« Home « Chủ đề cây thuốc chữa bệnh

Chủ đề : cây thuốc chữa bệnh


Có 120+ tài liệu thuộc chủ đề "cây thuốc chữa bệnh"

DƯỢC HỌC - THỎ TY TỬ

tailieu.vn

DƯỢC HỌC THỎ TY TỬ. Tên khác: Thỏ ty thực (Ngô Phổ Bản Thảo), Thổ ty tử (Bản Thảo Cầu Nguyên), Thỏ lư, Thỏ lũ, Thỏ lũy, Xích cương, Thổ khâu, Ngọc nữ, Đường mông, Hỏa diệm thảo, Dã hồ ty, Ô ma, Kim cô, Hồ ty, Lão thúc phu, Nghinh dương tử, Nàn đại lan, Vô căn đẳng, Kim...

DƯỢC HỌC - THẢO QUẢ

tailieu.vn

DƯỢC HỌC THẢO QUẢ. Dùng Cám hòa với nước sôi cho dẻo, bọc Thảo quả rồi nướng, bỏ xác và xơ trắng ở bên trong đi, để dành dùng (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển).. Trong Thảo quả có tinh dầu chừng 1-3%. Nước sắc của Thảo quả có tác dụng hưng phấn ruột cô lập của súc vật...

DƯỢC HỌC - THẠCH CAO

tailieu.vn

DƯỢC HỌC THẠCH CAO. Thạch cao là khối tinh thể hình khối dài hoặc hình sợi. 2H2O), CaO 32.57%, SO3 46,50%, H2O 20,93%, Fe2+, Mag2+, Thạch cao nung chỉ có CaSO4 (Trung Quốc Y Học Khoa Học Viện Dược Vật Nghiên Cứu Sở, Trung Dược Chí Q. Tác dụng dược lý:. Tác dụng giải nhiệt:. Nghiên cứu thực nghiệm trên...

DƯỢC HỌC - THƯƠNG TRUẬT

tailieu.vn

DƯỢC HỌC THƯƠNG TRUẬT. Hoa tự Thương truật nhỏ và gầy hơn hoa tự Bạch truật. Thương truật giống như chuỗi hạt không đều hoặc hình trụ tròn nối đốt nhau. Chích Thương truật: Lấy Thương truật phiến, rẩy nước vo gạo vào cho ướt đều, cho vào nồi sao nhỏ lửa cho hơi vàng. Hoặc lấy Thương truật tẩm...

DƯỢC HỌC - THĂNG MA

tailieu.vn

Châu Thăng ma (Bản Kinh), Châu ma (Biệt Lục), Kê cốt thăng ma (Bản Thảo Kinh tập Chú), Quỷ kiếm thăng ma (Bản Thảo Cương Mục).. Nước chiết xuất Thăng ma có tác dụng hạ nhiệt, giảm đau, chống viêm, chống co giật, giải độc (Trung Dược Học).. Dịch chiết thăng ma có tác dụng ức chế tim, làm chậm...

DƯỢC HỌC - THIÊN MÔN

tailieu.vn

DƯỢC HỌC THIÊN MÔN. Trong Thiên môn có acid Amin, chủ yếu là Asparagin, thủy phân trong nước sôi cho Aspactic acid và Amoniac. Tác dụng kháng khuẩn: Nước sắc Thiên môn có tác dụng ức chế liên cầu khuẩn A và B, Phế cầu khuẩn, tụ cầu khuẩn vàng, trực khuẩn bạch cầu (Trung Dược Học).. Tác dụng chống...

DƯỢC HỌC SỬ - QUÂN TỬ

tailieu.vn

Bịnh cam tử, Đông quân tử (Trung Dược Tài Thủ Sách), Lựu cầu tử (Tây Phương Bản Thảo Thuật), Ngũ lăng tử (Dược Tài Tư Khoa Hối Biên), Quả Giun, Quả Nấc (Dược Điển Việt Nam), Sách tử quả (Nam Đình Thị Dược Vật Chí), Sử quân nhục (Đông Dược Học Thiết Yếu).. Sử quân tử hình bầu dục hoặc...

DƯỢC HỌC - SƠN TRA

tailieu.vn

DƯỢC HỌC SƠN TRA. Bắc Sơn tra: là những miếng cắt ngang khoanh tròn, mép hơi cuộn lại, nhăn dọc, đường kính 1,6-2,6cm, dầy độ 0,1cm. Nam Sơn tra: hình cầu tròn, đường kính 1-1,9cm, thỉnh thoảng có miếng dẹt như cái bánh, mặt ngoài mầu đỏ tro, có vằn và chấm nhỏ, mặt đầu lõm xuống, mép hơi lồi,...

DƯỢC HỌC - PHỤ TỬ

tailieu.vn

PHỤ TỬ. Củ cái gọi là Ô đầu, củ con đã chế gọi là Phụ tử.. Diêm Phụ Tử: Hình dùi tròn, dài khoảng 6,6cm, đường kính 3,3cm.. Diêm Phụ Tử: Chọn lấy thứ rễ Phụ tử hơi to, rửa sạch, ngâm trong nước pha muối, hàng này lấy ra phơi dần cho đến khi thấy bên ngaòi Phụ tử...

DƯỢC HỌC - NHỤC THUNG DUNG

tailieu.vn

NHỤC THUNG DUNG. Nhục thung dung: Lấy Điềm Đại Vân, bỏ tạp chất, ngâm nước hoặc lấy Diêm Đại Vân cho vào nước rửa sạch phần muối, vớt ra, sau khi thấm mềm đều, cắt dọc thành lát, phơi khô (Dược Tài Học).. Tửu Thung dung: Lấy Nhục thung dung sạch, cho rượu vào trộn đều (cứ 50kg Thung dung...

DƯỢC HỌC - NGƯ TINH THẢO

tailieu.vn

DƯỢC HỌC NGƯ TINH THẢO. Tác dụng kháng khuẩn: Nước sắ Ngư tinh thảo in vitro có tác dụng kháng Streptoccocus pneumonia và Staphylococcus aureus nhưng kém hiệu quả đối với Shigella, Salmonella và E. Nước sắc Ngư tinh thảo cho chuột bị lao uống thấy giảm mức tử vong (Trung Dược Học).. Tác dụng kháng Virus: Nước sắc Ngư...

DƯỢC HỌC - NGŨ VỊ TỬ

tailieu.vn

DƯỢC HỌC NGŨ VỊ TỬ. Bắc ngũ vị (Schizandra) có quả xếp thành bông thưa. Nam ngũ vị (Kadsura) có quả xếp thành đầu hình cầu.. Ngũ vị tử hiện nay ta còn phải nhập của Trung Quốc.. Tác động đến hệ thần kinh trung ương: Nước sắc Ngũ vị tử có tác dụng kích thích nhiều phần của hệ...

DƯỢC HỌC - NGŨ GIA BÌ

tailieu.vn

DƯỢC HỌC NGŨ GIA BÌ. Có tác dụng trị mệt mỏi tốt hơn Nhân sâm. Ngũ gia bì có tác dụng chống lão suy, tăng thể lực và trí nhớ, tăng chức năng tuyến tình dục và quá trình đồng hoá, gia tăng quá trình chuyển hoá và xúc tiến tổ chức tái sinh (Trung Dược Học).. Có tác dụng...

DƯỢC HỌC - NGÔ THÙ DU

tailieu.vn

DƯỢC HỌC NGÔ THÙ DU. Tác dụng dược lý:. Tác dụng:. Chích Ngô thù du: Dùng Cam thảo sắc lấy nước, bỏ bã, cho Ngô thù vào, tẩm, sao qua cho khô (Mỗi 100 cân Ngô thù, dùng Cam thảo 6 cân 4 lạng) (Trung Dược Đại Từ Điển).. Tác dụng kháng khuẩn: Năng suất sắc Ngô thù du có...

DƯỢC HỌC - ĐẠI PHÚC BÌ

tailieu.vn

DƯỢC HỌC ĐẠI PHÚC BÌ. Đại phúc tân lang (Đồ Kinh Bản Thảo), Trư tân lang (Bản Thảo Cương Mục), Phúc bì, Thảo đông sàng (Hòa Hán Dược Khảo), Đại phúc nhung (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển).. Đại phúc bì là vỏ ngoài và vỏ giữa phơi khô của trái cau, có nơi dùng miếng mo cau phơi...

DƯỢC HỌC - MỘC HƯƠNG

tailieu.vn

DƯỢC HỌC MỘC HƯƠNG. Ngũ Mộc hương (Đồ Kinh), Nam mộc hương (Bản Thảo Cương Mục), Tây mộc hương, Bắc mộc hương, Thổ mộc hương, Thanh mộc hương, Ngũ hương, Nhất căn thảo, Đại thông lục, Mộc hương thần (Hòa Hán Dược Khảo), Quảng Mộc hương, Vân mộc hương, Xuyên mộc hương, Ổi mộc hương (Đông Dược Học Thiết Yếu).....

DƯỢC HỌC - TRẠCH TẢ

tailieu.vn

DƯỢC HỌC TRẠCH TẢ. Họ Trạch tả (Alismaceae).. Trạch tả: Ngâm nước thấm 8 phân, vớt ra, phơi khô.. Diêm Trạch tả: Phun đều nước muối vào miếng Trạch tả cho ẩm (cứ 50kg Trạch tả dùng 720g muối), rồi cho vào nồi, sao qua nhỏ lửa cho đến khi mặt ngoài thành mầu vàng, lấy ra phơi khô (Dược...

DƯỢC HỌC - ĐỊA CỐT BÌ

tailieu.vn

DƯỢC HỌC ĐỊA CỐT BÌ. Khô kỷ, Khổ di, Kỷ căn, Khước thử, Địa tinh, Cẩu kế, Địa tiết, Địa tiên, Tiên trượng, Tiên nhân tượng, Khước lão căn, Tử kim bì, Địa cốt quan, Phục trần chiên, Tây vương mẫu trượng, Kim sơn gìa căn (Hòa Hán Dược Khảo), Tính cốt bì (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển).....

Dược học - Đảng Sâm

tailieu.vn

Thượng đảng nhân sâm (Bản Kinh Phùng Nguyên), Liêu đảng, Đài đảng, Giao đảng, Đại sơn sâm, Xuyên đảng sâm, Nam đảng, Nam sơn sâm, Dã đảng-sâm, Chủng đảng sâm, Bạch đảng sâm, Hống đảng sâm, Sư tử bàn đầu sâm, Phòng phong đảng sâm, Lộ đảng-sâm. Tây lộ đảng, Văn nguyên sâm, Thượng đảng sâm (Trung Quốc Dược Học...

DƯỢC HỌC - ĐẠI TÁO

tailieu.vn

DƯỢC HỌC ĐẠI TÁO. Quả Táo màu hồng gọi là Hồng táo. Ngoài việc thu hoạch để làm Hồng táo bán như trên, người ta còn thu hái quả táo khi chín vàng, phơi cho héo đến khi quả táo hơi nhăn, đem quay trong thùng có gai để châm lỗ, rồi. Loại chế như thế thì có màu đen,...