« Home « Chủ đề kiến thức bệnh học

Chủ đề : kiến thức bệnh học


Có 60+ tài liệu thuộc chủ đề "kiến thức bệnh học"

ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH DỊCH THỂ (Kỳ 1)

tailieu.vn

ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH DỊCH THỂ. Miễn dịch dịch thể do các kháng thể thực hiện là một trong hai nhánh của đáp ứng miễn dịch thích ứng có chức năng trung hoà và loại bỏ các vi sinh vật ngoại bào và các độc tố của vi sinh vật. Miễn dịch dịch thể có vai trò quan trọng hơn...

ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH DỊCH THỂ (Kỳ 2)

tailieu.vn

ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH DỊCH THỂ. Các đáp ứng tạo kháng thể sau lần tiếp xúc đầu tiên với kháng nguyên được gọi là đáp ứng kỳ đầu. Đáp ứng với những lần tiếp xúc sau đó được gọi là đáp ứng kỳ sau (kỳ hai, kỳ ba. Các đáp ứng kỳ đầu và kỳ sau khác nhau hoàn toàn...

ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH DỊCH THỂ (Kỳ 3)

tailieu.vn

ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH DỊCH THỂ. Các tín hiệu được kích hoạt do liên kết chéo của các thụ thể dành cho kháng nguyên sẽ được dẫn truyền bởi các protein làm nhiệm vụ dẫn truyền tín hiệu gắn với các thụ thể ấy. Các kháng thể IgM và IgD đóng vai trò làm thụ thể dành cho kháng nguyên...

ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH DỊCH THỂ (Kỳ 4)

tailieu.vn

ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH DỊCH THỂ. Các biến đổi chức năng của tế bào B sau khi được hoạt hoá bởi kháng nguyên. Các biến đổi sau khi tế bào B được hoạt hoá bởi kháng nguyên (và các tín hiệu thứ hai) đó là các tế bào B bắt đầu tăng sinh và biệt hoá và chuẩn bị cho...

ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH DỊCH THỂ (Kỳ 5)

tailieu.vn

Hoạt hoá và di chuyển của các tế bào T hỗ trợ. Các tế bào T hỗ trợ đã được hoạt hoá để biệt hoá thành các tế bào thực hiện tương tác với các lympho B đã được kích thích bởi kháng nguyên tại vùng rìa của các nang lympho trong các cơ quan lympho ngoại vi (Hình 10.6)....

ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH DỊCH THỂ (Kỳ 6)

tailieu.vn

ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH DỊCH THỂ. Các cơ chế tế bào T hỗ trợ hoạt hoá tế bào lympho B. Các tế bào lympho T hỗ trợ nhận diện kháng nguyên do tế bào B trình diện có khả năng hoạt hoá các tế bào B bằng cách biểu lộ các phân tử phối tử của CD40 và chế tiết...

ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH DỊCH THỂ (Kỳ 7)

tailieu.vn

ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH DỊCH THỂ. Người ta đã hiểu rất đầy đủ về cơ chế phân tử của quá trình chuyển lớp chuỗi nặng (Hình 10.10). Trong locus mã hoá chuỗi nặng của kháng thể ở các tế bào B đang sản xuất IgM và chưa thực hiện việc chuyển lớp chuỗi nặng có chứa gene VDJ đã tái...

ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH DỊCH THỂ (Kỳ 8)

tailieu.vn

Sự thuần thục ái lực. Thuần thục ái lực là quá trình trong đó ái lực của các kháng thể được tạo ra trong một đáp ứng với một kháng nguyên protein tăng lên khi cơ thể được tiếp xúc kéo dài hoặc lặp đi lặp lại với kháng nguyên ấy. Nhờ có thuần thục ái lực mà các kháng...

ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH DỊCH THỂ (Kỳ 10)

tailieu.vn

ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH DỊCH THỂ. Các đáp ứng tạo kháng thể chống lại kháng nguyên không phụ thuộc tế bào T. Các polysaccharide, lipid, và các kháng nguyên không phải protein khác có thể kích thích các đáp ứng tạo kháng thể mà không cần có sự hỗ trợ của các tế bào T hỗ trợ. Xin nhắc lại...

ÐÁP ỨNG MIỄN DỊCH QUA TRUNG GIAN TẾ BÀO (Kỳ 1)

tailieu.vn

ÐÁP ỨNG MIỄN DỊCH QUA TRUNG GIAN TẾ BÀO. Nói đến đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào là nói đến miễn dịch thông qua sự chuyển đổi của các tế bào miễn dịch. Mặc dù vậy kháng thể cũng có liên quan đến đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào và có vai trò thứ...

ÐÁP ỨNG MIỄN DỊCH QUA TRUNG GIAN TẾ BÀO (Kỳ 2)

tailieu.vn

Pha mẫn cảm liên quan đến sự tăng sinh mạnh mẽ của các tế bào Th và sự sản xuất IL-2. Ta có thể đo lường được pha mẫn cảm bằng cách sử dụng phản ứng lympho hỗn hợp in vitro hoặc phản ứng mô ghép chống túc chủ in vivo. Trong pha mẫn cảm, các tế bào Tc trải...

ÐÁP ỨNG MIỄN DỊCH QUA TRUNG GIAN TẾ BÀO (Kỳ 3)

tailieu.vn

Sự cần thiết phải có tế bào Th để tạo ra hoạt tính của các lympho T gây độc chức năng đã được chứng minh trong một thí nghiệm kinh điển do Cantor .H và Boyse .E .A tiến hành. Các tác giả này đã tiến hành phản ứng lympho hỗn hợp một chiều với các quần thể lympho khác...

ÐÁP ỨNG MIỄN DỊCH QUA TRUNG GIAN TẾ BÀO (Kỳ 4)

tailieu.vn

Pha thực hiện là pha làm tan tế bào đích bởi các tế bào lympho T gây độc thực hiện. Một loạt sự kiện được tổ chức một cách chặt chẽ đưa đến phá vỡ tế bào đích bởi tế bào lympho T gây độc gồm: tạo thành liên hợp tế bào, tấn công màng, tách tế bào lympho T...

ÐÁP ỨNG MIỄN DỊCH QUA TRUNG GIAN TẾ BÀO (Kỳ 5)

tailieu.vn

Các chất chứa bên trong các hạt là các protein có tác dụng tạo ra các lỗ trên màng tế bào đích gọi là các perforin, một họ gồm 6 esterase được gọi là các granzyme có ký hiệu tử A đến F, một số proteoglycan trọng lượng phân tử cao, và một số cytokine gây độc khác nhau như...

ÐÁP ỨNG MIỄN DỊCH QUA TRUNG GIAN TẾ BÀO (Kỳ 6)

tailieu.vn

Gây độc tế bào bởi tế bào NK. Các tế bào NK được phát hiện ra một cách khá tình cờ khi các nhà miễn dịch học định lượng hoạt tính của lympho T gây độc đặc hiệu với ung thư ở chuột nhắt bị ung thư. Các nhà nghiên cứu rất sửng sốt khi thấy nhóm chứng có khả...

ÐÁP ỨNG MIỄN DỊCH QUA TRUNG GIAN TẾ BÀO (Kỳ 7)

tailieu.vn

Quá mẫn týp muộn. Khi một số tiểu quần thể tế bào Th hoạt hoá tiếp xúc với các loại kháng nguyên nhất định thì chúng chế tiết các cytokine có tác dụng gây ra một phản ứng viêm tại chỗ được gọi là quá mẫn týp muộn (delayed-type hypersensitivity viết tắt là DTH).. Phản ứng này có đặc điểm...

ÐÁP ỨNG MIỄN DỊCH QUA TRUNG GIAN TẾ BÀO (Kỳ 8)

tailieu.vn

Các pha của đáp ứng quá mẫn muộn. Sự phát triển của đáp ứng quá mẫn muộn đầu tiên cần phải có một giai đoạn mẫn cảm kéo dài từ 1 đến 2 tuần sau khi có sự tiếp xúc lần đầu với kháng nguyên. Trong thời kỳ này các tế bào Th được hoạt hoá và mở rộng thành...

ÐÁP ỨNG MIỄN DỊCH QUA TRUNG GIAN TẾ BÀO (Kỳ 9)

tailieu.vn

ÐÁP ỨNG MIỄN DỊCH QUA TRUNG GIAN TẾ BÀO. Vai trò bảo vệ của đáp ứng quá mẫn muộn. Ðáp ứng quá mẫn muộn đóng một vai trò quan trọng trong đề kháng chống lại các vi khuẩn ký sinh trong tế bào và nấm. Người ta đã biết một số tác nhân gây bệnh khác nhau ký sinh nội...

HỆ THỐNG BỔ THỂ (Kỳ 1)

tailieu.vn

Hệ thống bổ thể bao gồm ít nhất là 30 protein và glycoprotein trong máu và gắn trên các màng. Bổ thể đóng vai trò quan trọng trong cả đáp ứng miễn dịch bẩm sinh và đáp ứng miễn dịch thích ứng do kháng thể thực hiện. Sau khi có sự hoạt hoá của một thành phần đầu tiên thì...

HỆ THỐNG BỔ THỂ (Kỳ 2)

tailieu.vn

Sự hoạt hoá bổ thể theo con đường cổ điển thường được bắt đầu bằng sự hình thành của các phức hợp kháng nguyên-kháng thể hoà tan hoặc bằng sự gắn của kháng thể vào kháng nguyên trên một đích thích hợp ví dụ như một tế bào vi khuẩn. Việc tạo thành phức hợp giữa kháng nguyên với kháng...