« Home « Chủ đề cây thuốc chữa bệnh

Chủ đề : cây thuốc chữa bệnh


Có 40+ tài liệu thuộc chủ đề "cây thuốc chữa bệnh"

DƯỢC HỌC - CAO LƯƠNG KHƯƠNG

tailieu.vn

CAO LƯƠNG KHƯƠNG. Riềng ấm, Riềng núi, Cao lương khương, Tiểu lương khương, Lương khương.. (1) Vị này ban đầu có ở quận Cao Lương (Nay là Cao Châu), củ giống như củ Gừng (khương) nên có tên là Cao lương khương.. Thân rễ mọc bò ngang, dài hình trụ, đường kính tới 2 cm, màu đỏ nâu, phủ nhiều...

DƯỢC HỌC - CAN KHƯƠNG

tailieu.vn

DƯỢC HỌC CAN KHƯƠNG. Thu hái, sơ chế: Mùa đông đào lấy củ rễ những thân cây gìa, khi cây bắt đầu lụi, cắt bỏ lá và rễ con, rửa sạch phơi khô gọi là Can khương (Gừng khô).. Phơi khô (Xem: Bào khhương, Can khương, Tiên khương, Thán khương, Hắc khương, ở mục Khương).. Tác dụng:. Ôn trung khử...

DƯỢC HỌC - CAM TOẠI

tailieu.vn

DƯỢC HỌC CAM TOẠI. Rễ khô Cam toại hình thoi dạng chuỗi liền, xoắn không đều, dài khoảng 3,2-6cm, hai đầu nhỏ hơn, chính giữa phình lớn, vỏ ngoài màu vàng trắng hoặc màu trắng bẩn, nhiều nhất là nơi lõm vào, chỉ nhân ngang ít hơn, chất nhẹ giòn, chính giữa mặt cắt ngang có chất xơ dính liền,...

Dược học - Cam Thảo

tailieu.vn

DƯỢC HỌC CAM THẢO. Cam thảo là cây có vị ngọt, vì vậy được dùng để gọi tên.. Rễ cam thảo hình trụ tròn không phân nhánh, thẳng, dài khoảng 30cm, đường kính 0,8-2cm. Bột cam thảo: Cạo sạch vỏ ngoài xắt miếng tròn sấy khô tán thành bột mịn.. Khi dùng Cam thảo nếu dùng rượu tẩm chưng từ...

DƯỢC HỌC - BỒ HOÀNG

tailieu.vn

Hương bồ, Cam bố, Tiếu thạch Sanh bồ hoàng, Sao bồ hoàng, Bồ hoàng thái (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển).. 3) Ngoài những cây trên ra, người ta còn lấy phấn của những cây cùng họ với tên Bồ hoàng như Typha angustifolia L. (2) Đái ra máu: Bồ hoàng. Trị đàn bà thống kinh, sau khi đẻ...

DƯỢC HỌC - BỒ CÔNG ANH NAM

tailieu.vn

BỒ CÔNG ANH NAM. Mang tên Bồ công anh, còn có các cây:. 1- Bồ công anh Trung Quốc – Taraxacum officinale Wigg., T. Bồ công anh thấp: Dendelion (Anh), Pissenlit, Laitue des chiens, Salade de taupe, Couronne de moine, Dent de - lion (Pháp).. Bồ công anh hoa tím Cichoriunl intybus L. Ở Việt Nam, Bồ công anh phân...

DƯỢC HỌC - BỒ CÔNG ANH

tailieu.vn

DƯỢC HỌC BỒ CÔNG ANH. Phù công anh (Thiên Kim Phương), Cấu nậu thảo, Bồ công anh (Cương Mục), Bộc công anh (Đồ Kinh Bản Thảo), Thái nại, Lục anh, Đại đinh thảo, Bột cô anh (Canh Tân Ngọc Sách), Bồ công định, Thiệu kim bảo, Bồ anh, cổ đính, Thiệu kim bảo, Ba ba đinh, Địa đinh thảo, Bát...

DƯỢC HỌC - BỐI MẪU

tailieu.vn

DƯỢC HỌC BỐI MẪU. Bối mẫu gồm hai loại:. Xuyên bối mẫu (Fritillaria roylei Hook) là loại cây mọc lâu năm, cao chừng 40-60cm. Có ở Tứ xuyên, Trung Quốc, vì vậy gọi là Xuyên bối mẫu.. Triết Bối mẫu (Fritillaria verticillata Willd var Thunbegri Baker):. Cây này khác Xuyên bối mẫu ở chỗ lá hẹp hơn, 3-4 lá mọc...

DƯỢC HỌC - BẠCH ĐỒNG NỮ

tailieu.vn

BẠCH ĐỒNG NỮ. Trong lá Bạch đồng nữ Cleodendrum philippinum có muối Calci.. Tác dụng dược lý:. Năm 1968, Bộ môn Dược liệu trường Đại học Dược khoa phối hợp với Viện YHDT nghiên cứu Bạch đồng nữ thấy có tác dụng hạ huyết áp do dãn mạch ngoại vi, có tác dụng lợi tiểu và có khả năng ngăn...

DƯỢC HỌC - BẠCH ĐẬU KHẤU

tailieu.vn

BẠCH ĐẬU KHẤU. -Tên khác: Bà khấu, Bạch khấu nhân, Bạch khấu xác, Đa khấu, Đới xác khấu (TQDHĐT.Điển), Đậu khấu, Đông ba khấu, Khấu nhân, Tử đậu khấu (Đông dược học thiết yếu), Xác khấu (Bản thảo cương mục).. Phân biệt: Ngoài cây trên người ta còn dùng các cây với những tên Bạch đậu khấu.. (3) Cây Elettaria...

DƯỢC HỌC - BẠCH ĐẦU ÔNG

tailieu.vn

DƯỢC HỌC BẠCH ĐẦU ÔNG. -Tên khác: Bạch đầu công (Bản Thảo Kinh Tập Chú), Bạch đầu thảo, Phấn nhũ thảo, Phấn thảo (Lý Nguy Nham bản thảo), Chú chi hoa, Lão ông tu (Hòa hán dược khảo), Dã trượng nhân, Hồ vương sứ giả (Bản kinh), Dương hồ tử hoa (TQDHĐT.Điển), Miêu cổ đô, Miêu đầu hoa (Thực vật...

DƯỢC HỌC - BẠCH VI

tailieu.vn

DƯỢC HỌC BẠCH VI. Vi là nhỏ, gốc màu trắng nên gọi là Bạch vi.. Ngoài ra còn dùng cây Cynanchum versicolor Bunge làm cây Bạch vi.. Mặt bẻ ngang màu vàng nâu, phần trong đặc, phần chất mọc màu vàng trắng, hình tròn, trường hợp lẫn lộn giữa Bạch vi và Bạch tiển rất phổ biến, do tập quán...

DƯỢC HỌC - BẠCH TRUẬT

tailieu.vn

DƯỢC HỌC BẠCH TRUẬT. Rửa sạch phơi khô cắt bỏ rễ con gọi là “Hồng truật” hay “Bạch truật”, nếu để nguyên hoặc xắt mỏng phơi khô thì gọi là “Sinh sái truật” hay “Đông truật”.. Thân rễ phơi khô Bạch truật hình dài khắp nơi có dạng khối lồi chồng chất hoặc rễ con dạng chuỗi liền cong queo...

DƯỢC HỌC - BẠCH THƯỢC

tailieu.vn

DƯỢC HỌC BẠCH THƯỢC. Bạch thược dược (Thảo Kinh Tập Chú), Dư dung, Kỳ tích, Giải thương (Ngô Phổ Bản Thảo), Kim thược dược (Bản Thảo Đồ Kinh), Mộc bản thảo, Tương ly (Bản Thảo Cương Mục), Lê thực, Đỉnh (Biệt Lục), Ngưu đỉnh, Khởi ly, Thổ cẩm, Quan phương, Cận khách, Diễm hữu, Hắc tân diêng, Điện xuân khách,...

DƯỢC HỌC - BẠCH PHÀN

tailieu.vn

Cho phèn chua vào nồi đất nung đỏ rực cả trong lẫn ngoài, lấy ra đậy kín lại, cho vào trong tàng ong lộ thiên mà đốt, cứ 10 lạng phèn thì 6 lạng tàng ong, đốt cháy hết để nguội lấy ra tán bột. (4) “Hóa đờm hoàn” dùng Bạch phàn 1 lượng, Tế trà (chè tàu) nhỏ cánh,...

DƯỢC HỌC - BẠCH HẠC

tailieu.vn

DƯỢC HỌC BẠCH HẠC. Bạch hạc linh chi, Tiên thảo.. Tên khoa học:. Họ khoa học:. Cây nhỏ, mọc thành bụi, cao 1-2m. Thân non có lông mịn.. Lá,ọc đối, nguyên, hoa trắng, trông như con hạc đang bay, mọc thành xim ở kẽ lá. Quả nang dài có lông.

DƯỢC HỌC - BẠCH HOA XÀ THIỆT THẢO

tailieu.vn

BẠCH HOA XÀ THIỆT THẢO. Giáp mãnh thảo, Xà thiệt thảo, Nhị Diệp Luật (Trung Dược Học), Xà thiệt thảo, Ải cước bạch hoa xà lợi thảo (Quảng Tây Trung Dược Chí), Mục mục sinh châu dược Tiết tiết kết nhụy thảo, Dương tu thảo (Quảng Đông Trung Dược), Xà tổng quản, Hạc thiệt thảo Tế diệp liễu tử (Phúc...

Dược học - Bạch Hoa Xà

tailieu.vn

DƯỢC HỌC BẠCH HOA XÀ. Rắn hổ. Rắn hổ mang non dữ hơn rắn hổ mang trưởng thành.. Rắn hổ mang bơi giỏi, nhưng không sống dưới nước. Thường sống trong hang chuột, gò đống, bờ ruộng, tổ mối, bờ đê hoặc dưới gốc cây, trong bụi tre ở vườn tược làng xóm, Rắn hổ mang kiếm ăn ban đêm,...

DƯỢC HỌC - BẠCH GIỚI TỬ

tailieu.vn

DƯỢC HỌC BẠCH GIỚI TỬ. Bạch giới tử hình cầu, đường kính khoảng 0,16cm. Lấy Bạch giới tử sạch cho vào chảo, để lửa nhỏ, sao cho đến khi có mầu vàng sẫm và bốc ra mùi thơm là được (Dược Tài Học).. Có thể trộn với nước để đắp bên ngoài.. Tác dụng dược lý:. Men Meroxin thủy phân...

DƯỢC HỌC - BẠCH CẬP

tailieu.vn

DƯỢC HỌC BẠCH CẬP. Ở nước ta phía bắc các vùng mát như Hà tuyên, Cao lạng, Hoàng liên Sơn, cũng có loại Bạch cập mọc hoang, nhưng củ như bánh dày nhỏ, loại Trung Quốc có những khối rắn, có màu trắng nâu với 2-3 nhánh con rất đặc biệt. Bạch cập rất hiếm thấy ở nước ta, còn...