« Home « Kết quả tìm kiếm

tác nhân gây bệnh truyền nhiễm


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "tác nhân gây bệnh truyền nhiễm"

KHI NIỆM BỆNH TRUYỀN NHIỄM & MIỄN DỊCH

tailieu.vn

Bệnh truyền nhiễmbệnh lây. Bệnh truyền nhiễm là gì?. Các bệnh truyền nhiễm thường gặp do vi rút:. Tác nhân gây bệnh truyền nhiễm?. Điều kiện gây bệnh truyền nhiễm.. Cho biết các phương thức lây truyền của bệnh truyền nhiễm?. bệnh truyền nhiễm.. CÁC VẤN ĐỀ MIỄN DỊCH (15’). MIỄN DỊCH:. Miễn dịch là khả năng của cơ thể chống lại các tác nhân gây. Hiện tượng bạch cầu thực bào giết chết các vi sinh vật được gọi là gì? Thế nào là miễn dịch? Gồm có những loại miễn dịch nào?.

Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm số 03/2007/QH12

download.vn

Quốc hội ban hành Luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm.. Luật này quy định về phòng, chống bệnh truyền nhiễm. các điều kiện bảo đảm cho công tác phòng, chống bệnh truyền nhiễm ở người. Người mắc bệnh truyền nhiễm là người bị nhiễm tác nhân gây bệnh truyền nhiễm có biểu hiện triệu chứng bệnh. Người mang mầm bệnh truyền nhiễm là người mang tác nhân gây bệnh truyền nhiễm nhưng không có biểu hiện triệu chứng bệnh.

Kiến thức trọng tâm về Bệnh truyền nhiễm Sinh học 10

hoc247.net

Đáp án cần chọn là: D Câu 5: Cho các yếu tố sau:. 2 – Số lượng nhiễm đủ lớn. 3 – Tác nhân gây bệnh có kích thước nhỏ 4 - Con đường xâm nhập thích hợp. Để gây bệnh, tác nhân gây bệnh cần thỏa mãn mấy điều kiện?. Để gây bệnh, cần có đủ 3 điều kiện: độc lực, số lượng nhiễm đủ lớn, con đường lây nhiễm thích hợp.. Đáp án cần chọn là: C. Câu 6: Để có thể gây bệnh, các tác nhân gây bệnh truyền nhiễm phải đảm bảo điều kiện nào sau đây. Con đường xâm nhập thích hợp B. Số lượng nhiễm đủ lớn D.

Thông tư 13/2013/TT-BYT Hướng dẫn giám sát bệnh truyền nhiễm

download.vn

Ổ chứa là nơi tác nhân gây bệnh truyền nhiễm có thể tồn tại và phát triển.. ĐỐI TƯỢNG, HÌNH THỨC, ĐỊA ĐIỂM VÀ NỘI DUNG GIÁM SÁT BỆNH TRUYỀN NHIỄM. Đối tượng và bệnh truyền nhiễm cần giám sát. Đối tượng giám sát:. a) Người mắc bệnh truyền nhiễm, người bị nghi ngờ mắc bệnh truyền nhiễm và người mang mầm bệnh truyền nhiễm;. b) Tác nhân gây bệnh truyền nhiễm;. c) Ổ chứa, trung gian truyền bệnh truyền nhiễm và các yếu tố nguy cơ..

Thông tư quy định chế độ quản lý mẫu bệnh phẩm bệnh truyền nhiễm

download.vn

Quy định chế độ quản lý mẫu bệnh phẩm bệnh truyền nhiễm. Bộ Y tế quy định chế độ quản lý mẫu bệnh phẩm liên quan đến tác nhân gây bệnh truyền nhiễm và điều kiện của cơ sở quản lý mẫu bệnh phẩm bệnh truyền nhiễm chứa chất lây nhiễm loại A:. Việc quản lý mẫu bệnh phẩm bệnh truyền nhiễm nhằm mục đích nghiên cứu, chẩn đoán, điều trị và dự phòng bao gồm các hoạt động:. b) Bảo quản;. d) Vận chuyển;. e) Sử dụng;.

LUẬT PHÒNG, CHỐNG BỆNH TRUYỀN NHIỄM số: 03/2007/QH12 ngày 21 tháng 11 năm 2007

tailieu.vn

Q u ốc hội ban hành Luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm.. Luật này quy định về phòng, chống bệnh truyền nhiễm. các điều kiện bảo đảm cho công tác phòng, chống bệnh truyền nhiễm ở người.. Người mắc bệnh truyền nhiễm là người bị nhiễm tác nhân gây bệnh truyền nhiễm có biểu hiện triệu chứng bệnh.. Người mang mầm bệnh truyền nhiễm là người mang tác nhân gây bệnh truyền nhiễm nhưng không có biểu hiện triệu chứng bệnh..

Thông tư 40/2018/TT-BYT Quy định về quản lý mẫu bệnh phẩm bệnh truyền nhiễm

download.vn

Cục Khoa học, Công nghệ và Đào tạo phối hợp với Cục Y tế dự phòng hướng dẫn, kiểm tra thực hiện việc nghiên cứu, sử dụng, lưu giữ mẫu bệnh phẩm của các tổ chức, cá nhân.. Thanh tra Bộ Y tế phối hợp với các Vụ, Cục chức năng thuộc Bộ Y tế thực hiện kiểm tra, thanh tra trên phạm vi toàn quốc các hoạt động vận chuyển, bảo quản, lưu giữ, sử dụng, nghiên cứu, trao đổi, tiêu hủy mẫu bệnh phẩm liên quan đến tác nhân gây bệnh truyền nhiễm..

Nghị định 89/2018/NĐ-CP Hướng dẫn Luật phòng chống bệnh truyền nhiễm về kiểm dịch y tế biên giới

download.vn

Trường hợp nghi ngờ mắc bệnh hoặc mang tác nhân gây bệnh truyền nhiễm, kiểm dịch viên y tế tiến hành kiểm tra thực tế theo quy định tại Điều 10 Nghị định này;. b) Trường hợp người bị kiểm tra không thuộc trường hợp quy định tại điểm a khoản này, kiểm dịch viên y tế xác nhận ngay vào tờ khai y tế, kết thúc quy trình kiểm dịch y tế. Đối với đối tượng thuộc điểm a khoản 1 Điều này, kiểm dịch viên y tế áp dụng một hoặc nhiều biện pháp sau:.

Lý thuyết và bài tập củng cố Các bệnh truyền nhiễm và miễn dịch Sinh học 10

hoc247.net

Miễn dịch đặc hiệu: Miễn dịch dịch thể (tạo kháng thể chống kháng nguyên tương ứng) và miễn dịch tế bào (nhờ tế bào T độc diệt các mầm bệnh).. Câu 3: Thế nào là bệnh truyền nhiễm? Vi sinh vật gây bệnh có thể lan truyền theo các con đường nào?. Tùy theo tác nhân gây bệnh mà có thể lan truyền theo các con đường khác nhau, có thể lan truyền theo 2 con đường:. Qua sol khí (các giọt keo nhỏ nhiễm vi sinh vật bay trong không khí bắn ra khi ho hoặc hắt hơi..

Phân lập vi khuẩn Escherichia coli gây bệnh phù thũng trên heo con sau cai sữa tại tỉnh Kiên Giang

ctujsvn.ctu.edu.vn

PHÂN LẬP VI KHUẨN Escherichia coli GÂY BỆNH PHÙ THŨNG TRÊN HEO CON SAU CAI SỮA TẠI TỈNH KIÊN GIANG. Escherichia coli, bệnh phù thũng, heo sau cai sữa, Kiên Giang, Stx2e. Vi khuẩn Escherichia. coli là một trong những tác nhân gây bệnh truyền nhiễm trên heo, đặc biệt là bệnh phù thũng xảy ra trên heo sau cai sữa với tỷ lệ chết cao gây thiệt hại kinh tế cho nhà chăn nuôi.

7 Phân loại nấm và tác nhân gây bệnh

tailieu.vn

Tóm lại, với mỗi tác nhân gây bệnh tối thiểu cần có những hiểu biết về:. sự tồn tại của tác nhân gây bệnh khi vắng bóng ký chủ mẫn cảm. con đường xâm nhiễm của tác nhân gây bệnh vào ký chủ. sự lan truyền của tác nhân gây bệnh trong mỗi vụ trồng và qua các vụ trồng. sự tác động của các biện pháp canh tác và các yếu tố môi trường đến sự tồn tại, xâm nhiễm và lan truyền của tác nhân gây bệnh. phổ ký chủ của tác nhân gây bệnh..

STREPTOCOCCUS INIAE, TÁC NHÂN GÂY BỆNH ?ĐEN THÂN? TRÊN CÁ RÔ ĐỒNG (ANABAS TESTUDINEUS)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Vi khuẩn Streptococcus iniae Gram dương, hình cầu là tác nhân gây bệnh “đen thân” trên cá rô đồng (Anabas testudineus). Kết quả cảm nhiễm xác định LD 50 trên 2 chủng vi khuẩn cảm nhiễm S. iniae S2FC4 và S8FC1 là 3,73×10 3 CFU/mL sau 120h và 2,43×. 10 5 CFU/mL sau 144h.

Xác định tác nhân gây bệnh thối khô cuống trái cam soàn (Citrus sinensis L.) tại Đồng Tháp

ctujsvn.ctu.edu.vn

Như vậy, tác nhân gây bệnh thối khô đầu cuống trên cam Soàn tại tỉnh Đồng Tháp được xác định thuộc loài Colletotrichum gloeosporioides. Kết quả nghiên cứu phù hợp với ghi nhận ban đầu về tác nhân gây bệnh rụng trái sớm trên cây có múi (Postbloom fruit drop) (Fagan, 1979. Liyanage et al., 1992) là C.

NGHIÊN CỨU TÁC NHÂN GÂY BỆNH TRẮNG ĐUÔI TRÊN CÁ TRA (PANGASIANODON HYPOPHTHALMUS) VÀ GIẢI PHÁP ĐIỀU TRỊ

ctujsvn.ctu.edu.vn

NGHIÊN CỨU TÁC NHÂN GÂY BỆNH TRẮNG ĐUÔI TRÊN CÁ TRA (PANGASIANODON HYPOPHTHALMUS). Vi khuẩn Flavobacterium columnare được xác định là tác nhân gây bệnh trắng đuôi trên cá tra (Pangasianodon hypophthalmus). Cá tra bệnh trắng đuôi có biểu hiện đặc trưng như: cá mất nhớt, có vệt trắng trên thân, đuôi bị ăn mòn, mang xám nhạt, Quan sát mẫu tươi dưới kính hiển vi thấy vi khuẩn này di động dạng trượt.

Lý thuyết Bệnh truyền nhiễm - Miễn dịch - Sinh học 10

hoc247.net

Bệnh truyền nhiễm – Miễn dịch. Điều kiện gây bệnh: độc lực, số lượng đủ lớn, con đường xâm nhập thích hợp.. Con đường xâm nhập: Virut từ sol khí niêm mạc mạch máu tới các cơ quan của đường hô hấp.. Con đường xâm nhập: Virut xâm nhập qua miệng nhân lên trong mô bạch huyết xâm nhập vào máu tới các cơ quan khác nhau của hệ tiêu hóa hoặc vào xoang ruột để theo phân ra ngoài.. Con đường xâm nhập: Virut xâm nhập vào cơ thể vào máu hoặc dây thần kinh ngoại vi hệ thần kinh trung ương..

Một số cách phòng bệnh truyền nhiễm trong mùa hè

vndoc.com

Môi trường bên ngoài như công viên, bệnh viện và các địa điểm công cộng khác là nơi tiềm ẩn nhiều vi khuẩn, virus gây bệnh truyền nhiễm. Nếu có thể, bạn nên ở trong môi trường không khí điều hòa.. Một số bệnh truyền nhiễm mùa hè gây ra bởi các loại sâu bệnh và vi trùng. Ngăn ngừa sự phát triển của những loài này có thể là một trong những cách hiệu quả nhất để phòng bệnh.

Câu hỏi trắc nghiệm chuyên đề Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch Sinh học 10 ôn tập có đáp án

hoc247.net

KHÁI NIỆM VỀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM VÀ MIỄN DỊCH. Nó do sinh vật kí sinh gây ra. Nó do vi sinh vật , lan thành dịch. Do vi sinh vật gây ra. 1496) Vi sinh vật có thể gây bệnh truyền nhiễm khi:. 1497) Ăn phải trực khuẩn lao ở thức ăn có thể bị bệnh lao không?. 1500) Xoắn khuẩn giang mai (Treponema pallidum) có thể lây lan theo con đường:. Có thể, nếu bệnh nhẹ 1502) Trùng sốt rét có thể lây nhiễm sang người qua con đường:. 1503) Phụ nữ mang thai một vài tháng mà bị cúm thường có thể:.

Thực trạng kiến thức về phòng chống một số bệnh truyền nhiễm và một số yếu tố liên quan của người dân tại thành phố Cần Thơ năm 2016

tailieu.vn

Bên cạnh đó cần truyền thông các kiến thức về bệnh TCM như dấu hiệu nhận biết bệnh TCM, đường lây truyền bệnh TCM và lứa tuổi dễ mắc TCM. dấu hiệu trở nặng của bệnh SXH, nguyên nhân gây bệnh SXH và tác nhân truyền bệnh SXH, đặc biệt chú ý đến những đối tượng trình độ học vấn thấp và khó tiếp cận các phương tiện truyền thông đại chúng..

Trắc nghiệm sinh học 10: Virut và bệnh truyền nhiễm

vndoc.com

Câu 26: Không thể tiến hành nuôi virut trong môi trường nhân tạo giống như vi khuẩn được vì virut. Dạng sống không có cấu tạo tế bào.. Là dạng sống phức tạp, có cấu tạo tế bào.. Câu 31: Miễn dịch không đặc hiệu là:. Loại miễn dịch tự nhiên mang tính bẩm sinh.. Xuất hiện sau khi được tiêm vacxin vào cơ thể.. Khả năng của cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh.. Khi mới nhiễm virut hay vi khuẩn → không thấy biểu hiện bệnh..

Bệnh học thủy sản - ĐH Nông Nghiệp I

www.scribd.com

Ký chủ mẫn cảm với tác nhân gây bệnh: tôm, cá, động vật thân mềm. Đặc điểm bệnh truyền nhiễm„ KT của các tác nhân gây BTN thường nhỏ, thường có KT hiển vi (vk, nấm) hoặc siêu hiển vi (virus), song khả năng gây bệnh của chúng rất lớn, nó có thể làm cho vật chủ chết nhanh chóng trong một thời gian ngắn.