« Home « Kết quả tìm kiếm

Chính sách đãi ngộ và ảnh hưởng của nó đến động cơ làm việc của giảng viên trường Đại học Lao động - Xã hội


Tóm tắt Xem thử

- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ.
- CHÍNH SÁCH ĐÃI NGỘ VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA NÓ.
- ĐẾN ĐỘNG CƠ LÀM VIỆC CỦA GIẢNG VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI.
- Tình hình nghiên cứu ……….…….2.
- Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ……….……4.
- Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ………….……….…….5.
- Phƣơng pháp nghiên cứu ……….….…..5.
- CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỘNG CƠ LÀM VIỆC CỦA GIẢNG VIÊN VÀ CHÍNH SÁCH ĐÃI NGỘ 1.1.
- Lý thuyết về động cơ thu ́ c đẩy làm việc của ngƣời lao động …….………..9.
- Khái niệm về động cơ và tạo động cơ thu ́ c đẩy làm việc ……….…9.
- Một số học thuyết về tạo động cơ thu ́ c đẩy/………..………11.
- Mô hình động cơ thúc đẩy của Porter và Lawler………...……….…16.
- Vai trò của việc tạo động cơ thu ́ c đẩy làm việc cho người lao động …..…17.
- Đặc điểm lao động của giảngviên ..………...………….………19.
- Chính sách đãi ngộ và sự ảnh hƣởng của nó đến động cơ làm viê ̣c làm việc của giảng viên ……….……….…..….19.
- Khái niệm về chính sách đãi ngộ ……….19.
- Các công cụ của chính sách đãi ngộ và ảnh hưởng của nó đến động cơ la ̀m viê ̣c làm việc của giảng viên.
- Công cụ đãi ngộ tài chính ………..……….21.
- Công cụ đãi ngộ phi tài chính ………..………….….25.
- CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH ĐÃI NGỘ VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA NÓ ĐẾN ĐỘNG CƠ LÀM VIỆC CỦA GIẢNG VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI 2.1.
- Tổng quan về trƣờng Đại học Lao động – Xã hội ………30.
- Tình hình đội ngũ giảng viên ….………..………….……..34.
- Thực trạng việc sử dụng các công cụ của chính sách đãi ngộ và ảnh hƣởng của nó đến động cơ làm việc của giảng viên ………..……35.
- Đối với công cụ tài chính ……….…….35.
- Về tiền công, tiền lương và thu nhập tăng thêm..………...…………..35.
- Đối với công cụ phi tài chính ………....47.
- Môi trường làm việc ………..53.
- Đánh giá chung về ảnh hưởng của chính sách đãi ngộ đến động cơ làm việc của giảng viên trường Đại học Lao động – Xã hội …………..………..60.
- Những điểm mạnh trong công tác tạo động cơ ……….………..61.
- Những điểm yếu trong công tác tạo động cơ ……….…….……….62.
- Những cơ hội trong công tác tạo động cơ ………...62.
- Những thách thức trong công tác tạo động cơ………...63.
- CHƢƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH ĐÃI NGỘ NHẰM TẠO ĐỘNG CƠ LÀM VIỆC CHO ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI 3.1.
- Các giải pháp góp phần tăng thu nhập cho giảng viên ...67.
- Nâng cao vị thế, vai trò của ngừơi lao động bằng các hoạt động kích thích tâm lý cuộc sống và tâm lý nghề nghiệp ...69.
- Tạo nhiều cơ hội phát triển nghề nghiệp cho giảng viên ...70.
- Hoàn thiện môi trường làm việc ...70.
- Cải thiện cơ sở vật chất và thư viện ...71.
- Phụ lục: Phiếu khảo sát các yếu tố ảnh hƣởng đến động cơ làm việc của giảng viên trƣờng Đại học Lao động – Xã hội ………….………..………78.
- Bảng 2.1 Thống kê, phân loại trình độ giảng viên của trường Đại học Lao động – Xã hội trong 03 năm gần đây.
- 2 Bảng 2.2 Thu nhập bình quân của giảng viên Đại học Lao.
- động – Xã hội qua các năm 37.
- 3 Bảng 2.3 Đánh giá thái độ của giảng viên đối với tiền.
- lương tại trường Đại học Lao động – Xã hội 38.
- Bảng 2.4 Đánh giá thái độ của giảng viên đối với tiền thưởng, phụ cấp, phúc lợi và thu nhập nói chung tại trường Đại học Lao động – Xã hội.
- 5 Bảng 2.5 Đánh giá thái độ của giảng viên đối với bản thân.
- công việc tại trường Đại học Lao động – Xã hội 48 6 Bảng 2.6 Đi ̣nh mức giảng da ̣y và nghiên cứu khoa ho ̣c của.
- giảng viên 50.
- 7 Bảng 2.7 Số lươ ̣ng tài liê ̣u của thư viên 53 8 Bảng 2.8 Số lươ ̣ng tài liệu (không kể báo, tạp chí) gắn với.
- Bảng 2.9 Đánh giá thái độ của giảng viên đối với điều kiện và chính sách làm việc tại trường Đại học Lao động – Xã hội.
- Bảng 2.10 Đánh giá thái độ của giảng viên đối với đồng nghiệp và lãnh đạo tại trường Đại học Lao động – Xã hội.
- 11 Bảng 2.11 Hê ̣ thống tiêu chí đánh giá thi đua đối với giảng.
- 12 Bảng 2.12 Điểm xếp loa ̣i danh hiê ̣u thi đua 59.
- 1 Hình 1.1 Sơ đồ quy trình nghiên cứu 6.
- 2 Hình 1.2 Các công cụ của chính sách đãi ngộ 20 3 Hình 2.1 Sơ đồ cơ cấu bộ máy tổ chức của trường Đại học.
- Lao động – Xã hội 33.
- Ở Việt Nam trong những năm gần đây, giáo dục và đào tạo được Đảng, Nhà nước và toàn xã hội rất quan tâm.
- Nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo để cung cấp nguồn nhân lực có chất lượng đáp ứng được yêu cầu của xã hội vừa là mục tiêu vừa là thách thức đối với các trường đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp trong điều kiện hội nhập và “cạnh tranh” như hiện nay.
- Để đạt được mục tiêu đó đòi hỏi nhiều yếu tố, từ chất lượng của sinh viên đầu vào, nội dung chương trình đào tạo, đội ngũ giảng viên cho đến cơ sở vật chất của nhà trường… trong đó chất lượng đội ngũ giảng viên là yếu tố then chốt, mang tính quyết định..
- Tuy nhiên, hiện nay do tác động của nhiều yếu tố chủ quan cũng như khách quan, đặc biệt là vấn đề thu nhập và môi trường làm việc, bên cạnh việc đa số giảng viên vẫn đảm bảo số lượng và chất lượng giảng dạy và nghiên cứu khoa học, có không ít giảng viên kém nhiệt tình, chưa chú tâm vào công tác chuyên môn, muốn chuyển công tác hay dành nhiều thời gian cho công việc bên ngoài..
- Trường Đại học Lao động – Xã hội là một trường đại học còn rất non trẻ cũng không tránh khỏi những hiện tượng nêu trên.
- Làm thế nào để giữ chân những giảng viên giỏi, có kinh nghiệm? Làm thế nào để đội ngũ giảng viên say mê với công việc đào tạo và gắn bó với nhà trường.
- Muốn như vậy, người giảng viên phải được đáp ứng các nhu cầu trong công việc.
- họ phải có động cơ để làm việc..
- Với một trường đại học như Đại học Lao động – Xã hội cùng đội ngũ giảng viên trẻ, vấn đề về đãi ngộ nhân sự đặc biệt ảnh hưởng tới động cơ làm việc của đội ngũ giảng viên.
- Trước thực tế đó, tác giả quyết định chọn đề tài nghiên cứu: “Chính sách đãi ngộ và ảnh hưởng của nó đến động cơ làm việc của giảng viên trường Đại học Lao động - Xã hội” làm luận văn tốt nghiệp..
- Đề tài nghiên cứu sẽ làm rõ bốn câu hỏi nghiên cứu:.
- Dựa trên những cơ sở lý luận nào để xác định sự ảnh hưởng của chính sách đãi ngộ tới động cơ làm việc của đội ngũ giảng viên trường Đại học Lao động – Xã hội?.
- Hiện nay đội ngũ quản lý của Đại học Lao động – Xã hội đang sử dụng chính sách đãi ngộ như thế nào?.
- Chính sách đãi ngộ ảnh hưởng tới động cơ làm việc của đội ngũ giảng viên trường Đại học Lao động – Xã hội ra sao?.
- Làm thế nào để tạo động cơ làm việc cho giảng viên trường Đại học Lao động – Xã hội thông qua chính sách đại ngộ?.
- Tình hình nghiên cứu.
- Vấn đề chung về động lực, tạo động lực cho người lao động, cũng như chính sách đãi ngộ trong tổ chức đã được nghiên cứu và đề cập khá nhiều trong các tài liệu, giáo trình về Quản trị nhân lực, Quản trị nhân sự.
- Nguyễn Vân Điềm và PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân (2007) trong Giáo trình Quản trị nhân lực đã chỉ rõ các yếu tố của chính sách đãi ng ộ là cơ sở cho việc tạo động cơ thúc đẩy làm việc cho người lao động.
- PGS.TS Trần Kim Dung (2006) cũng nêu ra các vấn đề làm cơ sở cho việc phân tích chính sách đãi ngộ đối với người lao động và các vấn đề động cơ thúc đẩy làm việc trong công tác quản trị nguồn nhân lực..
- Nghiên cứu của Sigmund Freud (Áo, 1915 – 1963): Lúc đầu ông đưa ra khái niệm con người tính dục và khẳng định rằng con người bị thúc đẩy bởi sự hấp dẫn về tình dục và sự giải trí.
- Đến sau thế chiến thứ nhất, Sigmund Freud đã cân nhắc lại, đưa ra và ghép giữa khái niệm con người tình dục và con người thần chết, ông khẳng định lại rằng con người bị thúc đẩy bởi sự hấp dẫn về tính dục, sự giải trí, sự bành trướng và cái chết..
- Nghiên cứu của Ivan Pavlov (Nga): trong lúc Sigmund Freud tiến hành các nghiên cứu của mình thì Ivan Pavlov lại tiến hành các nghiên cứu về các yếu tố tạo điều kiện kích thích tạo nên sức mạnh thúc đẩy hành động của con người và ông kết.
- Nghiên cứu của nhóm Viên tâm lý Harvard (1934): nhóm đã tiến hành nghiên cứu sâu một cách tỉ mỉ 51 tình nguyện viên là nam giới và đưa ra hơn 20 nhu cầu của con người có tác động tới động cơ thúc đẩy của họ như thành tích, sự giúp đỡ.
- nhóm đã khẳng định rằng các yếu tố tạo nên động cơ thúc đẩy chính của con người đều là các nhu cầu mang khía cạnh tâm lý chứ không đơn thuần chỉ là sinh lý..
- Còn rất nhiều các nghiên cứu về động cơ thúc đẩy của các nhà nghiên cứu đã hình thành nên các lý thuyết về động cơ thúc đẩy.
- Phần này tác giả xin trình bày chi tiết ở nội dung Một số học thuyết về động cơ thúc đẩy của luận văn..
- Vấn đề về động cơ làm việc của người lao động liên quan đến chính sách đãi ngộ hay một phần chính sách đãi ngộ gắn với một tổ chức cụ thể cũng đã được một số tác giả nghiên cứu và đề cập đến như:.
- Trong nghiên cứu của Trần Kim Dung (2005) đã thực hiện nghiên cứu đo lường mức độ thỏa mãn công việc trong điều kiện của Việt Nam bằng cách sử dụng chỉ số mô tả công việc (JDI) của Smith và đồng nghiệp với 5 nhân tố trong JDI và thêm hai nhân tố nữa là phúc lợi công ty và điều kiện làm việc để phù hợp với tình hình cụ thể của Việt Nam..
- Nghiên cứu này là nền tảng cho các nghiên cứu khác về vấn đề động cơ thu ́ c đẩy làm việc bằng cách tạo ra sự thỏa mãn cao nhất cho người lao động trong công việc..
- Với nghiên cứu của Nguyễn Trọng Hòa (2010) đã chỉ ra thực trạng và các biện pháp có tính chất phi kinh tế để tạo động cơ cho đội ngũ giáo viên các trường tiểu học ở huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ..
- Với nghiên cứu của Nguyễn Thị Thu Thủy (2011) đã khảo sát 6 yếu tố tác động lên sự thỏa mãn công việc của giảng viên tại thành phố Hồ Chí Minh, đó là:.
- đặc điểm công việc, điều kiện làm việc, cơ hội đào tạo và thăng tiến, thu nhập, lãnh đạo, đồng nghiệp.
- Đây cũng là cơ sở để nghiên cứu các yếu tố liên quan đến vấn đề tạo động cơ cho người lao động, đặc biệt là đối tượng giảng viên..
- Trần Kim Dung (2005), Đo lường mức độ thỏa mãn đối với công việc trong điều kiện của Việt Nam, Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ, Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh, TP.
- Nguyễn Ngọc Quân (2007), Giáo trình Quản trị nhân lực, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội..
- Điều lệ trường Đại học, Ban hành kèm theo Quyết định số 58/2010/QĐ – TTg ngày 22 tháng 09 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội..
- Nguyễn Trọng Hòa (2010), Các biện pháp có tính chất phi kinh tế để tạo động lực cho đội ngũ giáo viên các trường tiểu hoạc ở huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ, Luận văn thạc sỹ giáo dục, Trường Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội..
- Các biện pháp tạo động lực giảng dạy cho giáo viên mầm non, Tạp chí Giáo dục, số 259, tr 17-18..
- Quy chế chi tiêu nội bộ (ban hành theo quyết định số 45/QĐ – ĐHLĐXH ngày 11/01/2011 của Hiệu trưởng trường Đại học Lao động – Xã hội)..
- Qui chế hoạt động của trường Đại học Lao động – Xã hội (ban hành kèm theo Quyết định số 584/QĐ-ĐHLĐXH ngày 09 tháng 6 năm 2008 của Hiệu trường trường Đại học Lao động – Xã hội)..
- Quyết định số 1100/QĐ – BLDTBXH ngày 23/06/2006 phê duyệt quy hoạch phát triển trường Đại học Lao động – Xã hội đến năm 2020..
- Nguyễn Thị Thu Thủy(2011), Khảo sát các yếu tố tác động lên sự thỏa mãn công việc của giảng viên tại TP.Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học kinh tế TP.Hồ Chí Minh, TP.
- Nguyễn Tiệp (2007), Các giải pháp phát triển và chuẩn hóa đội ngũ giảng viên ĐH LĐ – XH, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, trường Đại học Lao động – Xã hội, Hà Nội..
- Nguyễn Văn Tuấn (2009), Tài liệu bài giảng Lý luận dạy học, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP