« Home « Kết quả tìm kiếm

Tạo động lực cho người lao động tại Công ty TNHH chế biến thực phẩm Đông Đô


Tóm tắt Xem thử

- TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG.
- TẠI CÔNG TY TNHH CHẾ BIẾN THỰC PHẨM ĐÔNG ĐÔ.
- Trên cơ sở lý thuyết về tạo động lực, luận văn “ Tạo động lực cho người lao động tại công ty TNHH chế biến thực phẩm Đông Đô” đƣợc tiến hành với mục đích khảo sát, đánh giá của ngƣời lao động về công tác tạo động lực tại công ty..
- Luâ ̣n văn dựa theo mô hình nghiên cƣ́u của Tan Teck - Hong và Amna Waheed, đồng thời áp dụng phƣơng pha ́p nghiên cƣ́u kết hơ ̣p đi ̣nh tính, đi ̣nh lƣợng, và có điều chỉnh một số biến quan sát trong từng nhân tố cấu thành phần tạo động lực để phù hợp với tình hình thực tế của công ty.
- Mô hi ̀nh nghiên cƣ́u thành phần tạo động lực bao gồm bởi 11 nhân tố chi ́nh: (1) Bản chất công việc, (2) Điều kiện làm việc, (3) Lƣơng, (4) Mối quan hệ với đồng nghiệp, (5) Mối quan hệ với cấp trên, (6) Chính sách, (7) An toàn trong công việc, (8) Thăng tiến, (9) Thành đạt, (10) Phát triển nghề nghiệp, (11) Chính sách..
- nghiên cƣ́u cho thấy có 5 nhân tố tác đô ̣ng đáng chú ý đến tạo động lực của ngƣời lao động là: (1) Công việc, (2) Môi trƣờng làm việc, (3) Lƣơng, (4) Mối quan hệ với đồng nghiệp, (5) Chính sách.
- Nhân tố “Mối quan hệ với cấp trên” của ngƣời lao động có tác động không đáng chú ý đến tạo động lực làm việc của ngƣời lao động..
- Tƣ̀ kết quả nghiên cƣ́u, luâ ̣n văn đƣa ra mô ̣t số giải pháp nhằm duy trì, nâng cao hơn nƣ̃a công tác tạo động lực làm việc cho nguời lao động trong công ty..
- 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG.
- Khái niệm về tạo động lực cho ngƣời lao động.
- Động lực và tạo động lực làm việc.
- Một số học thuyết tạo động lực trong lao độngError! Bookmark not defined..
- Các yếu tố ảnh hƣởng tới tạo động lực cho ngƣời lao động.
- Mô hình nghiên cứu liên quan đến động lực làm việc.
- CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU.
- Phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng .
- Phƣơng pháp nghiên cứu định tính.
- 2.4.Tiến trình nghiên cứu.
- Quy trình nghiên cứu.
- Mô hình nghiên cứu chính thức và mã hóa thang đo.
- Mô hình nghiên cứu chính thức và các giả thuyết.
- CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH CHẾ BIẾN THỰC PHẨM ĐÔNG ĐÔ.
- Tổng quan về công ty TNHH chế biến thực phẩm Đông Đô.
- Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty giai đoạn 2012-2013.
- Tình hình sử dụng lao động tại Công ty giai đoạn 2012-2013.
- Thực trạng một số nhân tố tác động đến động lực làm việc của ngƣời lao động tại công ty TNHH chế biến thực phẩm Đông Đô .
- Mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh.
- Kiểm định mô hình nghiên cứu và các giả thuyếtError! Bookmark not defined..
- Kiểm định mô hình nghiên cứu bằng hồi quy bội.
- Giải thích về động lực làm việc của ngƣời lao động tại công ty TNHH chế biến thực phẩm Đông Đô.
- Kết quả thống kê về động lực làm việc theo từng nhóm nhân tố tại công ty TNHH chế biến thực phẩm Đông Đô.Error! Bookmark not defined..
- Năm làm việc.
- Một số giải pháp nhằm nâng cao mức độ thỏa mãn công việc tác động đến động lực làm việc của ngƣời lao động tại công ty TNHH chế biến thực phẩm Đông Đô.
- Hạn chế và hƣớng nghiên cứu tiếp theoError! Bookmark not defined..
- Hạn chế của nghiên cứu.
- Hƣớng nghiên cứu trong tƣơng laiError! Bookmark not defined..
- Làm thế nào để phát huy nhân tố con ngƣời để họ phục vụ tốt nhất cho sự phát triển kinh tế của đất nƣớc đang là một vấn đề đặt ra cần phải đƣợc nghiên cứu tƣơng đối cơ bản.
- Trên thực tế đang diễn ra những cách làm khác nhau để phát huy nhân tố con ngƣời, trong đó những biện pháp tạo động lực cho ngƣời lao động đƣợc chú ý.
- Công ty TNHH chế biến thực phẩm Đông Đô ( Thƣơng hiệu “ Đôi Đũa Vàng”) qua hơn 12 năm hoạt động đã tạo cho mình một chỗ đứng vững chắc trong lĩnh vực : Thực phẩm chế biến và thực phẩm đông lạnh.
- Các sản phẩm của công ty đã có mặt ở hầu hết các hệ thống siêu thị lớn của hai miền đất nƣớc nhƣ: Metro, Big C, Fivimart, Intimex….
- Sự phát triển lớn mạnh của công ty có sự đóng góp không hề nhỏ của một nguồn lực - đó chính là con ngƣời.
- Nhận thức rõ đƣợc tầm quan trọng của vấn đề nguồn nhân lực nên ngay từ khi đƣợc thành lập công ty đến nay đã không ngừng chú ý quan tâm, chăm lo đời sống của nhân viên, tạo cho nhân viên môi trƣờng làm việc chuyên nghiệp cùng nhiều ƣu đãi khác để nhân viên có động lực làm việc tốt hơn.
- Tuy nhiên trong công tác tạo động lực cho nhân viên của công ty hiện nay vẫn còn một vài vấn đề cần phải đƣợc quan tâm, giải quyết.
- quan trọng đối với tất cả các công ty nói chung, mà đối với công ty TNHH chế biến thực phẩm Đông Đô nói riêng, đây là vấn đề rất cần thiết, nhằm giúp công ty ngày càng khẳng định hơn vị thế của mình trên thƣơng trƣờng với đội ngũ lao động lớn mạnh cả về chất và lƣợng.
- Đây là lý do tác giả chọn để nghiên cứu đề tài: “Tạo động lực cho ngƣời lao động tại Công ty TNHH chế biến thực phẩm Đông Đô”.
- Trong chƣơng trình đào tạo chuyên ngành QTKD, tất cả các trƣờng đều đƣa vào giảng dạy và nghiên cứu về môn học Quản trị nguồn nhân lực một cách có hệ thống.
- Chính vì vậy công tác tạo động lực cho ngƣời lao động là vấn đề cần phải đƣợc chú trọng, quan tâm một cách nghiêm túc.
- Vì thế đề tài tác giả nghiên cứu là đề tài hoàn toàn phù hợp với chuyên ngành đào tạo QTKD..
-  Câu hỏi nghiên cứu.
- Làm thế nào để tạo động lực làm việc cho ngƣời lao động trong công ty TNHH chế biến thực phẩm Đông Đô?.
- Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
- Mục đích nghiên cứu: Đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần thúc đẩy tạo động lực cho ngƣời lao động tạo ra giá trị cho đơn vị tại công ty TNHH chế biến thực phẩm Đông Đô..
- Nhiệm vụ nghiên cứu: Để thực hiện đƣợc mục đích nghiên cứu thì cần phải thực hiện các nhiệm vụ sau:.
-  Làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn về động lực và tạo động lực cho ngƣời lao động..
-  Phân tích thực trạng công tác tạo động lực cho ngƣời lao động tại công ty TNHH chế biến thực phẩm Đông Đô và các nhân tố ảnh hƣởng đến tạo động lực lao động..
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1.
- Phạm vi nghiên cứu.
- Nghiên cứu và đề xuất các giải pháp để tạo động lực cho ngƣời lao động tại công ty TNHH chế biến thực phẩm Đông Đô..
- Giai đoạn nghiên cứu từ năm 2012-2014 và ứng dụng các giải pháp từ năm 2016- 2020.
- Đối tượng nghiên cứu.
- Công tác tạo động lực cho ngƣời lao động trong công ty TNHH chế biến thực phẩm Đông Đô..
- Những đóng góp của luận văn nghiên cứu.
- Hệ thống cơ sở lý luận về tạo động lực làm việc cho ngƣời lao động..
- Tìm hiểu các yếu tố tạo nên động lực làm việc của ngƣời lao động trong công ty TNHH chế biến thực phẩm Đông Đô..
- Đánh giá những hạn chế và những thành công trong công tác tạo động lực làm việc của ngƣời lao động trong công ty TNHH chế biến thực phẩm Đông Đô..
- Đƣa ra những kiến nghị cũng nhƣ những giải pháp nhằm nâng cao công tác tạo động lực làm việc cho ngƣời lao động trong công ty TNHH chế biến thực phẩm Đông Đô trong giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2020..
- Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận về tạo động lực cho ngƣời lao động.
- Chƣơng 2: Phƣơng pháp luận và thiết kế nghiên cứu.
- Chƣơng 3: Thực trạng công tác tạo động lực cho ngƣời lao động tại công ty TNHH chế biến thực phẩm Đông Đô..
- TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG.
- Khái niệm về tạo động lực cho người lao động 1.1.1.
- Động lực.
- Có nhiều những quan niệm khác nhau về tạo động lực trong lao động nhƣng đều có những điểm chung cơ bản nhất..
- Theo giáo trình QTNL của ThS.Nguyễn Vân Điềm – PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân “ Động lực lao động là sự khao khát, tự nguyện của ngƣời lao động để tăng cƣờng nỗ lực nhằm hƣớng tới một mục tiêu, kết quả nào đó” (2013, trang 127) Theo giáo trình hành vi tổ chức của TS Bùi Anh Tuấn “Động lực lao động là những nhân tố bên trong kích thích con ngƣời tích cực làm việc trong điều kiện cho phép tạo ra năng suất, hiệu quả cao.
- Biểu hiện của động lực là sự sẵn sàng, nỗ lƣc, say mê làm việc nhằm đạt đƣợc mục tiêu của tổ chức cũng nhƣ bản thân ngƣời lao động”(2009,trang 85)..
- Suy cho cùng động lực trong lao động là : Sự nỗ lực, cố gắng từ chính bản thân mỗi ngƣời lao động mà ra.
- Nhƣ vậy mục tiêu của các nhà quản lý là phải làm sao tạo ra đƣợc động lực để ngƣời lao động có thể làm việc đạt hiệu quả cao nhất phục vụ cho tổ chức..
- Phân loại động lực.
- Động lực làm việc bao gồm: Động lực bên trong và động lực bên ngoài.
-  Động lực bên trong.
- Động lực bên trong là động lực xuất phát từ sự khao khát thỏa mãn các nhu cầu bên trong của ngƣời lao động.
- Là động lực để thể hiện giá trị bản thân, đặc điểm tính cách, khả năng, năng lực của con ngƣời..
-  Động lực bên ngoài: Bao gồm yếu tố về công việc và yếu tố về tổ chức.
- Công ty TNHH chế biến thực phẩm Đông Đô, 2013.
- Ứng dụng mô hình định lƣợng đánh giá mức độ tạo động lực làm việc cho nhân viên Công ty trách nhiệm hữu hạn ERICSSON tại Việt Nam.
- “Các yếu tố ảnh hƣởng đến động lực làm việc của nhân viên.
- Nghiên cứu trƣờng hợp tại ngân hàng thƣơng mại cổ phần Á Châu, Thừa Thiên Huế”, Tạp chí khoa học Đại học Huế, số 60, trang24-26..
- Những nhân tố tác động đến động lực làm việc của nhân viên trong khách sạn.
- Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS