« Home « Kết quả tìm kiếm

Nhận thức về người học và phương pháp học ngoại ngữ: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn


Tóm tắt Xem thử

- Nhận thức về người học và phương pháp học ngoại ngữ:.
- Bài viết này khái lược những nhận thức chung về việc dạy-học ngoại ngữ, giải đáp một số vấn đề cơ bản như những yếu tố nào có thể ảnh hưởng đến người học, người học cần có những điều kiện gì và phẩm chất nào.
- Phần tiếp theo của bài viết tổng kết những nhận thức về người học và phương pháp học ngoại ngữ trong các phương pháp và đường hướng dạy-học ngoại ngữ từ trước tới nay, ví dụ như phương pháp truyền thống, nghe-nhìn, đường hướng giao tiếp và quan điểm hành động, cùng với những nguyên tắc cơ bản theo các cách tiếp cận khác nhau này.
- Có nhiều sơ đồ sư phạm khác nhau, nhưng có lẽ sơ đồ phổ biến nhất, đơn giản nhất là hình tam giác mà 3 đỉnh là các yếu tố: người học - người dạy - phương pháp..
- Người dạy Người học Sơ đồ này phản ánh mối quan hệ truyền thống giữa một bên là người “trao” kiến thức và một bên là người “nhận” kiến thức thông qua.
- A B Người dạy Người học.
- Chiều B – C là sự tìm kiếm một phương pháp tiếp nhận tối ưu, là mối quan tâm thường xuyên của người học đối với khối kiến thức mà người học muốn tiếp thụ.
- chiều C – B là tác động của khối kiến thức đó lên người học, năng lực tiếp thu của người học đối với tác động này là rất khác nhau ở từng cá thể và cũng như mối quan hệ C - A, nó ảnh hưởng rất nhiều đến tốc độ, sự sâu sắc, tính hiệu quả của quá trình học tập..
- Chiều A – B và B – A là quan hệ liên nhân giữa người dạy và người học.
- của người học..
- (quan hệ sư phạm) Người học Chúng ta vừa bàn đến yếu tố người học.
- Khi bàn đến người học, ở đây là người học ngoại ngữ, một số câu hỏi sẽ được đặt ra:.
- Những yếu tố nào có thể ảnh hưởng đến người học?.
- Người học cần có những điều kiện gì?.
- Người học cần có những phẩm chất nào?.
- Những yếu tố ảnh hưởng đến người học - Tuổi: Người học có thể ở các độ tuổi khác nhau.
- tạo nên những điểm mạnh và điểm yếu của cộng đồng mà người học đã xuất thân từ đấy..
- Văn hóa: Trình độ hiểu biết chung và trình độ văn hóa ảnh hưởng lớn đến quá trình thiết kế bài dạy và tư liệu dạy phục vụ người học.
- Xuất phát từ khởi điểm quá cao hoặc quá thấp đều tạo độ vênh về nhận thức, gây khó khăn cho quá trình tiếp thu của người học.
- Rõ ràng là người ta thường nói đến các cá nhân người học có.
- Kinh nghiệm: Mỗi người học đều có những kinh nghiệm riêng của mình, kinh nghiệm sống, kinh nghiệm làm việc, kinh nghiệm quan hệ, kinh nghiệm học tập.
- Kinh nghiệm giúp cho người học phát huy những điểm mạnh, hạn chế điểm yếu, hạn chế khó khăn, đẩy nhanh quá trình tiếp thu và thực hành kiến thức có hiệu quả..
- Nhu cầu, mong muốn: Là yếu tố có thể nói là đầu tiên ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình học tập, là động lực thường xuyên thúc đẩy người học phấn đấu, quyết tâm.
- Một số yếu tố khác: Người học còn bị tác động bởi một số yếu tố bên trong và bên ngoài khác.
- Những điều kiện cần có của người học - Kiến thức trước khi học: Tất cả người học đều đã có những kiến thức trước khi bước vào một quá trình đào tạo nào đó, chỉ có điều những kiến thức này ở các mức độ khác nhau.
- những điều kiện tiên quyết và ở những mức độ nào đó nó cho phép người học được hoặc không được tham gia một quá trình đào tạo nào đó.
- Trước hết, đó là những người học có khả năng tư duy bình thường, không bị những bệnh lí bẩm sinh hoặc thiểu năng nào đó.
- lao đối với người học.
- Những thông tin hữu ích này giúp cho người học chủ động tổ chức quá trình học tập của mình một cách phù hợp nhất.
- Chẳng hạn như người học tham gia một khóa học ngoại ngữ cần nắm bắt yêu cầu cụ thể cần đạt được về kiến thức ngôn ngữ cũng như về các kĩ năng tiếng như thế nào, những tài liệu có thể sử dụng là gì, phương pháp học ra làm sao và hình thức tổ chức về mặt thời gian, không gian là thế nào.
- Những phẩm chất cần có của người học.
- Ở đây chính là việc xây dựng lên “hình dạng mẫu” của người học.
- Người học có tư duy cởi mở.
- Người học giao tiếp.
- Người học nắm thông tin.
- Người học suy ngẫm.
- Người học biết chiêm nghiệm.
- Người học biết đầu tư + Luôn biết tự vấn và “tò mò”..
- Người học biết dấn thân.
- Người học có dũng khí.
- Người học có tâm thế cân bằng + Biết đánh giá điểm mạnh, mối quan tâm và điểm yếu của mình..
- Hướng tiến đến của chúng ta là người học có ý thức và có năng lực..
- Nhận thức về người học và phương pháp.
- Trong mỗi phương pháp, đường hướng và quan điểm ấy yếu tố người học và phương pháp học tập luôn được đề cập đến một cách rõ nét..
- Người học và phương pháp học tập Ngoại ngữ trong dạy-học truyền thống.
- Trong các phương pháp dạy-học nói chung trước đây và phương pháp dạy-học ngoại ngữ nói riêng, vị trí của người học thường được xác định là người thuần túy tiếp nhận kiến thức từ người thày, với hình ảnh là “Thày như chiếc vòi nước, chảy vào chai nước là Trò.
- Người học không hề được tiếp xúc với ngôn ngữ nói, với ngữ âm, với ngôn ngữ hàng ngày, không có chỗ cho các hội thoại trong Phương pháp truyền thống, không có tình huống giao tiếp, tình huống thực.
- Không có một hỗ trợ kĩ thuật nào giúp cho người học phát huy hết được khả năng tiếp nhận, tìm kiếm thông tin, xử lí thông tin.
- Người học và phương pháp học tập ngoại ngữ trong các phương pháp Nghe -Nhìn.
- Trong các phương pháp này, vị trí của người học đã có những thay đổi lớn.
- Từ cách thức học một ngôn ngữ trên mẫu hình học một tử ngữ, giờ đây người học đã xác định học ngôn ngữ là để sử dụng ngôn ngữ đó như một sinh ngữ.
- Hệ thống các bài tập cấu trúc ra đời và cùng với nó là các phòng học tiếng (Labo) phát triển mạnh mẽ để giúp người học tạo kĩ năng của mình.
- “Tạo sức bật nhanh nhất”, đó là khẩu hiệu của các phương pháp nghe - nhìn, là thước đo với người học.
- Trước hết, người học được tiếp xúc với các hội thoại mẫu, có hình ảnh của các phim tĩnh hỗ trợ, nghe và nhận biết tình.
- Thao tác cơ bản của người học là:.
- Như vậy, trong các Phương pháp nghe - nhìn, người học được tiếp xúc với ngôn ngữ nói, được luyện tập ngôn ngữ nói trong các tình huống được coi là thông thường nhất của cuộc sống xã hội (gia đình, xã hội, việc làm.
- Ghi nhớ và nhắc lại tốt trong các tình huống học tập trên lớp, người học đã có khả năng chuyển đổi các ngữ liệu mới học vào các tình huống mới, diễn đạt những ngữ liệu ấy phù hợp với tình huống và với một số yếu tố đi kèm ngôn ngữ phù hợp.
- Tuy nhiên, các phương pháp nghe-nhìn trong quá trình thực hiện đã để lộ những bất cập đối với người học.
- Tóm lại, về vai trò và phương pháp học tập của người học trong các phương pháp nghe - nhìn, chúng ta có thể tóm tắt như sau: Người học đã trở lại vị trí là người chủ động tiếp xúc, ghi nhận, ghi nhớ và bắt chước các cấu trúc câu của ngôn ngữ nói, luyện tập để tạo sức bật (automatisme), chuyển đổi vào các tình huống mới, biểu đạt với một số yếu tố đi kèm ngôn ngữ.
- Tuy nhiên, do những hạn chế của ngôn ngữ đầu vào và sự cứng nhắc của các nguyên tắc giáo học pháp, người học vẫn chưa có sự chủ động sáng tạo ra ngôn ngữ phù hợp với các tình huống giao tiếp thực trong cuộc sống..
- Người học và phương pháp học tập ngoại ngữ trong đường hướng giao tiếp.
- Với đường hướng giao tiếp, lần đầu tiên vai trò của người học được xác lập một cách tường minh nhất, rõ ràng nhất, được đặt lên vị trí cao nhất, ưu tiên nhất, bởi vì hai định hướng cơ bản của đường hướng giao tiếp là:.
- Một nền giảng dạy lấy người học làm trung tâm..
- Năng lực sáng tạo ra ngôn ngữ này chỉ có ở con người và việc dạy ngôn ngữ giao tiếp chính là dạy người học sao cho phát huy cao nhất khả năng giao tiếp bằng ngôn từ này..
- Khi vị thế của người học thay đổi, trở thành nhân vật chính của quá trình dạy-học ngoại ngữ, thì công việc trọng tâm đầu tiên là mối quan tâm phân tích nhu cầu của người học..
- Người ta quan niệm rằng dù có những giáo trình, những phương pháp giảng dạy tốt, có đội ngũ người thày giỏi nhưng nếu người học không muốn học, nội dung dạy không đáp ứng nhu cầu, mong muốn của người học thì không thể có được hiệu quả dạy-học tốt được.
- Như đã phân tích ở trên, nhu cầu của người học sẽ quyết định những kĩ năng cần hướng tới, nội dung cần giảng dạy, phương pháp cần áp dụng.
- để phát huy tối đa tiềm năng của người học và tạo ra hứng thú cao nhất của người học trong quá trình học tập.
- Nói tóm lại, trong một nền giảng dạy lấy người học làm trung tâm thì mọi sự chú ý, chuẩn bị đều phải xuất phát từ nhu cầu và đặc điểm của người học..
- Thứ ba, nội dung bài học không tập trung xung quanh các chủ đề thường nhật như trong các phương pháp nghe - nhìn, mà xoay quanh hệ thống các hành động ngôn từ, giúp người học luyện tập các chức năng của ngôn ngữ, mục tiêu là luyện thành thạo 4 kĩ năng ngôn ngữ nghe - nói - đọc - viết.
- Nỗ lực của một quan điểm giảng dạy tập trung vào người học hướng người dạy đến cá.
- trong mối quan hệ dạy-học cũng là một nét mới của đường hướng chức năng - giao tiếp, ở đó người dạy và người học trở thành các “đối tác”, cùng nhau thỏa thuận những “điều khoản cam kết” trong quá trình thực hiện hợp đồng.
- Vậy người học cần cam kết những gì? [6].
- Người học phải cam kết sử dụng mọi cơ hội giao tiếp để thực hành ngoại ngữ, trong lớp, ngoài lớp, đặc biệt là với người bản ngữ..
- Người học phải cam kết sử dụng mọi cơ hội để tiếp xúc với ngôn ngữ đích, tìm kiếm thông tin về ngôn ngữ, văn hóa, đất nước, con người của ngôn ngữ đích..
- Người học phải cam kết chấp nhận rủi ro, quyết tâm biểu đạt bằng được ý đồ giao tiếp của mình, cho dù phạm phải các lỗi ngôn ngữ và văn hóa, là điều dĩ nhiên khi học ngoại ngữ, trong một quan điểm giao ngôn (interlangue)..
- Người học phải cam kết hoàn thiện các kĩ năng của mình theo khung tham chiếu, dù là trong chương trình học hay ngoài chương trình học..
- Người học phải cam kết học cách đánh giá quá trình học của mình, kiến thức thu lượm, kĩ năng thực hành của mình và đòi hỏi phải được đánh giá..
- Người học phải cam kết tìm hiểu ngôn ngữ đích được cấu tạo và vận hành thế nào, có ý thức đối chiếu ngôn ngữ đích và tiếng mẹ đẻ trong quá trình học tập của mình..
- Tóm lại, về vai trò và phương pháp học tập của người học trong đường hướng chức năng - giao tiếp, chúng ta có thể tóm tắt như sau:.
- người học ý thức được một cách sâu sắc vai trò của mình, chủ động quan sát, tìm kiếm thông tin, thực hành, đúc rút, tự đánh giá nhằm mục đích phát triển tốt nhất, hài hòa nhất 4 kĩ năng giao tiếp của mình.
- Người học cũng bắt đầu biết xây dựng được mối quan hệ tốt đẹp với người thày và bạn học nhằm tạo ra một môi trường thuận lợi, những điều kiện phù hợp để phục vụ cho quá trình học tập của mình tốt hơn.
- Tuy nhiên, người học vẫn chưa thoát thai khỏi không gian học đường, vẫn nguyên si là người.
- Và như vậy người học sẽ không có được tâm lí của người đang thực sự sử dụng công cụ là ngoại ngữ để thực hiện một công việc nào đó theo nhu cầu của cuộc sống, mà vẫn chỉ là lấy ngôn ngữ làm mục đích, thực hiện trong các tình huống giả định.
- Nhận thức về người học và phương pháp học tập ngoại ngữ trong quan điểm hành động.
- Chúng ta vừa xem xét nhận thức về người học và phương pháp học tập trong các phương pháp và đường hướng dạy-học ngoại ngữ trước đây.
- Người ta tiếp tục băn khoăn về vị thế của người học ngoại ngữ:.
- Người học mới chỉ chăm chăm hiểu thông tin và biểu đạt ý mình, có nghĩa là chỉ chăm chăm vào việc hoàn thành việc giao tiếp bằng ngoại ngữ với tinh thần ngôn ngữ chính là đích đến, là mục tiêu của việc học ngoại ngữ.
- Việc coi giao tiếp chỉ là phương tiện, không có mục tiêu tự nó đã làm thay đổi căn bản vị thế của người học và phương pháp học tập của họ..
- Cũng từ quan niệm đó, đối với đường hướng giao tiếp vai trò của cá nhân là quan trọng, với mục tiêu ưu tiên là người học thực hiện thành công các kĩ năng ngôn ngữ, trong khi đó quan điểm hành động đặt ưu tiên vào nhóm người học, vào tập thể, với mục tiêu ưu tiên của quá trình học ngoại ngữ là cá nhân người học thực hiện thành công các hoạt động chung, hành động chung, tập thể bằng ngoại ngữ.
- Theo cách nhìn nhận đó, trong đường hướng giao tiếp, tư cách của người học là người sử dụng, là người diễn đạt (locuteur), còn trong quan điểm hành động, tư cách người học là người tương tác, người đối thoại (interlocuteur)..
- Thứ hai, về các hoạt động học tập chủ đạo, trong khi đường hướng giao tiếp hướng người học tới việc học và thực hành 4 kĩ năng, lấy chất lượng biểu đạt của người học làm thước đo, thì quan điểm hành động hướng người học tới hoạt động tương tác qua các kĩ năng và khả năng chiêm nghiệm, lấy chất lượng tương tác của người học làm đích cần đạt đến.
- Mặt khác, nếu như đường hướng giao tiếp chủ trương người học thực hiện các hoạt động ngôn ngữ thông qua các hành động ngôn từ (acte) với quan điểm “siêu ngôn ngữ” (metalinguistique), ví dụ như viết, nói, trao đổi về chủ đề bảo tàng với các hành động ngôn từ khen, chê, góp ý, kiến nghị.
- thì Quan điểm hành động chủ trương người học cần thực hiện các hoạt động tương tác (không chỉ là hoạt động ngôn ngữ) bằng các dự án (projet) có nghĩa là bằng việc hoàn thành các nhiệm vụ đặt ra, với quan điểm.
- Đây là sự khác biệt cơ bản về vị thế người học..
- Người học không còn đơn thuần là một người thực hiện các nhiệm vụ học tập (ở đây là học ngoại ngữ) mà trở lại là chủ thể lời nói, đang dùng ngôn ngữ làm phương tiện để thực hiện một dự án, để hoàn thành một nhiệm vụ nào đó, hệt như trong đời sống xã hội thực.
- Ta có thể so sánh vị thế của người học qua các thuật ngữ sau:.
- người tương tác Chủ trương người học thoát thai ra khỏi tâm thế của người đang đi học để trở thành chủ thể giao tiếp xã hội đang sử dụng ngôn ngữ để tương tác, để hành động, đó là nguyên tắc cơ bản đầu tiên của quan điểm hành động..
- Nói tóm lại, về vị thế và phương pháp học tập của người học trong quan điểm hành động, chúng ta có thể tóm tắt như sau: người học đã thoát ra khỏi tình huống sư phạm, thực sự trở thành các tác nhân xã hội, ngay trong quá trình học tập, sử dụng ngôn ngữ, sử dụng các kĩ năng giao tiếp để thực hiện các nhiệm vụ trong những lĩnh vực cụ thể, lĩnh vực cá nhân, công cộng hay nghề nghiệp, và việc hoàn thành các nhiệm vụ đó thông qua các hoạt động tương tác (không chỉ là hoạt động ngôn ngữ), thông qua các dự án được coi là đích đến của người học..
- Để thực hiện thành công hoạt động tương tác tập thể, cộng đồng này, để ứng xử và hành động cùng những người khác, người học sẽ phải huy