« Home « Chủ đề sữa chữa máy

Chủ đề : sữa chữa máy


Có 40+ tài liệu thuộc chủ đề "sữa chữa máy"

Chương 5 : Thép và Gang

tailieu.vn

do đó làm thay đổi tổ chức và tí nh chất thép.. thép có tổ chức P+Xê II (hì nh 3.23), khi %C tăng lên l−ợng Xê II tăng Cơ tí nh: Hì nh 5.1. đến cơ tí nh của thép th−ờng (ở trạng thái ủ). Theo %C có 4 nhóm với cơ tí nh và công dụng rất khác...

Chương 6 : Hợp kim màu và bột

tailieu.vn

hợp kim màu và bột. Hợp kim Al (Al). Al và hợp kim Al chiếm vị trí thứ hai sau thép vì tính chất phù hợp với nhiều công dụng: bền, nhẹ (bền riêng cao), chịu ăn mòn tốt (khí quyển),…. Al nguyên chất và phân loại hợp kim Al a. ứng với mức độ biến dạng rất lớn (...

Chương 7 : Vật liệu vô cơ

tailieu.vn

Vật liệu vô cơ - ceramic. Định nghĩa: Vật liệu vô cơ là sự kết hợp giữa kim loại Me, Si với á kim B,C,N,O bằng các liên kết ion và cộng hoá trị. Gốm và kim loại chịu lửa Thuỷ tinh và gốm thuỷ tinh. đơn pha: thuỷ tinh SiO 2 (ch−ơng 1), gốm đơn oxit. Vật liệu đa...

Chương 8 : Vật liệu hữu cơ

tailieu.vn

Định nghĩa: là hợp chất gồm các phân tử đ−ợc hình thành do sự lặp lại nhiều lần của một hay nhiều loại nguyên tử hay một nhóm nguyên tử (đơn vị cấu tạo = monome) liên kết với nhau với số l−ợng khá lớn để tạo nên một loạt tính chất mà những tính chất này thay đổi không...

Công nghệ đóng mới tàu thủy

tailieu.vn

2.1 Phương pháp phóng dạng 5. 4.2 Các phương pháp lắp ráp thân tàu trên triền 12. QUY TRÌNH LẮP RÁP VÀ HÀN CỤM CHI TIẾT 18. 6.2 Quy trình lắp ráp và hàn cụm chi tiết thanh 18. 6.3 Quy trình lắp ráp và hàn cụm chi tiết khung 19. 6.4 Quy trình lắp ráp và hàn cụm chi...

Công nghệ sửa chữa máy công cụ

tailieu.vn

Sơ đồ tóm tắt quá trình sửa chữa máy. Ch−ơng III: Bảo trì sửa chữa trục tâm và trục truyền. Ch−ơng IV: Bảo trì sửa chữa trục chính. Sửa chữa lỗ côn. Sửa chữa ren và lỗ then. Sửa chữa lỗ đóng chêm. Sửa chữa ngõng côn. Ch−ơng V: Bảo trì sửa chữa trục ổ. Sửa chữa ổ lăn. Sửa...

Bài giảng "Dao động kỹ thuật"

tailieu.vn

Chương 1: Dao động tuyến tính của hệ một bậc tự do.. Chương 2: Dao động tuyến tính của hệ nhiều bậc tự do.. Định nghĩa dao động.. Mô tả động học các quá trình dao động.. Phân loại hệ dao động.. Định nghĩa dao động. Dao động là gì?. Dao động có lợi hay có hại?. Dao động vừa...

Động học

tailieu.vn

Chuyển động xảy ra trong không gian và theo thời gian. Nói chung, vận tốc chuyển động cũng là đại lượng biến thiên theo thời gian.. d) Gia tốc chuyển động là đại lượng biểu thị tốc độ thay đổi của vận tốc chuyển động (phương chiều, độ lớn) theo thời gian. Gia tốc chuyển động cũng là hàm của...

Động lực học

tailieu.vn

Quán tính. Chất điểm. Trong đó m là khối lượng của chất điểm.. Giả sử chất điểm có khối lượng m chịu tác dụng của các lực F G F G F G n. Theo tiên đề trên ta có. Xét chuyển động của chất điểm tự do dưới tác dụng của các lực F G F G F G...

Nguyên tắc lựa chọn vật liệu

tailieu.vn

Nghiên cứu điều kiện làm việc của chi tiết. Nếu phân tích sai điều kiện làm việc sẽ dẫn đến lựa chọn sai VL và CN, dẫn đến sai hỏng chi tiết khi làm việc, gây thiệt hại về mặt kinh tế.. Thiếu sẽ dẫn đến chi tiết không đáp ứng YCLV như trên, thừa sẽ gây lãng phí. Chọn...

Lò hơi chương 1

tailieu.vn

NGUYÊN Lý LàM VIệC CủA Lò HƠI 1.1. Vai trò của lò hơi trong công nghiệp và sản xuất điện. Lò hơi là thiết bị trong đó xẩy ra quá trình đốt cháy nhiên liệu, nhiệt l−ợng tỏa ra sẽ biến n−ớc thành hơi, biến năng l−ợng của nhiên liệu thành nhiệt năng của dòng hơi.. Lò hơi là thiết...

Lò hơi chương 2

tailieu.vn

NHIÊN LIệU Và quá trình cháy. KHáI NIệM Về NHIÊN LIệU. Nhiên liệu và phân loại nhiên liệu. Nhiên liệu là những vật chất khi cháy phát ra ánh sáng và nhiệt năng. Trong công nghiệp thì nhiên liệu phải đạt các yêu cầu sau:. Nhiên liệu có thể phân thành hai loại chính: nhiên liệu vô cơ và nhiên...

Lò hơi chương 3

tailieu.vn

cân bằng nhiệt lò hơi. CÂN BằNG NHIệT Và TíNH HIệU SUấT CủA Lò 3.1.1. Ph−ơng trình cân bằng nhiệt tổng quát của lò. Nhiệt l−ợng sinh ra khi đốt cháy nhiên liệu trong lò hơi chính là năng l−ợng do nhiên liệu và không khí mang vào:. Nhiệt l−ợng này một phần đ−ợc sử dụng hữu ích để sinh...

Lò hơi chương 4

tailieu.vn

Buồng lửa lò hơi và thiết bị đốt nhiên liệu 4.1. Quá trình phát triển lò hơi. Lò hơi kiểu bình và lò hơi ống lò, ống lửa. Lò hơi kiểu bình. Năm 1790 ng−ời ta đã chế tạo đ−ợc lò hơi kiểu bình đầu tiên dùng đinh tán.. lò hơi kiểu bình.. Đây là loại lò hơi đơn giản...

Lò hơi chương 4B

tailieu.vn

Buồng lửa có ghi nghiêng và có lớp nhiên liệu chuyển động. Buồng lửa có ghi nghiêng:. Ghi đặt nghiêng để lớp nhiên liệu vừa chuyển động vừa cháy. Nhiên liệu càng có nhiều chất bốc càng dễ cháy nên góc nghiêng của ghi càng lớn. Sơ đồ buồng lửa có ghi nghiêng và có lớp nhiên liệu chuyển động.....

Lò hơi chương 4C

tailieu.vn

Chuẩn bị nhiên liệu để đốt trong lò hơi 4.6.1. chuẩn bị nhiên liệu khí. Các khí thiên nhiên và khí nhân tạo đ−ợc đốt trong buồng lửa lò hơi. Các công việc phải làm khi chuẩn bị nhiên liệu khí để đốt là dẫn khí đến buồng đốt và tiết l−u khí đến áp suất làm việc.. Trên đ−ờng...

Lò hơi chương 5

tailieu.vn

Sự bức xạ của ngọn lửa không sáng là do có các khí ba nguyên tử nh− SO 2 , CO 2 , H 2 O trong buồng lửa.. Hệ số bức xạ nhiệt của môi tr−ờng khí đ−ợc biểu thị qua định luật Bu-ghe (Bouguer). k g là hệ số làm yếu tia bức xạ bởi một môi tr−ờng...

Lò hơi chương 6

tailieu.vn

Bộ QUá NHIệT. Vai trò và cấu tạo của bộ quá nhiệt. Vai trò của bộ quá nhiệt. Bộ quá nhiệt là bộ phận để sấy khô hơi, biến hơi bão hòa thành hơi quá nhiệt.. Hơi quá nhiệt có nhiệt độ cao hơn, do đó nhiệt l−ợng tích lũy trong một đơn vị khối l−ợng hơi quá nhiệt cao...

Lò hơi chương 7

tailieu.vn

Bộ HÂM NƯớC và bộ sấy không khí. Bộ hâm n−ớc. Để tận dụng nhiệt thừa của khói sau bộ quá nhiệt nhằm nâng cao hiệu suất của lò hơi, ng−ời ta bố trí thêm các bề mặt nhận nhiệt nh− bộ hâm n−ớc, bộ sấy không khí, chúng còn đ−ợc gọi là bộ tiết kiệm nhiệt.. Công dụng và...

Lò hơi chương 8

tailieu.vn

Yêu cầu chất l−ợng n−ớc cấp cho lò hơi. Sự làm việc chắc chắn và ổn định của lò hơi phụ thuộc rất nhiều vào chất l−ợng n−ớc cấp cho lò để sinh hơi.. Trên thực tế thì có một l−ợng n−ớc bị thải ra khỏi lò do xả đáy lò, một l−ợng dùng cho sinh hoạt trong nhà máy....