« Home « Kết quả tìm kiếm

trung gian tế bào


Tìm thấy 11+ kết quả cho từ khóa "trung gian tế bào"

ÐÁP ỨNG MIỄN DỊCH QUA TRUNG GIAN TẾ BÀO (Kỳ 1)

tailieu.vn

ÐÁP ỨNG MIỄN DỊCH QUA TRUNG GIAN TẾ BÀO. Nói đến đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào là nói đến miễn dịch thông qua sự chuyển đổi của các tế bào miễn dịch. Mặc dù vậy kháng thể cũng có liên quan đến đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào và có vai trò thứ yếu.. Cả các tế bào đặc hiệu kháng nguyên và không đặc hiệu kháng nguyên đều tham gia vào sự phát triển của đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào.

ÐÁP ỨNG MIỄN DỊCH QUA TRUNG GIAN TẾ BÀO (Kỳ 9)

tailieu.vn

ÐÁP ỨNG MIỄN DỊCH QUA TRUNG GIAN TẾ BÀO. Vai trò bảo vệ của đáp ứng quá mẫn muộn. Ðáp ứng quá mẫn muộn đóng một vai trò quan trọng trong đề kháng chống lại các vi khuẩn ký sinh trong tế bào và nấm. Người ta đã biết một số tác nhân gây bệnh khác nhau ký sinh nội bào như Mycobacterium tuberculosis, Listeria, Brucella, Candida và Pneumocystis carinii gây ra đáp ứng quá mẫn muộn.

ÐÁP ỨNG MIỄN DỊCH QUA TRUNG GIAN TẾ BÀO (Kỳ 8)

tailieu.vn

Sự xuất hiện đột ngột và chậm của đáp ứng này phản ánh thời gian cần để cho các cytokine tạo ra được sự tập trung cục bộ của các đại thực bào và hoạt hoá các tế bào này. Khi đáp ứng quá mẫn muộn bắt đầu, sự tác động lẫn nhau một cách phức tạp của các tế bào không đặc hiệu và các chất trung gian hoá học được phát động và điều này có thể gây khuyếch đại đáp ứng một cách dữ dội..

ÐÁP ỨNG MIỄN DỊCH QUA TRUNG GIAN TẾ BÀO (Kỳ 2)

tailieu.vn

Pha mẫn cảm liên quan đến sự tăng sinh mạnh mẽ của các tế bào Th và sự sản xuất IL-2. Ta có thể đo lường được pha mẫn cảm bằng cách sử dụng phản ứng lympho hỗn hợp in vitro hoặc phản ứng mô ghép chống túc chủ in vivo. Trong pha mẫn cảm, các tế bào Tc trải qua một loạt sự kiện biệt hoá liên tiếp nhau để tạo ra các lympho T gây độc thực hiện.. Hình 13-1: Pha mẫn cảm của đáp ứng miễn dịch qua trung gian là các lympho T gây độc.

ÐÁP ỨNG MIỄN DỊCH QUA TRUNG GIAN TẾ BÀO (Kỳ 4)

tailieu.vn

Ngay sau khi liên hợp tế bào lympho T gây độc và tế bào đích được tạo ra là hàng loạt sự kiện dẫn đến tổn thương màng tế bào đích. Nghiên cứu bằng kính hiển vi điện tử các clôn lympho T gây độc nuôi cấy cho thấy có các hạt tập trung mật độ điện tử ở bên trong tế bào (xem hình 13-6). Sau khi hình thành liên hợp tế bào thì thể Golgi và các hạt tái định hướng bên trong bào tương của tế bào lympho T gây độc và tập trung về phía xẩy ra sự liên hợp tế bào.

ÐÁP ỨNG MIỄN DỊCH QUA TRUNG GIAN TẾ BÀO (Kỳ 6)

tailieu.vn

Kiểu gây độc tế bào này được gọi là gây độc tế bào bởi tế bào phụ thuộc kháng thể (antibody-dependent cell-mediated cytotoxicity - viết tắt là ADCC), thường hay gọi là hiệu quả ADCC. Có rất nhiều tế bào cho thấy là có hiệu quả này trong đó có các tế bào NK, đại thực bào, tế bào mono, bạch cầu trung tính và bạch cầu ái toan (hình 13-10).

ÐÁP ỨNG MIỄN DỊCH QUA TRUNG GIAN TẾ BÀO (Kỳ 3)

tailieu.vn

Thông thường thì các tế bào lympho của mô ghép được đưa đến một số cơ quan trong đó có lách. Tại đây các tế bào lympho của mô ghép bắt đầu tăng sinh đáp ứng lại các kháng nguyên hoà hợp mô chủ yếu khác gien cùng loài của túc chủ. Sự tăng sinh này làm cho các tế bào của túc chủ tập trung lại sau đó thì tăng sinh mạnh mẽ làm cho lách to ra trông thấy hay còn gọi là phì đại lách. Có thể ước lượng cường độ của phản ứng mô ghép chống túc chủ bằng cách tính chỉ số lách theo công thức sau:.

ÐÁP ỨNG MIỄN DỊCH QUA TRUNG GIAN TẾ BÀO (Kỳ 5)

tailieu.vn

Sau khi liên hợp tế bào được hình hành thì các hạt này được xuất ra ngoài tế bào, các perforin đơn phân tử có trọng lượng phân tử 70 kD được giải phóng từ các hạt này vào vị trí diễn ra liên hợp tế bào, tại đây chúng kết hợp với màng tế bào đích.. bào đích. Có thể nhìn thấy rất nhiều lỗ do perforin tạo ra trên màng tế bào đích tại vị trí liên hợp tế bào (hình 13-8b)..

CÁC TẾ BÀO MIỄN DỊCH (Kỳ 6)

tailieu.vn

Người ta đã nhận thấy rõ ràng có một số tế bào T có khả năng ức chế đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào và đáp ứng miễn dịch thể dịch, nhưng cho đến nay người ta vẫn chưa phân lập và clone hoá được các tế bào Ts thực sự, vì thế vẫn chưa biết rõ được liệu các tế bào Ts là một tiểu quần thể riêng hay đó chỉ là hiện tượng ức chế đơn thuần do hoạt động ức chế của các tiểu quần thể Tc và Th..

CÁC TẾ BÀO MIỄN DỊCH (Kỳ 2)

tailieu.vn

Việc trình diện kháng nguyên. này giữ vai trò trung tâm cho đáp ứng miễn dịch dịch thể cũng như đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào.

Biệt hóa tế bào gốc trung mô dây rốn thành tế bào giống tế bào biểu mô da

tailieu.vn

Vì β1-integrin ñược xem như một marker trung gian chỉ thị cho sự chuyển biệt hóa giữa lớp trung mô và lớp biểu mô [17]. Ngoài ra, một số nghiên cứu cho thấy mức ñộ biểu hiện của β1-integrin ảnh hưởng lớn ñến sự biệt hóa thành tế bào sừng in vitro [2]..

Hội chứng thực bào tế bào máu

tailieu.vn

Hội chứng thực bào tế bào máu ngoài hiện tượng thực bào tế bào máu như trên, còn có các biểu hiện khác như sốt cao kéo dài, gan lách to, giảm tế bào máu ngoại vi, suy gan, suy tủy và bất thường trong các xét nghiệm sinh hóa như tăng chất triglycerid và ferritin huyết thanh.. Chính phản ứng quá mức của các tế bào có thẩm quyền miễn dịch và sự phóng thích quá nhiều (như dòng thác) của các chất phản ứng trung gian từ các bạch cầu mà gây ra các biểu hiện suy gan, suy tủy.

Bộ xương tế bào

tailieu.vn

Sự di động kiểu Amib, hiện tượng thực bào, sự di động của các tế bào nuôi cấy nhờ các gai nhỏ cũng phụ thuộc vào hoạt động của các sợi Actin nằm ngay dưới màng tế bào.. Các sợi trung gian. Hình từ kính hiển vi của sợi keratin bên trong tế bào.. Chúng tổ chức các cấu trúc không gian 3 chiều bên trong tế bào ( ví dụ như chúng có trong thành phần cấu trúc của màng nhân).. Tạo thành từ vimentin: thường thấy ở các cấu trúc nâng đỡ tế bào..

CHU KÌ TẾ BÀO & CÁC HÌNH THỨC PHÂN BÀO

tailieu.vn

Trình bày được những diễn biến cơ bản trong chu kì tế bào, đặc biệt là các pha ở kì trung gian.. Hệ thống hóa các hình thức phân bào &. CHU KÌ TẾ BÀO &. CÁC HÌNH THỨC PHÂN BÀO. đặc điểm chu kì tế bào (15’). SƠ LƯỢC VỀ CHU KÌ TẾ. Chu kì tế bào là khoảng thời gian giữa 2 lần nguyên phân liên tiếp.. Thời gian của chu kì tb tùy thuộc vào loại tb của cơ thể &. Chu kì tb diễn ra qua các quá. nghiên cứu thông tin SGK trang 91 để nêu KN chu kì tb..

TẾ BÀO ĐỘNG VẬT

www.scribd.com

không còn khả năng hồi phục. 10 KHUNG XƯƠNG TẾ BÀO Cấu trúc khung xương tế bào: tạo thành từ các vi ống, vi sợi và vi trung gian.Sợi trung gian là các sợi prôtêin đặc và cũng được cấu tạo từ các đơn phân.

Cấu trúc tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực

thi247.com

Số lượng nhiễm sắc thể trong mỗi tế bào nhân thực mang tính đặc trưng cho loài.. là trung tâm điều hành, định hướng và giám sát mọi hoạt động trao đổi chất trong quá trình sinh trưởng, phát triển của tế bào.. Mỗi tế bào có từ hàng vạn đến hàng triệu ribosome.. Chức năng: Ribosome là nơi tổng hợp protein cho tế bào.. Gồm các sợi và ống protein (vi ống, vi sợi, sợi trung gian) đan chéo nhau nâng đỡ tế bào.. Giá đỡ cơ học cho tế bào→Duy trì hình dạng..

Không Gian Công Nghệ NUÔI CẤY TẾ BÀO ĐỂ SẢN XUẤT HỢP CHẤT THỨ CẤP

www.academia.edu

Cung cấp tiền chất: bổ sung các tiền chất của quá trình sinh tổng hợp nội bào vào môi trường nuôi cấy cũng có thể tăng lượng sản phẩm mong muốn do một số hợp chất trung gian nhanh chóng bắt đầu sinh tổng hợp các hợp chất thứ cấp và vì thế làm tăng lượng tiếp tục triển khai các phòng sinh khối trình nuôi cấy tế bào trong phòng thí sản phẩm cuối cùng.

sinh học tế bào

www.scribd.com

Là cơ quan sử dụng H2O2 và oxy để tạo ATP cho tế bào E. Là cơ quan giải độc cho tế bào và cơ thể69. Tiêu thể là nguyên nhân gây ra các bệnh sau, trừ một A. Các phân tử di động ví dụ như kinesin75. Siêu sợi trung gian có chức năng sau, trừ một A. Là các tơ thần kinh trong tế bào thần kinh B. Tham gia tạo liên kết tế bào D. Thực hiện chuyển động chân giả của tế bào B. Tham gia trong các liên kết tế bào D. Siêu ống bền có các đặc điểm sau, trừ một A.

bộ xương tế bào (tt)

tailieu.vn

Trái với các thành phần khác của bộ xương của tế bào, có đến ít nhất 50 loại sợi trung gian khác nhau và thường đặc trưng với từng loại tế bào khác nhau. Trong tế bào thì những protein dạng sợi này được tạo thành dạng dây thừng. Ổn định cấu trúc tế bào. Giảm áp lực của tế bào.. Vi ống: dài và rỗng. Vi ống dài, rỗng và không có. trong tế bào vi ống có 2 chức năng chính:. Tạo cấu trúc vững chắc cho bộ xương của tế bào. Là khung chính cho các protein vận động có thể di chuyển trong tế bào..