« Home « Chủ đề cây thuốc chữa bệnh

Chủ đề : cây thuốc chữa bệnh


Có 80+ tài liệu thuộc chủ đề "cây thuốc chữa bệnh"

DƯỢC HỌC - HOÀNG TINH

tailieu.vn

Hoàng tinh hoa đỏ. Hoàng tinh lá mọc vòng.. Tên Hán Việt khác: Hoàng chi (Thụy thảo kinh), Mậu ất chi (Ngũ ph ù kinh), Thỏ trúc, Lộc trúc, Cứu cùng thảo, Trùng lâu, Kê cách, Thùy châu, Mã tiển, Bạch cập, Cẩu cách, Uy nhụy (Biệt lục), Tiên nhân dư lương (Đào Hoàng Cảnh), Mễ bô, Dã sinh khương...

Dược học - Hoàng Liên

tailieu.vn

Vương liên (Bản Kinh), Chi liên (Dược Tính Luận), Thủy liên Danh vậng, Vận liên, Thượng thảo, Đống liên, Tỉnh hoàng liên, Trích đởm chi (Hoà Hán Dược Khảo), Xuyên hoàng liên. Vị này có rễ như những hạt châu liên tiếp kết lại, có màu vàng nên gọi là Hoàng liên (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển).. Họ...

DƯỢC HỌC - KHẾ

tailieu.vn

Khế có hai loài chính là:. Khế chua, Averrhoa carambola, họ Chua me Oxalidaceae.. Khế ngọt, Averrhoa bilimbi, ho Chua me.. Đông y gọi quả Khế là Ngũ liễm nghĩa là quả có năm múi và có tính thu liễm,chonên có câu đố:. Cái gì năm múi, tứ khe. Cái gì nứt nẻ như đe lò rèn. Quả khế năm...

DƯỢC HỌC - KHƯƠNG HOẠT

tailieu.vn

DƯỢC HỌC KHƯƠNG HOẠT. +Tác Dụng Kháng Khuẩn: Dùng rượu chiết xuất Khương hoạt với nồng độ 1/50.000 có tác dụng ức chế sự sinh trưởng của vi khuẩn lao (Trung Dược Ứng Dụng Lâm Sàng).. Trị trúng phong cấm khẩu, cổ đau không ăn uống được: Khương hoạt 120g, Ngưu bồn tử 80g, sắc nước cho kỹ việc 1...

Dược học - Khoan Đông Hoa

tailieu.vn

KHOẢN ĐÔNG HOA. Đồ Hề, Đông Hoa, Đông Hoa Nhị, Hổ Tu, Khỏa Đống, Khoản Đống, Khoản Hoa, Mật Chích Khoản Đông, Thác Ngô, Thị Đông, Toản Đông, Xá Phế Hậu (Trung Quốc Dược Học Đại Tự Điển).. Trong Khoản đông hoa có Faradiol, Rutin, Hyperin, Triterpenoid, Saponins, Tanin, Taraxanthin (Trung Dược Học).. -Tác Dụng Dược Lý:. Tác Dụng Lên...

DƯỢC HỌC - KHIẾM THỰC

tailieu.vn

DƯỢC HỌC KHIẾM THỰC. Khiếm thực Trung Quốc dùng quả. Khiếm thực Việt Nam dùng củ Súng thay thế.. Sao Khiếm thực: Lấy cám bỏ vào nồi (cứ 50kg Khiếm thực, dùng 5kg cám), rang nóng, đợi khi khói bay lên, cho Khiếm thực vào, sao cho mầu hơi vàng, lấy ra, sàng bỏ cám, để nguội là được (Dược...

DƯỢC HỌC - KHIÊN NGƯU TỬ

tailieu.vn

KHIÊN NGƯU TỬ. +Trong Khiên ngưu tử có Pharbitin (Pharbitic acid và vài Purolic acid) là chất Glocosid có khoảng 2%, Nilic acid, Gallic acid, Lysergol, Chanoclavine, Penniclavine, Isopenniclavine, Elymoclavine (Trung Dược Học).. -Tác Dụng Dược Lý:. +Tác Dụng Tẩy Xổ: chất Pharbitin có tác dụng tẩy xổ mạnh tương tự chất Jalapin. Khi chất Pharbitin vào ruột gặp mật...

DƯỢC HỌC - HỔ CỐT

tailieu.vn

HỔ CỐT. Xương cọp.. Hổ còn gọi là Hùm, Cọp, Kễnh, Ông ba mươi, có tên khoa học là Panthera Tigris thuộc họ Felidae. Hổ quê ở phương Bắc, di cư dần xuống phía Nam theo hai đường, đường Tây nam châu Á, cạnh cao nguyên Tây Tạng và đường Trung Quốc qua Miến Điện, Đông Dương, tới Inđônêxia, chiều...

Dược học - Hồng Hoa

tailieu.vn

DƯỢC HỌC HỒNG HOA. Hồng lam hoa, Đỗ hồng hoa, Mạt trích hoa, Hồng hoa thái, Tạng hồng hoa, Kết hồng hoa, Sinh hoa, Tán hồng hoa, Hồng lan hoa, Trích hoa, Thạch sinh hoa, Đơn hoa, Tiền bình hồng hoa, Tây tạng hồng hoa, Lạp hồng hoa, Nguyên hồng hoa, Hoàng lan hoa, Dương hồng hoa (Trung Quốc Dược...

DƯỢC HỌC - HẬU PHÁC

tailieu.vn

HẬU PHÁC. Thuốc sắc Hậu phác có tác dụng kích thích ruột cô lập của chuột và chuột Hà lan. Chất kiềm Hậu phác và hoa Hậu phác có tác dụng hạ huyết áp (Trung Dược Học).. Giảm đầy hơi lúc châm tê cắt tử cung: Tác gỉa cho 36 bệnh nhân uống bột Hậu phác trước phẫu thuật, kết...

DƯỢC HỌC - HẢI SÂM

tailieu.vn

Cơ thể Hải sâm giống như quả dưa chuột, trung bình dài 20cm, da sần sùi, hơi nhám và mềm nhũn. Hải sâm di chuyển trên một mặt bên nên. Hải sâm thích sống trên nền đáy hoặc chui rúc tròng bùn, ở các bờ đá, đảo san hô, đá ngầm, cát bùn. Ở vùng có thức ăn phong phú...

DƯỢC HỌC - HẢI PHIÊU TIÊU

tailieu.vn

HẢI PHIÊU TIÊU. Mặc ngư cốt (Bản Thảo Cương Mục), Lãm ngư cốt (Nhật Hoa Tử Bản Thảo), Hải nhược bạch sự tiểu lại (Bản Thảo Đồ Kinh), Bạch long, Nhu cốt, Ô tặc giáp, mặc ô ngư, Ô ngư (Hòa Hán Dược Khảo), Ô tặc cốt. 1- Phiêu tiêu là tổ con bọ ngựa (Xem: Tang phiêu tiêu), vị...

DƯỢC HỌC - HƯƠNG PHỤ TỬ

tailieu.vn

HƯƠNG PHỤ TỬ. Hương phụ tứ chế: Còn gọi là ‘Tứ Chế Ô Phụ Hoàn’, Lấy Hương phụ 1 cân chia ra làm 4 phần, ngâm với 4 thứ: giấm, rượu, đồng tiện và muối, trong 3 ngày, rồi sấy khô. Ô dược nửa cân cũng chế như Hương phụ.. Hương phụ thất chế: Còn gọi là ‘Thất Chế Hương...

Dược học - Hương Nhu

tailieu.vn

DƯỢC HỌC HƯƠNG NHU. 1- Hương nhu trắng: Thân và cành hình vuông có lông. 2- Hương nhu tía: Thân hình vuông, chặt thành từng đoạn dài chừng 40cm, mặt ngoài màu nâu nhạt đến nâu tím có nhiều nếp nhăn dọc và lông mịn. Tác dụng dược lý:. Tác dụng giải nhiệt: Hương nhu (dùng sống) 30g/kg, sắc, rót...

DƯỢC HỌC - HY THIÊM THẢO

tailieu.vn

HY THIÊM THẢO. Hy thiêm thuộc loại cây thảo, thường mọc ở những nơi đất tương đối ẩm và màu mỡ, trên các nương rẫy, bờ bãi ven đường, bãi sông trong thu lũng. Do khả năng tái sinh hữu tính mạnh nên Hy thiêm phân bố khá tập trung trên một khu tương đối rộng. Điều kiện này giúp...

DƯỢC HỌC - HUYỀN SÂM

tailieu.vn

Huyền sâm sản xuất ở tỉnh Tứ Xuyên gọi là “Xuyên huyền sâm” hay. “Thổ Huyền sâm” thường trồng vào đầu mùa hạ, đến mùa thu sang năm thì thu hoặch. Huyền sâm xản xuất ở tỉnh Triết Giang thuộc loại Quảng huyền sâm, trồng vào đầu năm thu hoạch vào cuối năm, phân bố ở các huyện Đông Dương,...

Dược học - Hoắc Hương

tailieu.vn

ƯỢC HỌC HOẮC HƯƠNG. Lá đậu gọi là Hoắc, lá cây này giống lá Đậu mà có khí thơm nên gọi là Hoắc hương (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển).. Tác dụng dược lý:. Quảng Hoắc hương có tác dụng kháng khuẩn rộng. Nước sắc Hoắc hương có tác dụng ức chế các loại nấm gây bệnh: Leptospirosis, Tụ...

Dược học - Hòe Hoa

tailieu.vn

Hòe Thực (Bản Kinh), Hòe Nhụy (Bản Thảo Đồ Kinh), Hòe nhụy (Bản Thảo Chính), Thái dụng (Nhật Hoa Tử Bản Thảo), Hòe mễ, Hòe hoa mễ, Hoà trần mễ (Hòa Hán Dược Khảo), Hòe hoa thán, Hòe mễ thán, Hòe nga, Hòe giao, Hòe nhĩ, Hòe giáp (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển).. Hoa hòe thường cánh hoa...

DƯỢC HỌC - MẠCH MÔN

tailieu.vn

DƯỢC HỌC MẠCH MÔN. Thuộc họ Mạch Môn Đông (Haemodoraceae).. Mạch môn hình giống cái suốt vải, giữa béo mập, tròn, dẹt, không đầu. Chu mạch môn: Lấy Mạch môn cho vào chậu, phun vào ít nước cho hơi mềm. Phân Biệt: Rễ Mạch môn có thể bị lầm với rễ cây Đạm trúc diệp (Lophatherum gracile Brong) họ Lúa...

DƯỢC HỌC - MA HOÀNG

tailieu.vn

Tịnh ma hoàng, Khử tiết ma hoàng, Bất khử tiết ma hoàng, Ma hoàng chích mật (Đông Dược Học Thiết Yếu).. Họ Ma hoàng (Ephedraceae).. Thảo ma hoàng (Ephedra sinica Stapf.) còn gọi là Điền ma hoàng hay Xuyên ma hoàng: cây thảo, mọc thẳng đứng, cao 30-70cm. Mộc tặc ma hoàng (Ephedra equisetina Bge. Quả hình cầu, hạt không...