« Home « Kết quả tìm kiếm

Vùng biển ven bờ


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Vùng biển ven bờ"

Bước đầu phân vùng chất lượng nước vùng biển ven bờ Hải Phòng bằng WQI

tailieu.vn

Về mùa mưa, vùng chất lượng nước rất xấu, xấu và trung bình có xu hướng mở rộng (vùng chất lượng nước tốt và rất tốt có xu hướng thu hẹp) so với mùa khô■. Kết quả phân vùng chất lượng nước vùng biển ven bờ Hải Phòng (mùa khô - nước ròng). Kết quả phân vùng chất lượng nước vùng biển ven bờ Hải Phòng (mùa khô - nước lớn). Kết quả phân vùng chất lượng nước vùng biển ven bờ Hải Phòng (mùa mưa - nước ròng). Kết quả phân vùng chất lượng nước vùng biển ven bờ Hải Phòng (mùa mưa - nước lớn).

Nghiên cứu thành phần loài và phân bố động vật đáy vùng biển ven bờ Nam Định - Thái Bình

tailieu.vn

Chỉ số đa dạng sinh học ở vùng biển ven bờ Nam Định - Thái Bình có chỉ số đa dạng sinh học (H. Xét riêng chỉ số đa dạng sinh học ở Thái Bình (H. 2,76) cao hơn chỉ số đa dạng sinh học ở vùng bờ Nam Định (H. Nhận xét: Động vật đáy vùng biển ven bờ Thái Bình có 84 loài cao hơn so với vùng biển ven bờ Nam Định chỉ có 61 loài và phân loài.

Thành phần loài và phân bố tôm con Ở vùng biển ven bờ phía Nam Việt Nam

ctujsvn.ctu.edu.vn

Trong mùa gió Đông Bắc, khu vực phân bố của tôm con tập trung ở ven bờ Vũng Tàu, Bến Tre nơi có các cửa sông của hệ thống sông Cửu Long đổ ra và quanh các đảo thuộc quần đảo Nam Du, Ba Lụa ở vùng biển Tây Nam Bộ. Mật độ cao nhất có nơi đạt tới 13.011 cá thể/1000 m 3 nước.. Mật độ cao nhất có nơi đạt tới 9.521 cá thể/1000 m 3 nước.. Ấu trùng tôm, tôm con ở vùng biển ven bờ phía Nam, Việt Nam

Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nguồn lợi cá trong các hệ sinh thái ở vùng biển ven bờ Quảng Nam - Đà Nẵng

tailieu.vn

Kích thước khai thác một số nguồn lợi cá liên quan đến các sinh cư ven bờ. Hiện trạng khai thác nguồn lợi cá. Các tác động đối với nguồn lợi. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG HỢP LÝ NGUỒN LỢI CÁ LIÊN QUAN ĐẾN CÁC HỆ SINH THÁI. Thành phần nguồn lợi chính ở vùng biển ven bờ Đà Nẵng. Ước tính sản lượng và doanh thu của nguồn lợi chính vùng biển ven bờ ĐN năm 2011. Thành phần nguồn lợi chính vùng biển Cù Lao Chàm. Mùa vụ, ước tính sản lượng và doanh thu của nguồn lợi chính.

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Giải pháp hạn chế nghề lưới kéo hoạt động trong vùng biển ven bờ huyện Vân Đồn tỉnh Quảng Ninh

tailieu.vn

Khảo sát trực tiếp trên tàu lưới kéo hoạt động tại vùng biển nghiên cứu.. Thử nghiệm chuyển đổi tàu lưới kéo sang nuôi biển;. Dựa vào cường lực khai thác của tàu lưới kéo hoạt động tại vùng biển ven bờ huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh.. Cơ cấu tàu lƣới kéo hoạt động tại vùng biển ven bờ huyện Vân Đồn. Kết quả điều tra cơ cấu tàu lưới kéo hoạt động tại VBNC giai đoạn .

Luận án Tiến sĩ: Giải pháp hạn chế nghề lưới kéo hoạt động trong vùng biển ven bờ huyện Vân Đồn tỉnh Quảng Ninh

tailieu.vn

Điều tra toàn diện thực trạng tàu thuyền nghề lƣới kéo hoạt động khai thác thuỷ sản trong vùng biển ven bờ huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh.. thực hiện thả rạn nhân tạo nhằm hạn chế nghề lƣới kéo hoạt động tại vùng biển nghiên cứu.. hoạt động khai thác tại VBNC của ngƣ dân bằng tàu lƣới kéo vẫn không thay đổi. Các hoạt động khai thác của tàu NLK trong vùng biển ven bờ huyện Vân Đồn tỉnh Quảng Ninh.. của NLK thực tế hoạt động tại VBNC;.

Chương Trình Máy Tính Xác Định Xu Hướng DI Chuyển Trầm Tích Và Áp Dụng Thử Nghiệm Ở Vùng Biển Ven Bờ Hải Phòng - Quảng Ninh

www.academia.edu

ÁP DỤNG THỬ NGHIỆM Ở VÙNG BIỂN VEN BỜ HẢI PHÒNG - QUẢNG NINH Để minh họa chương trình máy tính ASTD xác định xu hướng di chuyển trầm tích, hai mặt cắt ở vùng biển nông ven bờ Hải Phòng – Quảng Ninh (hình 2 và 3) đã được lựa chọn để sử dụng. Mặt cắt thứ nhất bao gồm 10 mẫu trầm tích thu ở khu vực vịnh Bái Tử Long nằm theo phương Đông Bắc – Tây Nam song song với phương cấu trúc của vịnh (bảng 1).

Một số kết quả hợp tác Việt Nam – Hoa Kỳ về nghiên cứu trầm tích Holocen vùng biển ven bờ châu thổ Sông Hồng - Some collaborative results between Vietnam – USA on the survey of Holocene sediments in the coastal area of Red River Delta

www.academia.edu

THẢO LUẬN Về hình thái châu thổ ngầm và phân bố trầm tích tầng mặt Phí Kim Trung và nnk. (1990) đã nghiên cứu trầm tích mặt đáy vùng biển ven bờ Hải Phòng – Hà Tĩnh và ven bờ CTSH và nhấn mạnh đến dải bùn sét bột và bùn sét nâu hồng phân bố từ phía nam đảo Cát Bà tới cửa sông Mã.

Hiện trạng khai thác và nguồn lợi ốc cà na (Tomlinia frausseni Thach, 2014) khu vực biển ven bờ tỉnh Trà Vinh

ctujsvn.ctu.edu.vn

Tỷ suất lợi nhuận của nghề khai thác ốc Cà na vùng biển ven bờ tỉnh trà Vinh cao hơn so với nghề lưới kéo nhưng thấp hơn so với nghề lưới rê, lưới đáy và rập xếp tại các khu vực của vùng ĐBSCL. Hiệu quả tài chính nghề khai thác ốc Cà na vùng biển ven bờ tỉnh Trà Vinh (Cỡ mẫu = 42). Khó khăn, thuận lợi và tiềm năng khai thác.

Hiện trạng khai thác và nguồn lợi ốc cà na (Tomlinia frausseni Thach, 2014) khu vực biển ven bờ tỉnh Trà Vinh

www.academia.edu

Trọng tải và công suất của tàu khai thác khu vực biển ven bờ với khoảng cách so với bờ trung ốc Cà na vùng biển ven bờ tỉnh Trà Vinh bình khoảng km. Đặc điểm nền đáy nơi (Cỡ mẫu = 42) khai thác được ngư dân cho rằng chủ yếu là nền bùn Nội dung TB ± SE (Min – Max.

Hiện trạng khai thác và nguồn lợi ốc cà na (Tomlinia frausseni Thach, 2014) khu vực biển ven bờ tỉnh Trà Vinh

www.academia.edu

Trọng tải và công suất của tàu khai thác khu vực biển ven bờ với khoảng cách so với bờ trung ốc Cà na vùng biển ven bờ tỉnh Trà Vinh bình khoảng km. Đặc điểm nền đáy nơi (Cỡ mẫu = 42) khai thác được ngư dân cho rằng chủ yếu là nền bùn Nội dung TB ± SE (Min – Max.

Nghiên cứu chỉ số chất lượng nước biển ven bờ (CWQI) tại các vùng biển của Việt Nam để đánh giá hiện trạng chất lượng nước biển ven bờ hiện nay. Đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường vùng ven biển Việt Nam

000000272326-TT..pdf

dlib.hust.edu.vn

Tuy nhiên, việc đánh giá chất lượng nước biển ven bờ hiện nay chỉ bằng cách so sánh các thông số chất lượng đơn lẻ với các tiêu chuẩn/quy chuẩn chất lượng nước biển ven bờ của Việt Nam. Đánh giá tổng thể về chất lượng nước biển ven bờ cũng như so sánh chất lượng nước biển ven bờ giữa các địa phương vùng biển, các vùng miền còn chưa được chú ý đến. Nghiên cứu chỉ số chất lượng nước biển ven bờ (CWQI) tại các vùng biển của Việt Nam để đánh giá hiện trạng chất lượng nước biển ven bờ hiện nay.

Nghiên cứu chỉ số chất lượng nước biển ven bờ (CWQI) tại các vùng biển của Việt Nam để đánh giá hiện trạng chất lượng nước biển ven bờ hiện nay. Đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường vùng ven biển Việt Nam

000000272326.pdf

dlib.hust.edu.vn

Tuy nhiên, việc đánh giá chất lƣợng nƣớc biển ven bờ hiện nay chỉ bằng cách so sánh các thông số chất lƣợng đơn lẻ với các tiêu chuẩn/quy chuẩn chất lƣợng nƣớc biển ven bờ của Việt Nam. Đánh giá tổng thể về chất lƣợng nƣớc biển ven bờ cũng nhƣ so sánh chất lƣợng nƣớc biển ven bờ giữa các địa phƣơng vùng biển, các vùng miền còn chƣa đƣợc chú ý đến. Nghiên cứu chỉ số chất lượng nước biển ven bờ (CWQI) tại các vùng biển của Việt Nam để đánh giá hiện trạng chất lượng nước biển ven bờ hiện nay.

Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn thiết lập hệ thống mạng quan trắc môi trường vùng nuôi hải sản biển tập trung ven bờ Hải Phòng Quảng Ninh

dlib.hust.edu.vn

Một số vấn đề về môi tr-ờng vùng ven biển Hải Phòng – Quảng Ninh 3. Hiện trạng môi tr-ờng khu vực Hải Phòng – Quảng Ninh 3. Hệ thống quan trắc môi tr-ờng ven biển Hải Phòng – Quảng Ninh 3. Những áp lực môi tr-ờng vùng ven biển Hải Phòng – Quảng Ninh. Chất l-ợng môi tr-ờng và hệ sinh thái vùng nuôi hải sản biển. Đề xuất hệ thống quan trắc - cảnh báo môi tr-ờng phục vụ nuôi trồng thuỷ sản bền vững vùng biển ven bờ Hải Phòng – Quảng Ninh.

Sử dụng các mô hình nghề cá bền vững cho nghề cá ven bờ huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam

ctujsvn.ctu.edu.vn

Sử dụng các mô hình nghề cá bền vững cho nghề cá ven bờ huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam. Nghề khai thác ven bờ ở Việt Nam đóng vai trò quan trọng về nguồn sinh kế và thu nhập của hàng triệu người dân ven biển. Tuy nhiên, vùng biển ven bờ đang bị khai thác quá mức do đánh bắt bất hợp lý, nguồn lợi thủy sản có nguy cơ bị cạn kiệt.

Đặc điểm trầm tích tầng mặt vùng ven biển Sóc Trăng vàkhoáng sản vật liệu xây dựng liên quan

repository.vnu.edu.vn

Đặc điểm trầm tích tầng mặt vùng biển Sóc Trăng. Triển vọng khoáng sản vật liệu xây dựng vùng biển Sóc Trăng Kết luận. Khu vực nghiên cứu của luận văn thuộc vùng biển ven bờ tỉnh Sóc Trăng đến độ sâu 30m nƣớc. Bờ biển Sóc Trăng kéo dài khoảng 90km, bị chia cắt bởi ba cửa sông chính: cửa Trần Đề, cửa Định An (thuộc sông Hậu) và cửa Mỹ Thạnh (sông Mỹ Thạnh). Khu vực nghiên cứu (hình 1.1) đƣợc giới hạn bởi đƣờng bờ biển và các điểm có tọa độ đƣợc trình bày ở bảng 1.1.

Đặc điểm trầm tích tầng mặt vùng ven biển Sóc Trăng và khoáng sản vật liệu xây dựng liên quan

repository.vnu.edu.vn

Báo cáo đề tài “Nghiên cứu tổng hợp các điều kiện tự nhiên và khoáng sản vùng biển ven bờ (0-30m nước) phục vụ phát triển bền vững đới duyên hải tỉnh Sóc Trăng”. Lƣu trữ tại Liên đoàn địa chất biển, Hà Nội.