« Home « Kết quả tìm kiếm

Thực hành đo cường độ dòng điện


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Thực hành đo cường độ dòng điện"

Giáo án Vật lý 7 bài 27: Thực hành đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch mắc nối tiếp

vndoc.com

Yêu cầu HS nêu các đặc điểm về hiệu điện thé và cường độ dòng điện trong đoạn mạch nối tiếp.. GV nhận xét thái độ làm việc của. HS ghi nhớ về các đặc điểm về hiệu điện thé và cường độ dòng điện trong đoạn mạch nối. HS, đánh giá kết quả.. Yêu cầu HS nộp báo cáo thực hành. Nộp báo cáo thực hành Hướng dẫn về nhà:. Xem trước bài thực hành: Đo hiệu điện thế và cường độ dòng điện đối với đoạn mạch song song.. Chuẩn bị sẵn mẫu báo cáo và trả lời các câu hỏi chuẩn bị..

Giáo án Vật lý 7 bài 28: Thực hành đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch mắc song song

vndoc.com

ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH SONG SONG. Kiến thức: Nêu được công thức về hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong mạch điện gồm hai đèn mắc song song.. Kĩ năng: Mắc được mạch điện gồm hai bóng đèn mắc song song.. Biết mắc song song 2 bóng đèn.

Giải SBT Vật lý 7 bài 27: Thực hành: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch nối tiếp

vndoc.com

Giải bài tập SBT Vật lý lớp 7 bài 27: Thực hành: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế. Bài 27.1 trang 68 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7. Các nguồn điện, các công tắc, các bóng đèn, các ampe kế và các dây dẫn là như nhau trong các mạch điện có sơ đồ dưới đây (hình 27.1). Hãy so sánh số chỉ của ampe kế trong các sơ đồ này.. Số chỉ của các ampe kế là như nhau.. Bài 27.2 trang 68 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7. Hai bóng đèn ở sơ đồ nào trong hình 27.2, không mắc nối tiếp với nhau?.

Giải SBT Vật lý 7 bài 28: Thực hành: Đo hiệu điện thế và cường độ dòng điện đối với đoạn mạch song song

vndoc.com

Giải bài tập SBT Vật lý lớp 7 bài 28: Thực hành: Đo hiệu điện thế và cường độ dòng điện đối với đoạn mạch song song. Bài 28.1 trang 72 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7. Có mạch điện với sơ đồ như hình 28.1, hãy cho biết trong những sơ đồ nào hai bóng đèn được mắc song song.. Trong các sơ đồ a), b) và d).. Bài 28.2 trang 72 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7.

Giải SBT Vật lý 7 bài 24: Cường độ dòng điện

vndoc.com

Khi sử dụng ampe kế để tiến hành một phép đo thì cần thực hiện những thao tác nào nêu ở trên và theo trình tự nào dưới đây?. Trả lời:. Bài 24.9 trang 58 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7. Khi bóng đèn pin sáng bình thường thì dòng điện chạy qua nó có cường độ vào khoảng 0,3A. Nên sử dụng ampe kế có giới hạn đo nào dưới đây là thích hợp nhất để đo cường độ dòng điện này?. Bài 24.10 trang 58 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7. Ampe kế có giới hạn đo là 50mA phù hợp để đo cường độ dòng điện nào dưới đây:.

Trắc nghiệm Vật lý 7 bài 24: Cường độ dòng điện

vndoc.com

Để đo cường độ dòng điện 15 mA, nên chọn Ampe kế nào có giới hạn đo phù hợp nhất?. Câu 10: Chọn câu trả lời đúngv. Ở các chốt nối dây của ampe kế thường có ghi kí hiệu. Kí hiệu. Đáp án Trắc nghiệm Vật lý lớp 7 Câu 1:. Công tắc A ở vị trí 1, công tắc B ở vị trí 2 Công tắc A ở vị trí 2, công tắc B ở vị trí 1 Đáp án: D. Ampe kế là dụng cụ dùng để đo cường độ dòng điện Đáp án: C. Số chỉ của ampe kế:. Cho biết mức độ mạnh yếu của dòng điện. Là giá trị của cường độ dòng điện Đáp án: D.

Giải bài tập trang 66, 67, 68 SGK Vật lý lớp 7: Cường độ dòng điện

vndoc.com

Giải bài tập trang SGK Vật lý lớp 7: Cường độ dòng điện I. Tóm tắt kiến thức: Cường độ dòng điện. Dòng điện càng mạnh thì cường độ dòng điện càng lớn.. Đo cường độ dòng điện bằng ampe kế.. Đơn vị đo cường độ dòng điện là ampe (A).. a) Trên ampe kế có ghi chữ A (số đo tính theo đơn vị ampe) hoặc mA (số đo tính theo đơn vị miliampe).

Dạng 1 Đại cương điện xoay chiều - Viết biểu thức hiệu điện thế & cường độ dòng điện

www.vatly.edu.vn

Chương 2: Điện xoay chiều Dạng 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU – VIẾT BIỂU THỨC HIỆU ĐIỆN THẾ VÀ CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN. Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. Khi đo cường độ dòng điện xoay chiều, người ta có thể dùng ampe kế nhiệt. Số chỉ của ampe kế xoay chiều cho biết giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều. Giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều bằng giá trị trung bình của dòng điện xoay chiều..

Giải bài tập SBT Vật lý lớp 9 bài 35: Các tác dụng của dòng điện xoay chiều - Đo cường độ và hiệu điện thế xoay chiều

vndoc.com

Giải bài tập SBT Vật lý lớp 9 bài 35: Các tác dụng của dòng điện xoay chiều - Đo cường độ và hiệu điện thế xoay chiều. Bài trang 76 Sách bài tập (SBT) Vật lí 9. 35.1 Trong thí nghiệm ở hình 35.1, có hiện tượng gì xảy ra với kim nam châm khi ta đổi chiều dòng điện chạy vào nam châm điện?. Kim nam châm vẫn đứng yên.. Kim nam châm quay một góc 90 0 . Kim nam châm quay ngược lại..

Giáo án bài Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa 2 đầu dây dẫn

vndoc.com

1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN. Nêu được cách bố trí và tiến hành TN khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.. Vẽ và sử dụng được đồ thị biểu diễn mối quan hệ I,U từ số liệu thực nghiệm.. Nêu được kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.. Sử dụng một số thuật ngữ khi nói về hiệu điện thế và cường độ dòng điện.. Kĩ năng vẽ và xử lý đồ thị..

Trắc Nghiệm Lý 9 Bài 1 Có Đáp Án: Sự Phụ Thuộc Của Cường Độ Dòng Điện Vào Hiệu Điện Thế Giữa Hai Đầu Vật Dẫn

thuvienhoclieu.com

Cường độ dòng điện giảm đi 3 lần. Cường độ dòng điện tăng lên 3 lần.. Cường độ dòng điện giảm đi 0,2A. Cường độ dòng điện là I = 0,2A.. Câu 3: Dòng điện chạy qua một dây dẫn có cường độ 2,5A khi nó được mắc vào hiệu điện thế 50V. Muốn dòng điện chạy qua dây dẫn đó có cường độ dòng điện giảm đi 0,5A thì hiệu điện thế phải là bao nhiêu?. Câu 4: Khi đặt một hiệu điện thế 10V giữa hai đầu một dây dẫn thì dòng điện đi qua nó có cường độ là 1,25A.

Giáo án Vật lý 9 Bài 1: Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn

vndoc.com

SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN. Biết được sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.. Biết được dạng đồ thị của sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.. Vẽ được đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.. HS: Dựa vào kết quả TN để nhận xét mối quan hệ giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế.. Hiệu điện thế. Cường độ dòng điện (A).

Giải bài tập SBT Vật lý lớp 9 bài 1: Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn

vndoc.com

Ta đã biết rằng để tăng tác dụng của dòng điện, ví dụ như để đèn sáng hơn, thì phải tăng cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn đó. Thế nhưng trên thực tế thì người ta lại tăng hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn. Vì cường độ dòng điện phụ thuộc vào hiệu điện thế , nếu tăng hiệu điện thế thì cường độ dòng điện tăng tăng và ngược lại. Bài 1.10 trang 5 Sách bài tập (SBT) Vật lí 9. Cường độ dòng điện đi qua một dây dẫn là I 1 khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn này là U 1 = 7,2 V.

Dòng Điện Không đổi - Nguồn điện

www.vatly.edu.vn

Dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian đgl : dòng điện không đổi. e  Đo cường độ dòng điện ta dùng Ampe kế.. Điện lượng ( một lượng điện tích)(C. Thời gian (s). Cường độ dòng điện (A). Điện trở vật dẫn. NHẬN XÉT : Tại một nút mạch ( điểm có nhiều hơn 2 đầu dây) Tổng cường độ dòng điện tới nút mạch bằng tổng cường độ dòng điện rời khỏi nút mạch. III.NGUỒN ĐIỆN. ĐN: Nguồn điện là thiết bị tạo ra và duy trì hiệu điện thế nhằm duy trì dòng điện..

Dòng Điện Không đổi - Nguồn điện

www.vatly.edu.vn

Dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian đgl : dòng điện không đổi. e  Đo cường độ dòng điện ta dùng Ampe kế.. Điện lượng ( một lượng điện tích)(C. Thời gian (s). Cường độ dòng điện (A). Điện trở vật dẫn. NHẬN XÉT : Tại một nút mạch ( điểm có nhiều hơn 2 đầu dây) Tổng cường độ dòng điện tới nút mạch bằng tổng cường độ dòng điện rời khỏi nút mạch. III.NGUỒN ĐIỆN. ĐN: Nguồn điện là thiết bị tạo ra và duy trì hiệu điện thế nhằm duy trì dòng điện..

Đại cương về dòng điện xoay chiều_có đáp án

www.vatly.edu.vn

Cách nào sau đây sẽ tạo ra dòng điện xoay chiều trong khung.. Ampe kế xoay chiều dùng để:. Đo cường độ dòng điện cực đại của dòng điện xoay chiều... Đo cường độ dòng điện không đổi.. Đo cường độ dòng điện hiệu dụng của dòng điện xoay chiều.. Đo cường độ dòng điện tức thời của dòng điện xoay chiều.. Dùng một vôn kế xoay chiều đặt vào hai điểm A và B. Giữa A và B có điện áp xoay chiều có biểu thức u = 40cos(1000t – /4) V.

Chương 2+3 - Dòng điện không đổi - Dòng điện trong các môi trường - Ôn thi THPT quốc gia 2018 cho HS 2K

www.vatly.edu.vn

Câu 4: Dòng điện không đổi là:. Dòng điện có chiều không thay đổi theo thời gian. Dòng điệncường độ không thay đổi theo thời gian. Dòng điệnđiện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây không đổi theo thời gian. Dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian. Câu 10: Cường độ dòng điện có biểu thức định nghĩa nào sau đây:. cường độ dòng điện đo bằng ampe kế. để đo cường độ dòng điện phải mắc nối tiếp ampe kế với mạch. Cường độ dòng điện qua bóng đèn là:.

Lí thuyết và bài tập Dòng điện không đổi

www.vatly.edu.vn

Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện. Nó được xác định bằng thương số của điện lượng (q dịch chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong khoảng thời gian (t và khoảng thời gian đó. I: cường độ dòng điện (A) 2. Dòng điện không đổi:. Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều và cường độ không đổi theo thời gian. Đơn vị của cường độ dòng điện: Ampe (A) 1mA=10-3A. Đo cường độ dòng điện: dùng ampe kế mắc nối tiếp với đoạn mạch cần đo cường độ dòng điện..

Chuyên đề Dòng điện xoay chiều

www.vatly.edu.vn

Các giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều được đo bằng các dụng cụ đo: Vôn kế đo hiệu điện thế hiệu dụng, Ampe kế đo cường độ dòng điện hiệu dụng. Cường độ dòng điện i và điện áp u được biểu diễn bằng các vectơ quay tương ứng:. Các vectơ ⃗ và ⃗ có độ dài tương ứng tỉ lệ với các giá trị hiệu dụng , và quay ngược chiều kim đồng hồ (quy ước là chiều dương) quanh gốc O với tốc độ góc bằng tần số góc của dòng điện. Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch chỉ có R, L, C a.

Vật lí 11 - Nguồn điện - dòng điện không đổi

www.vatly.edu.vn

Dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian đgl : dòng điện không đổi. e  Đo cường độ dòng điện ta dùng Ampe kế.. Định luật ôm đối với đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của U vào I như hình vẽ. Cường độ dòng điện (A). Điện trở vật dẫn. Tại một nút mạch ( điểm có nhiều hơn 2 đầu dây) Tổng cường độ dòng điện tới nút mạch bằng tổng cường độ dòng điện rời khỏi nút mạch. III.NGUỒN ĐIỆN.