« Home « Kết quả tìm kiếm

tính chất hóa học của axit


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "tính chất hóa học của axit"

Giải bài tập Hóa 9 bài 3: Tính chất hóa học của axit

vndoc.com

Giải bài tập Hóa 9 bài 3: Tính chất hóa học của axit. Tóm tắt kiến thức Tính chất hóa học của axit I. Tính chất hóa học của axit. Axit làm đổi màu chất chỉ thị: Dung dịch axit làm đổi màu quỳ tím thành đỏ.. Axit tác dụng với kim loại. Dung dịch axit tác dụng được với một số kim loại tạo thành muối và giải phóng khí hiđro Thí dụ:. Từ Mg, MgO, Mg(OH) 2 và dung dịch axit sunfuric loãng, hãy viết các phương trình hóa học của phản ứng điều chế magie sunfat.. Đáp án và hướng dẫn giải bài 1:.

Tính chất hóa học của axit dễ nhớ nhất

vndoc.com

Tính chất hóa học của axit 1. Axit tác dụng với kim loại. Phương trình hóa học: Axit + kim loại → muối + H 2. Điều kiện phản ứng hóa học:. Kim loại: Muối tạo bởi các kim loại đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học của kim loại. Dãy hoạt động hóa học của kim loại:. Đối với axit sulfuric và axit nitric đặc nóng có thể tác dụng với hầu hết các kim loại, tạo khí lưu huỳnh dioxit SO 2 (H 2 SO 4 ) hoặc nito dioxit NO 2 (HNO 3. Axit tác dụng với bazơ.

Giải Hóa 9 Bài 5: Luyện tập tính chất hóa học của oxit và axit

vndoc.com

GIẢI BÀI TẬP SGK TRANG 21 HÓA HỌC 9. BÀI 5: LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT HÓA HỌC OXIT VÀ AXIT A. Tính chất hóa học của oxit. Tính chất hóa học của axit. Lưu ý: H 2 SO 4 có những tính chất hóa học riêng - Tác dụng với kim loại không giải phóng khí hidro. Bài 1: (Trang 21 SGK Chương 1 – Hóa học lớp 9). Hãy cho biết những oxit nào tác dụng được với. Viết các phương trình hóa học..

Phương pháp giải các bài tập về Tính chất hóa học của axit môn Hóa học 9

hoc247.net

Ví dụ 3: Tính chất hóa học nào không phải của axit?. Tác dụng với kim loại.. Tác dụng với muối.. Tác dụng với oxit axit.. Tác dụng với oxit bazơ.. Tính chất hóa học không phải của axit là: Tác dụng với oxit axit.. Axit không phản ứng với oxit axit Đáp án C. Bài toán axit tác dụng với kim loại. Axit (HCl, H 2 SO 4 loãng) tác dụng với KL =>. Ví dụ 1: Hoà tan hết 25,2 gam kim loại R trong dung dịch axit HCl, sau phản ứng thu được 10,08 lít H 2 (đktc). Kim loại R là.

Giải Hóa 9 bài 6: Thực hành Tính chất hóa học của oxit và axit

vndoc.com

Giải Hóa 9 bài 6: Thực hành Tính chất hóa học của oxit và axit. Thực hành: Tính chất hóa học của oxit và axit 1. Tính chất hóa học của oxit.. a) Thí nghiệm 1: Phản ứng của canxi oxit và nước. Thử dung dịch thu được bằng quỳ tím hoặc phenolphtalein.. Vôi sống nhão ra, phản ứng toả nhiệt.. Dung dịch thu được làm quỳ tím → Xanh. Phương trình hóa học CaO(r. Oxit bazơ + nước → dung dịch bazơ. b) Thí nghiệm 2: Phản ứng của điphotpho pentaoxit với nước. Thử dung dịch trong bình bằng quỳ tím..

Giải Hóa 9 bài 16: Tính chất hóa học của kim loại

vndoc.com

Ngoài các dạng câu hỏi bài tập sách giáo khoa hóa 9 bài 16 Tính chất hóa học của kim loại, để củng cố nâng cao kiến thức bài học cũng như rèn luyện các thao tác kĩ năng làm bài tập. Các bạn học sinh cần bổ sung làm thêm các câu hỏi bài tập sách bài tập. Để hỗ trợ bạn đọc trong quá trình học tập cũng như làm bài tập. VnDoc biên soạn hướng dẫn giải chi tiết bài tập SBT hóa 9 bài 16 tại: Giải SBT Hóa 9 bài 16:. Tính chất hóa học của kim loại

Giải Hóa 9 Bài 9: Tính chất hóa học của muối

vndoc.com

GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC 9 BÀI 9: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI A. Tóm tắt kiến thức Hóa 9 bài 9: Tính chất hóa học của muối. Tính chất hóa học của muối 1. Tác dụng với kim loại. Dung dịch muối có thể tác dụng với kim loại tạo thành muối mới và kim loại mới.. Tác dụng với axit. Muối có thể tác dụng được với axit tạo thành muối mới và axit mới.. Thí dụ:. Tác dụng với dung dịch muối. Hai dung dịch muối có thể tác dụng với nhau tạo thành hai muối mới.. Na 2 SO 4 + BaCl 2 → 2NaCl + BaSO 4.

Giải Hóa 9 Bài 1: Tính chất hóa học của oxit

vndoc.com

Tính chất hoá học của oxit bazơ a) Tác dụng với nước. b) Tác dụng với oxit axit. BaCO 3 (r) c) Tác dụng với axit. Tính chất hóa học của oxit axít a) Tác dụng với nước. b) Tác dụng với bazơ Ví dụ:. c) Tác dụng với oxit bazơ. Giải bài tập Hóa 9 bài 1 trang 6 Bài 1 trang 6 sgk Hóa 8. a) Tác dụng với nước CaO + H 2 O → Ca(OH) 2. b) Tác dụng HCl. Fe 2 O 3 + HCl → FeCl 3 + H 2 O CaO + HCl → CaCl 2 + H 2 O c) Tác dụng NaOH. SO 3 + NaOH → Na 2 SO 4 + H 2 O Bài 2 trang 6 sgk Hóa 9.

Phương pháp giải bài tập về Tính chất hóa học của kim loại môn Hóa học 9

hoc247.net

Kim loại hoạt động mạnh hơn (trừ Na, K, Ba. tác dụng với muối của kim loại yếu hơn, tạo thành muối và kim loại mới.. Lý thuyết về tính chất hóa học của kim loại. Một số ví dụ điển hình Ví dụ 1: Có các phản ứng sau:. Ví dụ 2: Chọn câu đúng nhất khi nói đến tính chất hóa học của kim loại. Dãy gồm các kim loại Mg, Al, Zn, Cu khi tác dụng với oxi (ở điều kiện thường) sẽ tạo thành các oxit bazơ tương ứng với nó..

Giải Hóa 9 bài 14: Thực hành Tính chất hóa học của bazơ và muối

vndoc.com

Giải Hóa 9 bài 14: Thực hành Tính chất hóa học của bazơ và muối. Nội dung thí nghiệm. Thí nghiệm 1: Natri hiđroxit tác dụng với muối.. Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ.. Giải thích: NaOH tác dụng với dung dịch FeCl 3 tạo ra kết tủa Fe(OH) 3 nâu đỏ.. Kết luận: Bazơ kiềm tác dụng với muối tạo thành bazơ mới và muối mới.. Thí nghiệm 2: Đồng (II) hiđroxit tác dụng với axit.. Hiện tượng: Kết tủa tan.. Giải thích: Kết tủa tan là do HCl tác dụng với Cu(OH) 2 tạo dd trong suốt màu xanh lam..

Bộ câu hỏi trắc nghiệm về Tính chất hóa học của phi kim có đáp án môn Hóa học 9

hoc247.net

BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VỀ TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA PHI KIM. Câu 1: Người ta căn cứ vào đâu để đánh giá mức độ hoạt động hoá học của phi kim ? A. Khả năng và mức độ phản ứng của phi kim đó với kim loại và oxi.. Khả năng và mức độ phản ứng của phi kim đó với phi kim và hiđro.. Khả năng và mức độ phản ứng của phi kim đó với hiđro và oxi.. Khả năng và mức độ phản ứng của phi kim đó với kim loại và hiđro Câu 2: Chọn câu trả lời sai khi nói về tính chất hóa học của phi kim?.

Giáo án Hóa học 11 bài 47: Thực hành tính chất của Anđehit và Axit cacboxylic

vndoc.com

Kiểm chứng tính chất hóa học của andehiy fomic, axit axetic - Phản ứng tráng bạc của andehit fomic.. Phản ứng của axit axetic với quỳ tím, với natri cacbonat.. Biết cách thực hiện một số thí nghiệm như phản ứng tráng bạc của andehit fomic, phản ứng của axit axetic.. Dụng cụ thí nghiệm: Ống nghiệm, ống nhỏ giọt, cốc thủy tinh 100ml, đũa thủy tinh, đèn cồn, giá thí nghiệm, giá để ống nghiệm..

Giáo án Hóa học bài Axit axetic

vndoc.com

HS quan sát và lắp rắp mô hình phân tử axit axetic theo nhóm.. HS: Quan sát và nhận xét.. Cấu tạo phân tử:. HOẠT ĐỘNG 3: TÌM HIỂU TÍNH CHẤT HOÁ HỌC AXIT AXETIC (17’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài ghi - GV yêu cầu HS nhắc lại. tính chất hóa học cơ bản của axit?. -GV đặt vấn đề CH 3 COOH là 1 axit hữu cơ vậy nó có mang nay đủ tính chất hoá học của 1 axit hay không?. Từ đó, GV yêu cầu HS dự đoán tính chất hoá học của axit axetic.

Giáo án Hóa bài Axit cacboxylic

vndoc.com

BÀI: AXIT CACBOXYLIC. Liên kết hiđro.. Ứng dụng của axit cacboxylic.. Giải thích được đặc điểm cấu tạo phân tử,từ đó có thể dự đoán tính chất hóa học của axit cacboxylic:. Phản ứng thế nhóm –OH.. Viết các phương trình hóa học biểu diễn phản ứng hóa học của axit cacboxylic.. Phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.. Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề.. Mô hình phân tử axit axetic.. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động 1.. Hoạt động 2.

Giáo án Hóa học bài Tính chất của Oxi

vndoc.com

TÍNH CHẤT CỦA OXI I. Tính chất vật lí của oxi: Trạng thái, màu sắc, mùi, tính tan trong nước, tỉ khối so với không khí.. Tính chất hóa học của oxi: Oxi là phi kim hoạt động hóa học mạnh đặc biệt ở nhiệt độ cao:. Hóa trị của oxi trong các hợp chất thường bằng II.. Sự cần thiết của oxi trong đời sống.. Quan sát thí nghiệm hoặc hình ảnh phản ứng của oxi với S, P rút ra được nhận xét về tính chất hóa học của oxi.. Tính được thể tích khí oxi (đktc) tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng..

Giải bài tập Hóa 9 bài 4: Một số axit quan trọng

vndoc.com

Hãy sử dụng những chất có sẵn: Cu, Fe, KOH, C 6 H 12 O 6 (glucozơ), dung dịch H 2 SO 4 loãng, H 2 SO 4 đặc và những dụng cụ thí nghiệm cần thiết để làm những thí nghiệm chứng minh rằng:. a) Dung dịch H 2 SO 4 loãng có những tính chất hóa học của axit b) H 2 SO 4 đặc có những tính chất hóa học riêng. Viết phương trình hóa học cho mỗi thí nghiệm.. Hướng dẫn giải bài 5:. a) Để chứng minh dung dịch H 2 SO 4 loãng có những tính chất hóa học của axit, ta thực hiện các thí nghiệm:.

Giáo án Axit sunfuric - Muối sunfat

vndoc.com

BÀI 33: AXIT SUNFURIC – MUỐI SUNFAT (tiết . Cấu tạo và tính chất vật lí của H 2 SO 4. Tính chất hóa học của axit H 2 SO 4 loãng và đặc.. Cách pha loãng H 2 SO 4 đặc.. Nguyên nhân cách pha loãng H 2 SO 4 đặc.. Axit sunfuric loãng là một axit mạnh, có đầy đủ tính chất chung của axit.. Axit sunfuric đặc nóng có tính chất đặc biệt là tính oxi hóa mạnh.. Quan sát thí nghiệm, hình ảnh…rút ra nhận xét về tính chất của axit sunfuric loãng và đặc..

Bộ câu hỏi trắc nghiệm về tính chất hóa học của axit có đáp án môn Hóa học 9

hoc247.net

Nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng lần lượt là:. Câu 25: Chỉ dùng dung dịch H2SO4 có thẻ phân biệt được dãy chất nào sau đây:

Giáo án Tính chất của phi kim Hóa học 9

vndoc.com

Tính lượng phi kim và thành phần % hợp chất của phi kim trong phản ứng hóa học.. Tính chất hóa học chung của phi kim.. GV đặt vấn đề: phi kim có những tính chất vật lí , hóa học nào ? Hôm nay chúng ta cùng nghiên cứu bài. Tính chất của phi kim”.. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC. Hoạt động 1: Tìm hiểu về tính chất vật lí của phi kim.. Em hãy kể một số đơn chất phi kim mà em biết.. Tính chất vật lí của phi kim. Ở điều kiện thường, phi kim tồn tại ở 3 trạng thái:.

Chuyên đề tính chất của phi kim môn Hóa học 9

hoc247.net

CHUYÊN ĐỀ TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM. Tính chất vật lý. Phi kim tồn tại ở 3 dạng: rắn, lỏng, khí. phần lớn các phi kim không dẫn điện, dẫn nhiệt.. Tính chất hóa học. a) Phi kim tác dụng với kim loại. Phi kim tác dụng với kim loại tạo thành muối hoặc oxit.. Na + Cl 2 − to → 2NaCl 2Cu + O 2 − to → 2CuO b) Tác dụng với hidro. Phi kim tác dụng với hidro tạo hợp chất khí.. H 2 + Cl 2 − to → 2HCl c) Tác dụng với oxi. Nhiều phi kim tác dụng với oxi tạo thành oxit axit..