« Home « Chủ đề cây thuốc chữa bệnh

Chủ đề : cây thuốc chữa bệnh


Có 60+ tài liệu thuộc chủ đề "cây thuốc chữa bệnh"

DƯỢC HỌC - CHỈ THỰC

tailieu.vn

DƯỢC HỌC CHỈ THỰC. Chỉ có nghĩa là tên cây, thực là quả, nên gọi là Chỉ thực.. Chỉ thực là quả trấp hái vào lúc còn non nhỏ của cây Citrus Hystric D.C cây nhỡ rậm lá, có gai dài. Ở Trung Quốc còn dùng Chỉ thực hoặc Chỉ xác với nhiều cây khác nhau như cây Câu kết,...

Dược học- Hoàng Cầm

tailieu.vn

Vị thuốc có màu vàng sẫm nên gọi là Hoàng cầm (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển).. 1- Hoàng cầm dùng rượu sao thì khí nó đi lên, sao với nước tiểu thì khí nó đi xuống, sao với nước mật Lợn thì tả hỏa ở can đởm. 3- Hấp chín bào mỏng phơi khô, dùng sống, sao với...

DƯỢC HỌC - HOÀNG KỲ

tailieu.vn

nhập Hoàng kỳ của Trung Quốc ở nước ta mới còn đang di thực chưa được phổ biến.. Theo Sở dược thuộc Viện nghiên cứu y học Bắc kinh: trong Hoàng kỳ có Cholin, Betain, nhiều loại Acid Amin và Sacarosa.. Theo Lý Thừa Cố (Sinh dược học 1952): trong Hoàng kỳ có Sacarosa, Glucosa, tinh bột, chất nhầy, gôm,...

DƯỢC HỌC - CHI TỬ

tailieu.vn

DƯỢC HỌC CHI TỬ. Sơn chi tử (TQdhđtđ), Mộc ban (Bản kinh), Việt đào (Biệt Lục), Tiên chi (Bản Thảo Cương Mục), Chi tử, Tiên tử, Trư đào, Việt đông, Sơn chi nhân, Lục chi tử, Hồng chi tử, Hoàng chi tử, Hoàng hương ảnh tử (Hòa Hán Dược Khảo), Dành dành (Việt Nam).. Quả Chi tử khô hình trứng...

DƯỢC HỌC - HOÀNG BÁ

tailieu.vn

Hoàng bá tính hàn mà chìm, dùng sống thì tả thực hỏa, dùng chín khỏi hại tới dạ dày, chế với rượu trị bệnh ở thượng tiêu, chế với nước trị bệnh ở hạ tiêu, chế với mật trị bệnh ở giữa (Bản Thảo Cương Mục).. Diêm Hoàng Bá: Xắt thành sợi xong, tẩm nước muối cho ướt đều[50kg Hoàng...

DƯỢC HỌC - HÀ

tailieu.vn

Tên khoa học:. Họ khoa học:. Thuộc động vật không xương sống, lớp Giáp liền (Leptostraca), bộ Tôm (Nacrura) mười chân (Decapoda), sống ở nước mặn và nước ngọt, các đốt ngực dính với đầu thành khới đầu ngực có giáp chung, ngực có 8 đôi phần phụ. 3 đôi trước biến thành chân-hàm nhỏ hơn 5 đôi chân sau...

Dược học - Hà Thủ ô

tailieu.vn

b) Hoặc lấy Hà thủ ô đă cắt miếng, cho vào chậu, đổ rượu ngon vào tẩm một đêm, (cứ 10kg Hà thủ ô thì dùng 2,5 lít rượu). c) Hà thủ ô (có thể trộn thêm với Hà thủù ô trắng) 2 vị bằng nhau, ngâm trong nước vo gạo 4 ngày đêm, thay nước vo gạo hàng ngày....

DƯỢC HỌC - DẠ MINH SA

tailieu.vn

DƯỢC HỌC DẠ MINH SA. Dạ minh sa là phân của các loài dơi như con Vespertilia superans Thomas thuộc họ Vespertilionidae (Dơi muỗi). Trị chướng ế ở mắt, dùng Dạ minh sa tán bột cho vài gan lợn nấu ăn luôn trước đó (Trực Chỉ Phương).. Sưng tấy chảy mủ, dùng Dạ minh sa 1 lượng, Quế nửa lượng,...

DƯỢC HỌC - DẠ GIAO ĐẰNG

tailieu.vn

DƯỢC HỌC DẠ GIAO ĐẰNG. Dây Hà Thủ Ô đỏ.. Tương truyền về đêm dây của 2 cây Hà thủ ô quấn lại với nhau nên gọi là Dạ giao đằng (Dạ: ban đêm, giao: gặp gỡ nhau, đằng: dây leo).. Tên khoa học:. Họ khoa học:. Dây leo bằng thân quấn của cây Hà thủ ô đỏ (Polygonum Multiflorum...

DƯỢC HỌC - DIỆP HẠ CHÂU

tailieu.vn

DƯỢC HỌC DIỆP HẠ CHÂU. Cây chó đẻ, cỏ chó đẻ.. Tên khoa học:. Họ khoa học:. Cây có hạt tròn xếp thành hàng dưới lá nên gọi là Diệp hạ châu (Diệp:. Cây thảo sống hàng năm hoặc sống dai. Thân cứng màu hồng, lá thuôn hay hình bầu dục ngược, cuống rất ngắn. Lá kèm hình tam giác...

Dược học - Diên Hồ Sách

tailieu.vn

DƯỢC HỌC DIÊN HỒ SÁCH. Diên hồ sách, Huyền hồ sách.. Huyền hồ sách, Nguyên hồ sách, Khuê nguyên hồ, Sanh diên hồ, Sao diên hồ, Huyền hồ sách, Vũ hồ sách, Trích kim noãn (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển).. Có nơi dùng Diên hồ sách bằng củ của rễ cây Corydalis ternata Nakai.. Tẩm với rượu có...

DƯỢC HỌC - DI ĐƯỜNG

tailieu.vn

DI ĐƯỜNG. Tên Việt Nam:. Đường Nha, Kẹo Nha, Mạch Nha, Kẹo Mầm, Kẹo Mạ.. Ở Trung Quốc người ta thường dùng các loại lương thực như gạo lúa mạch, hạt dẻ, hạt bắp, hạt Ý dĩ...trong đó hàm chứa chất bột lọc, ngấm qua nấu chín, rồi cho mầm lúa mạch vào làm lên men thành chất đường gọi...

DƯỢC HỌC - CÚC HOA

tailieu.vn

DƯỢC HỌC CÚC HOA. Tác dụng kháng khuẩn: Nước sắc Cúc hoa, trong thí nghiệm, có tác dụng ức chế tụ cầu trùng vàng, Liên cầu trùng dung huyết Bêta, Lỵ trực trùng Sonnei, trực trùng thương hàn (Trung Dược Học).. Điều trị huyết áp cao: Nước sắc Cúc hoa cho 46 người bệnh huyết áp cao hoặc bệnh xơ...

DƯỢC HỌC - CÂU KỶ TỬ

tailieu.vn

DƯỢC HỌC CÂU KỶ TỬ. Kỷ tử, Câu khởi, Khởi tử, Địa cốt tử, Khủ khởi.. Quả khô Câu kỷ tử hình bầu dục dài khoảng 0,5-1cm, đường kính khoảng hơn 0,2cm. Loại sản xuất ở Cam túc có quả tròn dài, hạt ít, vị ngọt là loại tốt nhất nên gọi là Cam kỷ tử hay Cam câu kỷ...

DƯỢC HỌC - CÁT CĂN

tailieu.vn

Cây có củ như sắn nên gọi Cát căn.. Rễ cát căn thể hiện hình viên trụ không đều, vỏ ngoài màu tím nâu hoặc đỏ nâu có vết nhăn dọc thành, dược liệu thường phiến dầy hay mỏng hình khối vuông, màu xám trắng, hoặc màu vàng trắng có nhiều chất xơ rất dễ tước ra thành dạng sợi,...

DƯỢC HỌC - CÁT CÁNH

tailieu.vn

DƯỢC HỌC CÁT CÁNH. Tề ni (Bản Kinh) Bạch dược, Cánh thảo (Biệt Lục), Lợi như, Phù hổ, Lư như, Phương đồ, Phòng đồ (Ngô Phổ Bản Thảo), Khổ ngạch, (Bản Thảo Cương Mục), Mộc tiện, Khổ cánh, Cát tưởng xử, Đô ất la sất (Hòa Hán Dược Khảo).. Cát cánh mọc hoang và được trồng nhiều nơi ở Trung...

DƯỢC HỌC - CÁP GIỚI

tailieu.vn

Tắc Kè (Gekkonidae).. do âm thanh mà có tên Tắc kè.. Tắc kè hình dáng gần giống như con Thạch sùng (hay con Thằn Lằn, nhưng to hơn nhiều. Tắc kè sống ở vách núi hay các hốc thân cây trong rừng. Sách cổ nói con đực kêu “tắc” con cái kêu “kè” nhưng thực tế một con có thể...

DƯỢC HỌC - CÀ DÁI DÊ

tailieu.vn

CÀ DÁI DÊ. Cà dái dê. Trước mắt ăn nhiều cà dái dê. Thế sao không kê toa cho người ta đi “bốc” mà tục tĩu dặn Cà dái dê.. Tạm thời cho ăn cà dái dê để mát gan, thông mật. Nói khéo một chút, thay vì cà dái dê thì bảo cà tím.. Cà dái dê hay cà...

DƯỢC HỌC - CHỈ XÁC

tailieu.vn

DƯỢC HỌC CHỈ XÁC. Chỉ xác, Nô lệ, Thương xác, Đổng đình nô lệ (Hòa Hán dược khảo).. Vì quả chín ruột quắt chỉ còn vỏ với xơ nên gọi là Chỉ Xác.. Chỉ xác cũng giống như Chỉ thực, Chỉ thực dùng quả non, còn Chỉ xác là quả hái vào lúc gần chín, thường bổ đôi để phơi...

DƯỢC HỌC - KHỔ QUA

tailieu.vn

DƯỢC HỌC KHỔ QUA. Trong quả Khổ qua có Charantin, b-Sitosterrol-b-D- glucoside) và 5,25-Stigmastadien-3b-D-glucoside (Trung Dược Đại Từ Điển).. Kiêng Kỵ: Người tỳ vị hư hàn, ăn Khổ qua sẽ bị thổ tả, bụng đau (Trấn Nam Bản Thảo).. Trị mụn nhọt: Khổ qua tươi, nghiền nát, đắp bên ngoài da (Tuyền Châu Bản Thảo).. Trị trúng thử phát sốt:...