« Home « Kết quả tìm kiếm

Sợi thủy tinh


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Sợi thủy tinh"

Nghiên cứu nâng cao độ bền dai của compozit nền epoxy gia cường bằng sợi thủy tinh và sợi cacbon

277176-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Ảnh hưởng hàm lượng sợi gia cường đến độ bền va đập của vật liệu polyme compozit trên cơ sở nhựa epoxy Epikote 828 gia cường bằng sợi thuỷ tinh Đã tiến hành khảo sát ảnh hưởng của hàm lượng sợi gia cường lên độ bền va đập Izod có khía của vật liệu compozit. Kết quả nhận được trình bày trong bảng 3.3. Bảng 3.3: Độ bền va đập của vật liệu epoxy Epikote 828 gia cường bằng sợi thủy tinh với các hàm lượng sợi khác nhau TT Tỷ lệ nhựa/sợi Hàm lượng sợi thực tế.

Nghiên cứu, chế tạo vật liệu compozit trên cơ sở nhựa epoxy gia cường bằng sợi thủy tinh và nanoclay

277209.pdf

dlib.hust.edu.vn

Hỡnh 3.41Sự suy giảm độ bền va đập của vật liệu ngõm trong dung dịch NaOH 10% a) epoxy gia cường sợi thủy tinh. Hỡnh 3.42 Giản đồ TGA của vật liệu compozit (a)epoxy gia cường sợi thủy tinh (b) epoxy DER 331-nanoclay I28E gia cường sợi thủy tinh Nhiệt độ (0C)(a) Nhiệt độ (0C) (b) Độ tổn hao khối lượng. 127 Hỡnh 3.43 Ảnh hưởng của thời gian lóo húa nhiệt đến tớnh chất uốn của vật liệu compozit Độ bền uốn (MPa) Mođun uốn (GPa) Độ biến dạng khi uốn.

Nghiên cứu nâng cao độ bền dai của compozit nền epoxy gia cường bằng sợi thủy tinh và sợi cacbon

277176.pdf

dlib.hust.edu.vn

BỘ GIÁO DỤCăVÀăĐÀOăTẠO TRƯỜNGăĐẠIăHỌCăBÁCHăKHOAăHÀăNỘI ĐẶNG HỮU TRUNG NGHIÊN CỨUăNÂNGăCAOăĐỘ BỀN DAI CỦA COMPOZIT NỀN EPOXYăGIAăCƯỜNG BẰNG SỢI THỦY TINHSỢI CACBON LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT HÓA HỌC HÀăNỘIă- 2016 BỘ GIÁO DỤCăVÀăĐÀOăTẠO TRƯỜNGăĐẠIăHỌCăBÁCHăKHOAăHÀăNỘI ĐẶNG HỮU TRUNG NGHIÊN CỨUăNÂNGăCAOăĐỘ BỀN DAI CỦA COMPOZIT NỀN EPOXYăGIAăCƯỜNG BẰNG SỢI THỦY TINHSỢI CACBON CСuвên ngрnС: VẬT LIỆU CAO PHÂN TỬ VÀ TỔ HỢP Mу số: 62440125 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

Nghiên cứu, chế tạo vật liệu compozit trên cơ sở nhựa epoxy gia cường bằng sợi thủy tinh và nanoclay

277209-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Trên cơ sở đó đã chế tạo được vật liệu compozit nền epoxy-nanoclay gia cường bằng sợi thủy tinh với các tính chất cơ học, bền môi trường vượt trội so với vật liệu compozit epoxy - sợi thủy tinh. Mục tiêu của luận án - Làm rõ ảnh hưởng của nanoclay đến tính chất của nhựa nền epoxy và tương tác epoxy-clay sợi thủy tinh - Chế tạo vật liệu compozit nền epoxy-nanoclay gia cường sợi thuỷ tinh. Nội dung nghiên cứu của luận án - Nghiên cứu chế tạo hệ vật liệu nền epoxy và nanoclay.

Nghiên cứu chế tạo vật liệu compozit epoxy gia cường bằng sợi thủy tinh có độ bền va đập cao và trong suốt điện từ ứng dụng cho hệ thống bay không người lái

277120.pdf

dlib.hust.edu.vn

tách lớp của vật liệu compozit epoxy bổ sung thiokol ở hàm lượng khác nhau gia cường bằng sợi thủy tinh Hình 3.30 Đồ thị kháng tách lớp của vật liệu compozit epoxy bổ sung ENR với hàm lượng khác nhau gia cường bằng sợi thủy tinh Hình 3.31 Đồ thị kháng tách lớp của vật liệu compozit epoxy bổ sung ELO với hàm lượng khác nhau gia cường bằng sợi thủy tinh Hình 3.32 Đồ thị kháng tách lớp của vật liệu compozit epoxy bổ sung thiokol với hàm lượng khác nhau gia cường bằng sợi thủy tinh Hình 3.33 Độ bền

Nghiên cứu chế tạo vật liệu compozit epoxy gia cường bằng sợi thủy tinh có độ bền va đập cao và trong suốt điện từ ứng dụng cho hệ thống bay không người lái

277120-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Vật liệu compozit epoxy có bổ sung ENR, ELO, thiokol gia cường bằng sợi thuỷ tinh a. Ảnh hưởng của hàm lượng: ENR, ELO và Thiokol tới tính chất cơ học của vật liệu compozit epoxy gia cường bằng sợi thủy tinh Hình 3.26 trình bày ảnh hưởng của hàm lượng ENR, ELO và Thiokol đến độ bền va đập của vật liệu compozit epoxy gia cường bằng sợi thủy tinh. Các kết quả trên hình 3.26 cho thấy vật liệu compozit có bổ sung chất biến tính đều có độ bền va đập cao hơn so với vật liệu compozit không biến tính.

Nghiên cứu nâng cao tính chất cơ học và độ chậm cháy của compozit trên nền epoxy gia cường bằng vải thủy tinh

277179.pdf

dlib.hust.edu.vn

/epoxy. 20 Hình 1.16 Ảnh SEM bề mặt gẫy của vật liệu compozit nền epoxy có mặt nano cácbon gia cường băng sợi thủy tinh. 40 Hình 3.1 Tính chất cơ học của vật liệu E 240 đóng rắn bằng các chất đóng rắn amin. 43 Hình 3.2 Tính chất cơ học của vật liệu PC nền epoxy E 240 gia cường bằng các loại vải thủy tinh. 43 Hình 3.3 Chỉ số oxy giới hạn và tốc độ cháy của các vật liệu epoxy E 240 có mặt các chất chống cháy khác nhau. 46 Hình 3.5 Ảnh SEM của vật liệu epoxy E 240 có mặt các chất chống cháy: tris(1,3

Nghiên cứu nâng cao tính chất cơ học và độ chậm cháy của compozit trên nền epoxy gia cường bằng vải thủy tinh

277179-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

(a) (b) (C) (B) Hình 3.16 Ảnh FE-SEM của vật liệu PC nền epoxy E 240 gia cường bằng vải thủy tinh ở độ phóng đại khác nhau: epoxy/vải thủy tinh- PC 0 (a, C). epoxy E 240/ELO/CCC/vải thủy tinh - PC3 (b, B). Vật liệu PC epoxy E 240/vải thủy tinh hình 3.16 (A), thấy rất rõ xơ sợi thủy tinh trên bề mặt vật liệu được kéo ra từ nền epoxy E 240 và bị gẫy với bề mặt nhẵn nên

Nghiên cứu tính chất của vật liệu polyme compozit nên polyeste không no có sử dụng vi sợi xenlulo

000000253549.pdf

dlib.hust.edu.vn

Ảnh hưởng của hàm lượng vi sợi xenlulo đến tính chất uốn của vật liệu compozit PEKN/MFC cốt sợi thủy tinh. Ảnh hưởng của hàm lượng vi sợi tới độ bền va đập của vật liệu compozit PEKN/MFC cốt sợi thủy tinh và cốt sợi tre. Ảnh hưởng của hàm lượng vi sợi đến độ bền mỏi của vật liệu compozit PEKN/MFC cốt sợi thủy tinh và cốt sợi tre.

Nghiên cứu nâng cao độ bền dai của nhựa epoxy ứng dụng trong vật liệu compozit có sử dụng vi sợi xenlulo hình thành do vi khuẩn

000000277121-1.pdf

dlib.hust.edu.vn

VLPC từ nhựa epoxy/BC gia cường sợi thủy tinh 82 3.2.1. VLPC từ nhựa epoxy/BC gia cường sợi thủy tinh đóng rắn bằng MHHPA 82 vi3.2.1.1. Ảnh hưởng của tỷ lệ sợi thủy tinh/nhựa epoxy đến tính chất cơ học của VLPC 82 3.2.1.2. Ảnh hưởng của vi sợi BC đến tính chất cơ học của VLPC 83 3.2.1.3. Ảnh hưởng của vi sợi BC đến độ bền dai phá hủy của VLPC 85 3.2.1.4. Ảnh hưởng của vi sợi BC đến độ bền mỏi động của VLPC 92 3.2.2. VLPC từ nhựa epoxy/BC gia cường sợi thủy tinh đóng rắn bằng DDS 94 3.2.2.1.

Nghiên cứu nâng cao độ bền dai của nhựa epoxy ứng dụng trong vật liệu compozit có sử dụng vi sợi xenlulo hình thành do vi khuẩn

000000277121 -3.pdf

dlib.hust.edu.vn

VLPC từ nhựa epoxy/BC gia cường sợi thủy tinh 3.2.1. VLPC từ nhựa epoxy gia cường sợi thủy tinh có vi sợi BC đóng rắn bằng MHHPA 3.2.1.1.

Nghiên cứu chế tạo vi sợi XENLULO từ cây luồng và ứng dụng trong vật liệu COMPOZIT

000000240996-2.pdf

dlib.hust.edu.vn

Tạp chí Hóa học, T48 số 4, tr Tạ Thị Phương Hòa, Nguyễn Châu Giang, Vũ Thị Duyên (2010) Nghiên cứu ứng dụng vi sợi xenlulo để nâng cao chất lượng vật liệu compozit polyeste không no cốt sợi thủy tinh. Tạp chí Hóa học, T48 số 4A.2010, tr Nguyễn Châu Giang, Tạ Thị Phương Hòa, Toro Fujji (2011) Phương pháp tách vi sợi xenlulo từ cây luồng và ứng dụng để nâng cao độ bền mỏi của compozit epoxy gia cường bằng sợi thủy tinh

Nghiên cứu nâng cao độ bền dai của nhựa epoxy ứng dụng trong vật liệu compozit có sử dụng vi sợi xenlulo hình thành do vi khuẩn

000000277121-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Đã chế tạo được VLPC từ nhựa epoxy Epikote 828 gia cường sợi thủy tinh có sử dụng vi sợi BC và đánh giá mối liên hệ giữa cấu trúc và tính chất của VL compozit epoxy có mặt vi sợi BC trong việc nâng cao một số tính chất cơ học đặc biệt là độ bền dai phá hủy và độ bền mỏi động của vật liệu, cụ thể: Vật liệu nanocompozit epoxy/sợi thủy tinh với 0,3% vi sợi BC có độ bền dai phá hủy (GIC-P, GI0) và độ bền mỏi tăng lần lượt là và 19 lần (hệ 4epoxy/MHHPA). độ bền dai phá hủy (GIC-P, GI0) và độ bền mỏi tăng

Nghiên cứu tính chất của vật liệu polyme compozit nên polyeste không no có sử dụng vi sợi xenlulo

000000253549-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Trong khuôn khổ luận văn này hỗn hợp PEKN/MFC được chế tạo từ bột giấy cây luồng và PEKN trên máy nghiền hành tinh. Như vậy phương pháp chế tạo vi sợi từ bột giấy cây luồng trên máy nghiền hành tinh là khả quan và cho kết quả tốt. Vật liệu PC PEKN/MFC được chế tạo bằng phương pháp đổ khuôn và vật liệu PC PEKN/MFC cốt sợi thủy tinhsợi tre được chế tạo theo phương pháp lăn ép bằng tay. Kết luận: -Đã chế tạo hỗn hợp PEKN/MFC ở kích thước từ 300 nm tới 1µm. -Vật liệu PC PEKN/MFC.

Nghiên cứu chế tạo vi sợi XENLULO từ cây luồng và ứng dụng trong vật liệu COMPOZIT

000000240996-1.pdf

dlib.hust.edu.vn

Các bó vi sợi này có các tính chất riêng rất tuyệt vời, nhờ có hàm lượng tinh thể cao tới 84 – 89 % chúng có mô đun đàn hồi lên tới 78 GPa [2], cao hơn so với sợi tự nhiên thông thường và tương đương với mô đun của sợi thủy tinh (70GPa) [2]. 1.3 Cấu trúc vi sợi xenlulo 1.3.1 Xenlulo Xenlulo được phân tách ra chủ yếu từ gỗ nhưng chúng cũng có thể thu được từ những loại thực vật bó mạch khác như thân ngô, rơm rạ lúa mì. 1.3.2 Vi sợi xenlulo (MFC) Đầu những năm 1980, một hình thái xenlulo mới được phát

Nghiên cứu và phát triển vật liệu composite phân hủy sinh học gia cường sợi xơ dừa

000000254228.pdf

dlib.hust.edu.vn

Những năm gần đây, sợi tự nhiên đã và đang được sử dụng rộng rãi để làm chất gia cường trong vật liệu composite nhựa nhiệt dẻo và nhựa nhiệt rắn. So với sợi thủy tinhsợi cacbon thì sợi tự nhiên có giá thành rẻ, tỉ trọng thấp, năng lượng để chế tạo thấp, dễ tái tạo và có khả năng PHSH.

Nghiên cứu chế tạo vật liệu polyme compozit đóng rắn bằng tia tử ngoại

000000254861-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Chế tạo vật liệu compozit trên cơ sở nhựa polyeste không no gia cường bằng sợi thủy tinh đóng rắn bằng tia tử ngoại. Tổng quan về phản ứng khâu mạch quang, công nghệ prepreg, nhựa polyeste không no và sợi thủy tinh, vật liệu compozit đóng rắn bằng tia tử ngoại. Kết quả và thảo luận: Nghiên cứu quá trình đóng rắn của nhựa polyeste không no, nghiên cứu chế tạo vật liệu compozit trên cơ sở nhựa polyeste không no gia cường sợi thủy tinh đóng rắn bằng tia tử ngoại. d) Phương pháp nghiên cứu.

Nghiên cứu chế tạo vật liệu POLYME COMPOZIT thân thiện môi trường trên cơ sở POLYLACTIC AXIT, POLYETYLEN mạch thẳng tỷ trọng thấp gia cường bằng sợi nứa

000000240995_ND.pdf

dlib.hust.edu.vn

Phế thải của chúng sau khi sử dụng dễ phân hủy hoàn toàn bằng nhiệt, trong khi sợi 6 hóa học mà cụ thể là sợi thủy tinh rất khó xử lý, do đó không gây tác động xấu đến môi trường sinh thái. Vật liệu PC gia cường bằng sợi thực vật là sự kết hợp giữa các tính chất cơ học tốt với tỷ trọng thấp (1,2÷1,5 g/cm3) [7]. Tuy nhiên, với mức độ hút ẩm cao, khả năng bám dính kém của sợi chưa xử lý với nền polyme không phân cực đã làm giảm độ bền và tuổi thọ của sản phẩm.

Ảnh hưởng của thông số công nghệ đến quá trình lưu biến của vật liệu compozit BMC (Bulk Molding Compounds).

000000296912.pdf

dlib.hust.edu.vn

Phân loại vật liệu compozit Trước đây người ta hay gọi vật liệu compozit theo tên các cốt sợi: vật liệu compozit cốt sợi thủy tinh, sợi bazan, sợi cacbon…Nhưng cho đến nay có rất nhiều loại cốt khác nhau như vật liệu compozit cốt sợi thủy tinh hoặc bazan trên nền epoxy. Về cơ bản công nghệ chế tạo giống nhau hoặc cốt lai tạp sợi thủy tinh lẫn sợi cacbon lẫn sợi bazan…Thành phần cốt đảm bảo cho vật liệu compozit có độ cứng, độ bền cơ học cao.