« Home « Kết quả tìm kiếm

trước đổi mới kinh tế


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "trước đổi mới kinh tế"

Quan điểm toàn diện, đặc biệt là quan điểm toàn diện trong đổi mới kinh tế ở nước ta hiện nay.

tailieu.vn

diện trong đổi mới kinh tế ở. Thực trạng nền kinh tế Việt Nam những năm trước đổi mới. Thực hiện nhất quá chính sách kinh tế nhiều thành phần. Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại. Xoá bỏ triệt để cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp, hoàn thiện cơ chế quản lý kinh tế của Nhà nước. Nền kinh tế tăng trưởng liên tục, nhiều năm có tốc độ cao. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tiến bộ. Kinh tế đối ngoại phát triển nhanh.

Cơ chế quản lý kinh tế thời kỳ trước đổi mới

vndoc.com

Cơ chế quản lý kinh tế thời kỳ trước đổi mới. Cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu, bao cấp. Trước đổi mới, cơ chế quản lý kinh tế ở nước ta là cơ chế kế hoạch hoá tập trung với những đặc điểm chủ yếu là:. Thứ nhất, Nhà nước quản lý nền kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh hành chính dựa trên hệ thống chỉ tiêu pháp lệnh chi tiết áp đặt từ trên xuống dưới. Các doanh nghiệp hoạt động trên cơ sở các quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền và các chỉ tiêu pháp lệnh được giao.

Đề tài " MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỔI MỚI KINH TẾ VÀ ĐỔI MỚI CHÍNH TRỊ, NHÌN TỪ THỰC TIỄN VIỆT NAM "

tailieu.vn

Một, vì sao khi tiến hành Đổi mới, phải chú trọng đổi mới trước hết về kinh tế, nhất là đổi mới tư duy kinh tế?. Nhấn mạnh đổi mới kinh tế lên hàng đầu, trong đó đặc biệt nhấn mạnh đổi mới tư duy kinh tế, đó là một cách nhìn thực tế, xuất phát từ quan điểm thực tiễn của Đảng ta.. Có thể nói, đổi mới kinh tế để tìm lối thoát cho cuộc khủng hoảng kinh tế, trong đó có vấn đề kiềm chế lạm phát và khắc phục lạm phát, cải thiện tình trạng mức sống quá thấp của dân cư.

Nghiên cứu mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị ở Việt Nam hiện nay

tailieu.vn

Trên cơ sở giải quyết một cách khoa học mối quan hệ giữa đổi mới kinh tếđổi mới chính trị, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn luôn xác định đổi mới kinh tế là trọng tâm, tập trung mọi nguồn lực ưu tiên cho phát triển kinh tế. Đây chính là cơ sở vững chắc để từng bước tiến hành đổi mới chính trị một cách sâu rộng và hiệu quả.. Trên cơ sở đổi mới kinh tế đẩy mạnh đổi mới chính trị theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Đổi mới chính trị trước hết là đổi mới tư duy.

ĐỔI MỚI CHÍNH TRỊ ĐỒNG BỘ VỚI ĐỔI MỚI KINH TẾ TRONG TIẾN TRÌNH ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM(POLITICAL INNOVATION ACCORDANCE WITH ECONOMIC INNOVATION IN VIETNAM'S INNOVATION PROCESS)

www.academia.edu

Kết quả nghiên cứu cho thấy: (1) Nếu xem đổi mới chính trị trước hết là đổi mới tư duy chính trị trong lĩnh vực kinh tế, thì đổi mới chính trị không đi sau đổi mới kinh tế mà diễn ra đồng thời với đổi mới kinh tế với nhiều thành tựu theo hướng dân chủ hóa và pháp quyền.

Sự phát triển lý luận của Đảng Cộng sản Việt Nam về mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị

tailieu.vn

Tính trọng tâm của đổi mới chính trị còn thể hiện ở chỗ cách đặt vấn đề, mục tiêu, nhiệm vụ, phương châm và giải pháp cho đổi mới chính trị có hệ thống, có luận cứ khoa học, khắc phục cách làm có tính tình thế trước đây. Tuy vậy, tính trọng tâm của đổi mới chính trị có thể chỉ có tính giai đoạn, vì xét đến cùng đổi mới kinh tếđổi mới chính trị phải cùng phát triển nhịp nhàng và tương hỗ lẫn nhau..

Một số vấn đề về vận dụng tư tưởng Lênin trong đổi mới kinh tế ở Việt Nam

tailieu.vn

Một số vấn đề về vận dụng tư tưởng Lênin trong đổi mới kinh tế ở Việt Nam.

Chính sách lãi suất trong thời kỳ đổi mới kinh tế ở Việt Nam

tainguyenso.vnu.edu.vn

Tóm tắt Đề tài: Chính sách lãi suất trong thời kỳ đổi mới kinh tế ở Việt Nam (QK.04.04). Cơ quan thực hiện: Khoa Kinh tế - ĐHQGHN (nay là Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN). Đề tài đã làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của chính sách lãi suất trong thời kỳ đổi mới kinh tế ở Việt Nam;. Đề tài tổng kết, đánh giá về những đổi mới trong chính sách lãi suất Việt Nam và tác động của nó tới quá trình đổi mới kinh tế;. Sử dụng công cụ lãi suất trong kiểm soát lạm phát ở Việt Nam.

Tiểu luận MỐI LIÊN HỆ GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VÀ VẬN DỤNG MỐI LIÊN HỆ GIỮA ĐỔI MỚI TƯ DUY VỚI ĐỔI MỚI KINH TẾ Ở NƯỚC TA

www.scribd.com

Do đó, Đảng đã chỉ đạo chuyển sangkinh tế thị trường, thiết kế một hệ thống chính sách nhằm tạo điều kiện để tất cả mọicông dân ở trong nước và các nhà đầu tư nước ngoài, có khả năng làm kinh tế đềuhoàn toàn có thể tham gia làm kinh tế, theo những định hướng vĩ mô của nhà nước,trong khuôn khổ của luật pháp. Khẳng định đổi mới tư duy là trước tiên, là cơ sở cho việc đổi mới ở các lĩnh vựckhác, Đảng ta cũng khẳng định đổi mới kinh tế giữ vai trò trọng tâm.

Đêm trước đổi mới(ví dụ)

www.scribd.com

Không lùi được nữa.Sự đột phá của Công ty Lương thực TP không chỉ cứu cái bao tử người dân TP mà còn cứu nôngdân cả nước khỏi cơ chế giá nghĩa vụ quá ư lỗi thời.ĐẶNG PHONG (chuyên gia sử kinh tế VN)“Đêm trướcđổi mới: Bù giá vào lươngTT - Trong cảnh khốn khó của “đêm trướcđổi mới, có nhữngđột phá táo bạo mà những người mở đường chấp nhận đầy rẫyrủi ro, thậm chí bằng cả sinh mệnh và sự nghiệp của họ.

Lý luận nhận thức, vận dụng quan điểm đó vào nền kinh tế Việt Nam trước và sau mười năm đổi mới đến

tailieu.vn

nền kinh tế Việt Nam trước và sau mười. II, THỰC TIỄN CÓ VAI TRÒ RẤT TO LỚN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC. MỐI QUAN HỆ GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN. II, QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở VIỆT NAM. LÝ LUẬN VỀ THỰC TIỄN TRONG SỰ NGHIỆP PHÁT TRIỂN KINH TẾĐỔI MỚI KINH TẾ HIỆN NAY.

KINH TẾ THỊ TRƯỜNG QUA CÁC BƯỚC ĐỔI MỚI TƯ DUY

tailieu.vn

KINH TẾ THỊ TRƯỜNG QUA CÁC BƯỚC ĐỔI MỚI TƯ DUY. Trước đổi mới, chúng ta coi kinh tế xã hội chủ nghĩa và kinh tế tư bản chủ nghĩa (hay kinh tế thị trường) là hai phương thức kinh tế khác nhau về bản chất và đối lập với nhau cả về chế độ sở hữu, chế độ quản lý, chế độ phân phối và mục đích phát triển.

10 ĐIỂM ĐỔI MỚI VỀ TƯ DUY KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

tailieu.vn

Nhìn lại tư duy kinh tế của ta trước đổi mới, liên hệ với những gì Ðại hội VI (1986) đã phê phán hoặc khẳng định, rồi những gì ngày nay đạt được, nhất là từ hai Ðại hội IX và X đến nay, chúng ta sẽ thấy những đổi mới rất quan trọng.

Kinh tế Việt Nam - Những mốc cơ bản của quá trình đổi mới kinh tế

tailieu.vn

Kinh Kinh tế tế Việt Việt Nam Nam. kinh tế. Các giai đoạn cải cách. Cải cách lần thứ nhất, 1981-85. Cải cách rộng khắp - Nỗ lực lần thứ hai, 1986-90. Vượt qua khủng hoảng nhưng chất lượng tăng trưởng chưa cao, 1996-nay. Miền Nam: MH kinh tế thị trường phục vụ chiến tranh. Giá cả leo thang (22% năm) Æ Động lực cải cách kinh tế đầu tiên. Đối diện siêu lạm phát, nền kinh tế trì trệ Æ Quốc Hội kêu gọi “Đổi mới”:.

Tiểu luận “Quá trình đổi mới tư duy kinh tế ở Việt Nam giai đoạn 1975 đến nay”

tailieu.vn

Quá trình đổi mới tư duy kinh tế ở Việt Nam giai đoạn 1975 đến nay. I.Tư duy kinh tế trước đổi mới . II.Tư duy kinh tế sau đổi mới(1987 đến nay)...5. Theo dõi về kinh tế VN sau 1975, có thể thấy những bước chuyển biến và thăng trầm đáng kinh ngạc. Sau khi tìm hiểu kỹ các tài liệu tôi thấy rằng ở đây tư duy kinh tế đã quyết định chính sách kinh tế.Mà chính sách kinh tế thì ảnh hưởng rất lớn đến đời sống kinh tế của VN. Rất nhiều thăng trầm của VN là lệ thuộc vào tư duy kinh tế..

Tiểu luận - Lý luận nhận thức, vận dụng quan điểm đó vào nền kinh tế Việt Nam trước và sau mười năm đổi mới đến nay

tailieu.vn

Bớc đầu tạo ra một cơ cấu kinh tế hợp lý nhằm phát triển sản xuất. áp dụng lý luận thực tiễn trong quá trình đổi mới hiện nay. điểm lịch sử cụ thể, quan điểm thực tiễn và quan điểm phát triển.. Lý luận về thực tiễn trong sự nghiệp phát triển kinh tếđổi mới kinh tế hiện nay.. Hơn nữa, thực tiễn lại là cơ sở để nhận thức, của lý luận. Phải qua thực tiễn rồi mớikinh nghiệm, mới có cơ sở đề khái quát thành lý luận.. điều phải chờ thực tiễn.

Sự hình thành tư duy của Đảng về kinh tế thị trường thời kỳ đổi mới

vndoc.com

Sự hình thành tư duy của Đảng về kinh tế thị trường thời kỳ đổi mới. Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội VI đến Đại hội VIII. So với thời kỳ trước đổi mới, nhận thức về kinh tế thị trường trong giai đoạn này có sự thay đổi căn bản và sâu sắc.. Một là, kinh tế thị trường không phải là cái riêng có của chủ nghĩa tư bản mà là thành tựu phát triển chung của nhân loại..

Những mốc quan trọng của quá trình đổi mới kinh tế VN

tailieu.vn

Kinh Kinh tế tế Việt Việt Nam Nam. kinh tế. Các giai đoạn cải cách. Cải cách lần thứ nhất, 1981-85. Cải cách rộng khắp - Nỗ lực lần thứ hai, 1986-90. Vượt qua khủng hoảng nhưng chất lượng tăng trưởng chưa cao, 1996-nay. Miền Nam: MH kinh tế thị trường phục vụ chiến tranh. Giá cả leo thang (22% năm) Æ Động lực cải cách kinh tế đầu tiên. Đối diện siêu lạm phát, nền kinh tế trì trệ Æ Quốc Hội kêu gọi “Đổi mới”:.