« Home « Chủ đề cây thuốc chữa bệnh

Chủ đề : cây thuốc chữa bệnh


Có 140+ tài liệu thuộc chủ đề "cây thuốc chữa bệnh"

DƯỢC HỌC - ĐẠI KẾ

tailieu.vn

DƯỢC HỌC ĐẠI KẾ. Hổ kế, Miêu kế (Đào hoằng Cảnh), Mã kế (Phạm chú), Thích kế, Sơn ngưu bàng (Nhật hoa bản thảo), Kê hạng thảo, Thiên châm thảo (Đồ kinh bản thảo), Dã hồng hoa, (Bản thảo cương mục), Địa đinh, Địa đinh hương, Địa đinh thảo, Địa hạ thảo, Đại cư hàn, Ngưu nịch thích (Hòa hán...

DƯỢC HỌC - ĐẠI KÍCH

tailieu.vn

DƯỢC HỌC ĐẠI KÍCH. Đại kích.. Có 2 loại Đại kích là Hồng nha đại kích và Miên đại kích.. 1- Hồng nha đại-kích: Còn gọi là Hồng mao đại-kích hoặc Tử đại-kích là vị Đại kích mà người phương nam Trung Quốc hay dùng, vị thuốc khô biểu hiện hình tơ xe, cong nhăn teo, dài từ 32-50mm, dầy...

DƯỢC HỌC - ĐẠI HOÀNG

tailieu.vn

1- Có màu rất vàng, nếm vào miệng thấy lạo xạo và có bọt nước vàng nên gọi là Đại hoàng.. 3- Khi cắt ra thấy có vân như gấm (là loại tốt) nên gọi là Cẩm văn đại hoàng.. Đại hoàng Rhem palmatum Baill ở Trung Quốc còn gọi là Chưởng diệp đại hoàng, đó là cây thảo sống...

DƯỢC HỌC - ĐƠN BÌ

tailieu.vn

DƯỢC HỌC ĐƠN BÌ. Đơn bì hoặc Mẫu đơn bì lqf vỏ rễ của cây Paeonia moutan Sims, Paeonia arborea Donn. Mẫu đơn là cây thích nhiều ánh sáng, cây không sống được trong điều kiện râm mát. Mẫu đơn thích trồng trên đất mới khai hoang, rất sợ liên canh vì cây dễ sinh ra nhiều sâu bệnh hại,...

DƯỢC HỌC - ĐÀO NHÂN

tailieu.vn

Thu hái sơ chế: Hạt thu hoạch vào mùa thu, đập vỡ vỏ lấy nhân gọi là Đào nhân. Hễ dùng Đào nhân, muốn có tác dụng hành huyết thì phải để nguyên cả vỏ lẫn đầu nhọn, muốn có tác dụng nhuận táo, hoạt huyết thì ngâm nước sôi rồi bóc vỏ ngoài bỏ đi, bỏ luôn nhớt rồi...

DƯỢC HỌC - Ý DĨ

tailieu.vn

Tác dụng đối với hệ hô hấp: Dầu trích từ Ý dĩ nhân với liều tương ứng có tác dụng lên hệ hô hấp. Tác dụng trên tế bào khối u: Có một số báo cáo cho rằng Ý dĩ nhân có tác dụng ức chế sự phát triển của tế bào ung thư (Trung Dược Học).. Trị phế nuy,...

DƯỢC HỌC - Ô MAI

tailieu.vn

Tác dụng dược lý:. Trên thực nghiệm súc vật chứng minh rằng Ô mai có tác dụng làm táng miễn dịch của cơ thể (Trung Dược Học).. Ô mai có tác dụng ức chế ruột cô lập của thỏ. Nước sắc Ô mai có tác dụng ức chế nhiều loại vi khuẩn gây bệnh như tụ cầu khuẩn, liên cầu...

DƯỢC HỌC - Ô DƯỢC

tailieu.vn

Tác dụng dược lý:. Tác dụng chuyển hóa: cho chuột ăn Ô dược 1 thời gian dài thấy tăng trọng hơn so với lô đối chứng (Chinese Hebral Medicine).. Tác dụng đối với Vị trường: Thí nghiệm trên chó được gây mê cho thấy Ô dược và Mộc hương đều có tác dụng tăng nhu động ruột, trừ đầy hơi.....

DƯỢC HỌC - ÍCH TRÍ

tailieu.vn

DƯỢC HỌC ÍCH TRÍ. Ích trí nhân (Đắc Phối Bản Thảo), Anh Hoa Khố, Ích Chí Tử (Khai Bảo Bản Thảo), Trích Đinh Tử (Trung Dược Tài Thủ Sách).. Đập bỏ vỏ ngoài, lấy cát cho vào nồi sao to lửa cho nóng rồi cho Ích trí nhân vào sao cho vỏ phồng lên, có mầu vàng là được. Trộn...

DƯỢC HỌC - ÍCH MẪU

tailieu.vn

DƯỢC HỌC ÍCH MẪU. Trong Ích mẫu có: Leonurine, Stachydrine, Ruebase, 4-Guaridino butanol, 4-Guauidino butyric acid, Arginine, Arg, Stigmsterol, Sitosterol, Bensoic acid, Potassium chloride, Lauric acid, Laurate, Linolenic acid, b- Linoleic acid, Oleic acid (Trung Dược Dược Lý Độc Tính Dữ Lâm Sàng).. Theo tài liệu nước ngoài, lá Ích mẫu (Leonurus sibiricus) chứa các Ancaloid: Leonurin, Leonuridin, Tanin (2-9....

DƯỢC HỌC - ÁC TI SÔ

tailieu.vn

ÁC TI SÔ. Lá Ác ti sô thu hái vào năm thứ nhất của thời kỳ sinh trưởng hoặc vào cuối mùa hoa. Khi cây trổ hoa thì hàm lượng hoạt chất giảm, vì vậy, thường hái lá trước khi cây ra hoa.Có tài liệu nêu là nên thu hái lá còn non vào lúc cây chưa ra hoa. Trước...

DƯỢC HỌC - XẠ CAN

tailieu.vn

DƯỢC HỌC XẠ CAN. Rễ Xạ can cong queo, có đốt ngắn, mầu vàng nhạt hoặc vàng nâu, ruột trắng. Tác dụng dược lý:. Tác dụng chống nấm và virus: Chích liều cao dung dịch Xạ can, in vitro thấy có tác dụng ức chế nhiều loại nấm da. Thuốc cũng có tác dụng chống virus hô hấp (Trung Dược...

DƯỢC HỌC - XUYÊN KHUNG

tailieu.vn

DƯỢC HỌC XUYÊN KHUNG. Xuyên khung là 1 loại cây thảo, sống lâu năm. Lấy Xuyên khung khô ngâm nước 1 giờ, ủ kín độ 12 giờ cho mềm, thái lát dầy 1mm, phơi khô. Xuyên khung ngâm rượu: Thái Xuyên khung ra từng lát mỏng, ngâm với rượu (cứ 640g Xuyên khung, dùng 8 lít rượu), sao với lửa...

DƯỢC HỌC - VIỄN CHÍ

tailieu.vn

DƯỢC HỌC VIỄN CHÍ. Khổ viễn chí (Trấn Nam Bản Thảo), Yêu nhiễu, Cức quyển (Nhĩ Nhã), Nga quản chí thống, Chí nhục, Chí thông, Viễn chí nhục, Chích viễn chí, Khổ yêu, Dư lương, A chỉ thảo, Tỉnh tâm trượng (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển).. Họ Viễn chí (Polygalaceae).. Vị Viễn chí ta còn nhập nội. Nó...

DƯỢC HỌC - UẤT KIM

tailieu.vn

DƯỢC HỌC UẤT KIM. Rễ gọi là Uất kim (Radix Curcmae Longae).. Hoàng Uất kim: Hình thoi, hai đầu hơi nhọn, ở giữa mập, dài 1- 3,3cm, đường kính ở giữa 0,2-0,5cm. Hắc Uất kim: Hình thoi dài, hơi dẹp, cong nhiều, hai đầu nhọn tầy, dài 3,3-6,6cm, đườnng kính ở giữa củ 1-2cm. Tác dụng dược lý:. Khương hoàng...

DƯỢC HỌC - TẮC KÈ (CÁP GIỚI)

tailieu.vn

Theo sách. Tác dụng Duợc lý:. Theo Y học cổ truyền: Thuốc có tác dụng bổ phế khí bình suyen chỉ khái (chủ yếu trị hư suyễn, lao khái), ích tinh huyết, bổ thận dương, (chủ yếu trị cơ thể suy nhược, liệt dương).. Dung dịch nuuc Tác ke có tác dụng tàng h'ọng tinh hoàn của chuột đực (P...

Dược học - Độc hoạt

tailieu.vn

DƯỢC HỌC ĐỘC HOẠT. Độc hoạt hay tiết tinh dầu ra lại nên phơi lại, bỏ vào lu dưới có vôi để phòng mất màu và sâu mọt.. Tác dụng dược lý:. Thuốc có tác dụng giảm đau, an thần và kháng viêm rõ rệt (Trung Dược Học).. Thuốc nước và thuốc sắc Độc hoạt đều có tác dụng hạ...

DƯỢC HỌC - ĐỖ TRỌNG

tailieu.vn

DƯỢC HỌC ĐỖ TRỌNG. Thuộc họ Đỗ Trọng (Eucommiaceae).. Đỗ trọng là thân cây gỗ sống lâu năm, hàng năm rụng lá. Đỗ trọng đã di thực vào trồng ở Việt Nam, nhưng chưa phát triển.. Phân biệt với Đỗ trọng nam.. Bắc đỗ trọng: Vỏ dẹt, phẳng, dày 0,1 - 0,4cm, dài rộng khác nhau.. Nam đỗ trọng: Vỏ...

DƯỢC HỌC ĐỊA - PHỦ TỬ

tailieu.vn

Đau mắt, mắt lèm nhèm, hễ đau mắt hay bụi vào mắt, bẩm chất người có nhiệt, dùng Địa phu tử, lấy nước cốt trắng của nó điểm nhiều lần (Ngoại Đài Bí Yếu).. Đỏ mắt do phong nhiệt, dùng Địa phu tử sấy khô 1 thăng, Sinh địa hoàng nửa cân, gĩa nát lấy nước cốt trộn thuốc làm...

Dược học - Địa Long

tailieu.vn

DƯỢC HỌC ĐỊA LONG. Các loài giun đất chỉ Lumbricus thuộc họ Lumbricidae và chi Pgeretima thuộc họ Megascolecidae đều được dùng làm thuốc. Giun đất tuy có quan hệ chủng loại phát sinh gần với giun nhiều tơ, nhưng cấu tạo cơ thể đã biến đổi để phù hợp với đời sống chui rúc ở trong đất. Giun đất...