« Home « Chủ đề bài giảng môn hóa học

Chủ đề : bài giảng môn hóa học


Có 60+ tài liệu thuộc chủ đề "bài giảng môn hóa học"

Bài Giảng Hóa Đại Cương 2 - Chương 1

tailieu.vn

1.4.Hiệu ứng nhiệt của quá trình hoá học, nhiệt hoá học……….7. 5.3.Các quá trình điện hoá………...81. Ðây là chương khởi đầu của học phần lý thuyết các quá trình hóa học.. Quá trình hóa học là gì ? Là sự chuyển hóa từ chất này sang chất khác. Và lý thuyết giữa các quá trình là cơ sở để dự...

Bài Giảng Hóa Đại Cương 2 - Chương 2

tailieu.vn

Trong thực tế có những phản ứng xảy ra đến cùng, một (hoặc nhiều) chất phản ứng đến hết, ví dụ như phản ứng nhiệt phân KClO 3 có MnO 2 xúc tác, phản ứng sẽ xảy ra đến khi hết KClO 3. là phản ứng một chiều.. Nhưng có một số phản ứng khác như phản ứng ester hóa,...

Bài Giảng Hóa Đại Cương 2 - Chương 3

tailieu.vn

Nhiệt động học giúp chúng ta dự đoán chiều hướng, mức độ phản ứng. Ðó chính là vận tốc phản ứng.. Với phản ứng trên : A + B  E + F. Nồng độ chất phản ứng và [F] là nồng độ chất sau phản ứng. 3.2.ẢNH HƯỞNG CỦA NỒNG ĐỘ CÁC CHẤT PHẢN ỨNG ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN...

Bài Giảng Hóa Đại Cương 2 - Chương 4

tailieu.vn

DUNG DỊCH. Việc biết tính chất của dung dịch quả thật là cần thiết. Thí dụ: Từ dung dịch HCl 10% và HCl 30%. Hãy pha chế 600g dung dịch HCl 15%.. g b/ Nồng độ mol : (ký hiệu : M, C M ) là số mol chất tan tan trong 1 lít dung dịch Vậy : C M....

Bài Giảng Hóa Đại Cương 2 - Chương 5

tailieu.vn

PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ HÓA HỌC VÀ DÒNG ÐIỆN. 5.1.PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ. Mức oxi hóa. Chất oxi hóa : là chất nhận electron trong phản ứng hóa học. Do đó sau phản ứng thì mức oxi hóa của chất đó giảm. Vì vậy sau phản ứng thì mức oxi hóa của nó tăng.. Chất oxi hóa :...

Bài Giảng Hóa Môi Trường - Chương 1

tailieu.vn

MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOÁ HỌC MÔI TRƯỜNG. MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA HOÁ HỌC MÔI TRƯỜNG. Hoá học môi trường là một môn khoa học tổng hợp về các hiện tượng hoá học trong môi trường. Đối tượng của nó là các quá trình vận chuyển, các tác động ảnh hưởng...

Bài Giảng Hóa Môi Trường - Chương 2

tailieu.vn

Sự hình thành và tiến hóa của khí quyển. Phân tử sống đơn giản đầu tiên được tạo thành trong khí quyển khử hỗn hợp này, với năng lượng cần thiết cho các quá trình, phản ứng là những sự chiếu xạ mãnh liệt bởi các tia tử ngoại, bởi các nguồn hạt nhân phóng xạ vào khí quyển. Thành...

Bài Giảng Hóa Môi Trường - Chương 3

tailieu.vn

Các hợp chất vô cơ, hữu cơ trong nước tự nhiên, có thể tồn tại ở các dạng ion hòa tan, dạng rắn, lỏng, khí… Sự phân bổ các hợp chất này quyết định bản chất của nước tự nhiên như: nước ngọt, nước lợ hoặc nước mặn. Hàm lượng các ion hòa tan trong nước được đặc trưng bởi...

Bài Giảng Hóa Môi Trường - Chương 4

tailieu.vn

HÓA HỌC MÔI TRƯỜNG ĐẤT. THÀNH PHẦN CỦA MÔI TRƯỜNG ĐẤT 4.1.1. Vỏ ngoài Trái đất có thể chia làm hai phần:. Phần đất: từ bề mặt ngoài của Trái đất tới bề mặt đã bị phong hoá, phần này có ý nghĩa rất quan trọng đối với hoá học và sinh học của môi trường. Có thể nói đây...

Bài Giảng Hóa Đại Cương 1 - Chương 1

tailieu.vn

Từ thế kỷ V trước Công nguyên, người ta đã có ý niệm về nguyên tử : là hạt nhỏ nhất cấu thành nên vật chất.. Vào cuối thế kỷ thứ XIX nguyên tử đã trở thành một thực tế thực nghiệm. Các nguyên tử có kích thước ≈ 1 A (10 o -10 m) và có khối lượng vào...

Bài Giảng Hóa Đại Cương 1 - Chương 2&3

tailieu.vn

Chương 2 : CẤU TẠO NGUYÊN TỬ - HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ. CHƯƠNG 2 CẤU TẠO NGUYÊN TỬ. 2.1.CẤU TRÚC NGUYÊN TỬ : 2.1.1.Nguyên tử. Vậy electron phải là cấu tử của nguyên tử.. Giữa electron và nhân là một khoảng chân không rất lớn so với kích thước hạt nhân và vì rằng nguyên tử trung hoà về điện,...

Bài Giảng Hóa Đại Cương 1 - Chương 4

tailieu.vn

Chương 4 : NGUYÊN TỬ MỘT ELECTRON. CHƯƠNG 4 NGUYÊN TỬ MỘT ELECTRON. Dĩ nhiên mọi thông tin từ hệ này cũng phải từ phương trình sóng Schrodinger, nhưng việc giải phương trình sóng là một điều vô cùng phức tạp, ta chỉ lấy kết quả của việc giải phương trình và từ kết quả đó để làm cơ sở...

Bài Giảng Hóa Đại Cương 1 - Chương 5

tailieu.vn

CHƯƠNG 5 NGUYÊN TỬ NHIỀU ELECTRON 5.1.NHỮNG TRẠNG THÁI CHUNG CỦA LỚP VỎ ELECTRON. Đối với nguyên tử nhiều electron, nhiệm vụ của cơ lượng tử cũng là việc xác định các hàm ψ mô tả những trạng thái chung của toàn bộ hệ thống electron của cả lớp vỏ electron và những giá trị năng lượng E tương ứng.....

Bài Giảng Hóa Đại Cương 1 - Chương 6

tailieu.vn

CHƯƠNG 6 HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC Từ thế kỷ XIX khi người ta biết được khoảng hơn một nửa số nguyên tố so với hiện nay, người ta nhận thấy tính chất của một số nguyên tố có tính tương tự, lại có phần khác hẳn nhau. Người ta cố gắng phân loại chúng, muốn...

Bài Giảng Hóa Đại Cương 1 - Chương 7

tailieu.vn

Chương 7 : KHÁI QUÁT VỀ PHÂN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC. CHƯƠNG 7 KHÁI QUÁT VỀ PHÂN TỬ và LIÊN KẾT HOÁ HỌC. 7.1 SỰ HÌNH THÀNH PHÂN TỬ TỪ NGUYÊN TỬ, ĐẶC TRƯNG CỦA LIÊN KẾT HOÁ HỌC. Hạt nhỏ nhất đại diện cho chất là phân tử, chứ không phải là nguyên tử, tính chất của...

Bài Giảng Hóa Đại Cương 1 - Chương 8

tailieu.vn

CHƯƠNG 8 THUYẾT LIÊN KẾT HOÁ TRỊ. Còn đối với phân tử (là hệ ít nhất có 2 nhân) thì hệ lại càng phức tạp. Thí dụ như phân tử H 2. Từ phương trình sóng Schrodinger : H ∧ ψ = E ψ Đối với phân tử H 2 thì. Cũng năm 1927 đồng thời có 2 trường phái...

Bài Giảng Hóa Đại Cương 1 - Chương 11

tailieu.vn

Ph ứ c ch ấ t để ch ỉ các phân t ử hay ion trong đ ó m ộ t nguyên t ử đượ c g ắ n v ớ i các nguyên tử (hay nhóm nguyên tử) khác vượt quá mức oxi hóa tương ứng của nguyên tử đó.. Khi nghiên cứu các phản ứng của phức, người...

Bài Giảng Hóa Đại Cương 1 - Chương 12

tailieu.vn

12.2.Trạng thái khí. 12.3.Trạng thái lỏng. 12.4.Đại cương về tinh thể. Khi hoá rắn, hầu hết các chất tồn tại dưới dạng tinh thể, tính chất của các chất rắn - khi ở dưới dạng tinh thể phụ thuộc rất nhiều vào cấu tạo tinh thể của chúng.. 12.4.1 .Đặc trưng về tinh thể. Trong tinh thể các đơn vị...

Bài Giảng Hóa Đại Cương 1 - Chương 9&10

tailieu.vn

Theo phương pháp này, các ông xem phân tử như là một khối thống nhất được tạo nên từ các tâm (các nhân nguyên tử ) và các electron. Lúc ấy trong phân tử không còn cá tính của nguyên tử mà tất cả các electron và các nhân cũng đều thuộc về phân tử. Như vậy những tính chất...

Bài Giảng Hóa Vô Cơ - Chương 1

tailieu.vn

CHƯƠNG 1: LỊCH SỬ CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC. Nguyên tố hoá học. Độ phổ biến của các nguyên tố trong tự nhiên. Tính bền của nguyên tố phóng xạ. Phản ứng hạt nhân. Cơ chế phản ứng hạt nhân. Các loại phản ứng hạt nhân. Nguồn gốc hình thành nguyên tố hoá học trên quả đất. Tổng hợp nhân...