.

Sự Phát Triển Kinh Tế Việt Nam Và Nhiệm Vụ Của Giáo Dục, Đào Tạo

www.academia.edu

Không nhất thiết phải chịu sự trói buộc của thực trạng kinh tế, hoặc chỉ là “đầu ra” của nền kinh tế, ngày nay giáo dục là nền tảng và là phương thức tạo ra nguồn lực phát triển – “tri thức đẻ ra tri thức, tri thức là thứ lấy không bao giờ cạn” (Alvin Tofler). 130 TÀI LIỆU HỘI THẢO HỘI THẢO QUỐC TẾ ĐÓNG GÓP CỦA KHOA HỌC XÃ HỘI – NHÂN VĂN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Không nhất thiết hiện đại hoá phải đồng nhất với phương Tây hoá, các nước đi sau có thể và cần phải tìm những con đường riêng của

Sự Phát Triển Kinh Tế Việt Nam Và Nhiệm Vụ Của Giáo Dục, Đào Tạo

www.academia.edu

Không nhất thiết phải chịu sự trói buộc của thực trạng kinh tế, hoặc chỉ là “đầu ra” của nền kinh tế, ngày nay giáo dục là nền tảng và là phương thức tạo ra nguồn lực phát triển – “tri thức đẻ ra tri thức, tri thức là thứ lấy không bao giờ cạn” (Alvin Tofler). 130 TÀI LIỆU HỘI THẢO HỘI THẢO QUỐC TẾ ĐÓNG GÓP CỦA KHOA HỌC XÃ HỘI – NHÂN VĂN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Không nhất thiết hiện đại hoá phải đồng nhất với phương Tây hoá, các nước đi sau có thể và cần phải tìm những con đường riêng của

Sự Phát Triển Kinh Tế Việt Nam Và Nhiệm Vụ Của Giáo Dục, Đào Tạo

www.academia.edu

Không nhất thiết phải chịu sự trói buộc của thực trạng kinh tế, hoặc chỉ là “đầu ra” của nền kinh tế, ngày nay giáo dục là nền tảng và là phương thức tạo ra nguồn lực phát triển – “tri thức đẻ ra tri thức, tri thức là thứ lấy không bao giờ cạn” (Alvin Tofler). 130 TÀI LIỆU HỘI THẢO HỘI THẢO QUỐC TẾ ĐÓNG GÓP CỦA KHOA HỌC XÃ HỘI – NHÂN VĂN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Không nhất thiết hiện đại hoá phải đồng nhất với phương Tây hoá, các nước đi sau có thể và cần phải tìm những con đường riêng của

Sự Phát Triển Kinh Tế Việt Nam Và Nhiệm Vụ Của Giáo Dục, Đào Tạo

www.academia.edu

Không nhất thiết phải chịu sự trói buộc của thực trạng kinh tế, hoặc chỉ là “đầu ra” của nền kinh tế, ngày nay giáo dục là nền tảng và là phương thức tạo ra nguồn lực phát triển – “tri thức đẻ ra tri thức, tri thức là thứ lấy không bao giờ cạn” (Alvin Tofler). 130 TÀI LIỆU HỘI THẢO HỘI THẢO QUỐC TẾ ĐÓNG GÓP CỦA KHOA HỌC XÃ HỘI – NHÂN VĂN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Không nhất thiết hiện đại hoá phải đồng nhất với phương Tây hoá, các nước đi sau có thể và cần phải tìm những con đường riêng của