« Home « Kết quả tìm kiếm

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục: Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chương “Động lực học chất điểm”, Vật lí 10 giáo dục thường xuyên với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin


Tóm tắt Xem thử

- BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG.
- “ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM”, VẬT LÍ 10 GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN VỚI SỰ HỖ.
- TRỢ CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN.
- Chuyên ngành: Lý luận và PPDH bộ môn Vật lí Mã số.
- Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Sư phạm Huế, Phòng đào tạo Sau đại học, Khoa Vật lí Trường Đại học Sư phạm đã giúp đỡ tác giả trong quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện đề tài..
- Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu cùng quý Thầy (Cô) và các em học sinh trường Cao đẳng Công nghệ Tây Nguyên đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi trong quá trình thực nghiệm sư phạm..
- Đặc biệt tôi xin cảm ơn các anh chị học viên lớp Cao học Vật lí khoá 26 đã dành nhiều tình cảm, giúp đỡ, động viên tác giả hoàn thành khoá học..
- 2.Lịch sử nghiên cứu.
- Mục tiêu nghiên cứu.
- Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Đối tượng nghiên cứu.
- Phạm vi nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu lí luận.
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn.
- CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ.
- Năng lực.
- Năng lực học sinh.
- Năng lực tự học.
- Khái niệm năng lực tự học.
- Các hình thức tự học.
- Các năng lực thành tố.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực tự học.
- Đánh năng lực tự học của học sinh.
- Thực trạng dạy học theo hướng phát triển năng lực tự học của HS ở PT hiện nay.
- Biện pháp bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học Vật lí.
- Sự cần thiết bồi dưỡng năng lực tự học.
- Biện pháp bồi dưỡng năng lực tự học trong dạy học Vật lí.
- Sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học theo hướng bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh.
- Quy trình tổ chức dạy học theo hướng bồi dưỡng NL tự học cho HS với việc sử dụng CNTT.
- TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƢƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM” VẬT LÍ 10 GDTX THEO HƢỚNG BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 44 2.1.
- Đặc điểm cấu trúc nội dung chương “Động lực học chất điểm” Vật lí 10 GDTX.
- Đặc điểm của chương “Động lực học chất điểm” Vật lí 10.
- Cấu trúc nội dung chương “Động lực học chất điểm” Vật lí 10 GDTX .
- Chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ và năng lực chương “Động lực học chất điểm” Vật lí 10.
- Tiến trình tổ chức dạy học chương “Động lực học chất điểm” Vật lí 10 GDTX theo hướng bồi dưỡng năng lực tự học của học sinh với sự hỗ trợ của Công nghệ thông tin.
- Tổ chức dạy học trên lớp.
- Tự học ở nhà.
- Thiết kế bài dạy một số nội dung chương “Động lực học chất điểm” Vật lí 10 GDTX sử dụng công nghệ thông tin theo hướng bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh.
- 1 CNTT Công nghệ thông tin.
- 2 DH Dạy học.
- 5 HS Học sinh.
- 7 NLTH Năng lực tự học.
- 9 PPDH Phương pháp dạy học.
- 15 TH Tự học.
- Bảng 1.1: Bảng năng lực chuyên biệt môn Vật lí.
- Bảng cấp độ các năng lực.
- Bảng Rubrics đánh giá năng lực tự học.
- Do đó ngành giáo dục phải đổi mới căn bản và toàn diện cả về mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học (PPDH) theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh, nhằm đào tạo thế hệ trẻ thành những con người mới có đủ phẩm chất và năng lực.
- Giáo dục phổ thông nước ta đang từng bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học, nghĩa là từ chỗ quan tâm đến việc học sinh biết được cái gì đến chỗ quan tâm học sinh làm được cái gì từ cái đã biết.
- Để đảm bảo được điều đó, nhất định phải thực hiện thành công việc chuyển từ phương pháp dạy học nặng về truyền thụ kiến thức sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành năng lực và phẩm chất..
- Từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện vào quá trình dạy và học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu của học sinh, nhất là sinh viên đại học.
- Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực.
- Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học” [10]..
- Quán triệt tinh thần đó, cần phải đổi mới PPDH theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo, phát triển năng lực hành động, năng lực cộng tác làm việc của người học.
- Điều này đã được khẳng định cụ thể trong Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn ban hành kèm theo Quyết định 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 của Thủ tướng Chính phủ: "Tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học và đánh giá kết quả học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo và năng lực tự học của người học".
- Vật lí là môn khoa học thực nghiệm, chính vì vậy mà trong quá trình dạy học, cần phải sử dụng thí nghiệm và phương tiện trực quan nhằm khảo sát hoặc kiểm chứng những kiến thức về các khái niệm, định luật vật lý, qua đó kích thích hứng thú, tạo động cơ học tập cho học sinh, nhằm đạt được mục tiêu dạy học.
- Bên cạnh đó, nhiệm vụ hết sức quan trọng của việc dạy học vật lí là phải trang bị cho học sinh những kiến thức phổ thông, cơ bản, hiện đại và có hệ thống, bao gồm: Các khái niệm vật lí, các định luật vật lí cơ bản, nội dung chính của các thuyết vật lí, các ứng dụng quan trọng nhất của vật lí trong đời sống và trong sản xuất, các phương pháp nhận thức phổ biến dùng trong vật lí và hình thành những kĩ năng học tập.
- Để thực hiện nhiệm vụ đó, trong dạy học vật lí cần tổ chức các hoạt động dạy học phù hợp với từng đơn vị kiến thức có sự hỗ trợ của thiết bị dạy học (TBDH), công nghệ thông tin (CNTT),....
- Các phương tiện dạy học truyền thống đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ hoạt động nhận thức của học sinh cũng như hoạt động giảng dạy của giáo viên, tuy nhiên các phương tiện này bộc lộ nhiều hạn chế.
- Bên cạnh đó, sự phát triển của Công nghệ thông tin (CNTT) những năm gần đây đã ảnh hướng sâu sắc đến mọi lĩnh vực của đời sống xã hôi, trong đó có Giáo dục &.
- CNTT đã trở thành một phương tiện không thể thiếu được trong mọi hoạt động của con người, trong đó có hoạt động dạy học.
- Chỉ thị 58-CT/TW của Bộ Chính Trị đã khẳng định: “Đẩy mạnh ứng dụng Công nghệ thông tin trong công tác giáo dục và đào tạo ở các cấp học, bậc học, nghành học.
- Nhằm phát huy ưu điểm và khắc phục những hạn chế của phương tiện dạy học truyền thống, hiện nay trong dạy học người ta đã tăng cường khai thác và sử dụng ngày càng nhiều hơn sự hỗ trợ của Công nghệ thông tin trong dạy học ở các trường PT (Bài giảng điện tử, thí nghiệm ảo, video clip.
- Một vấn đề đặt ra là làm sao để có thể khai thác và sử dụng Công nghệ thông tin một cách có hiệu quả trong nhà trường nhằm nâng cao chất lượng dạy học, nhất là với đối tượng người học là học sinh học hệ giáo dục thường xuyên..
- Với những lí do chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu: “Bồi dƣỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chƣơng “Động lực học chất điểm”, Vật lí 10 Giáo dục thƣờng xuyên với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin”..
- Tự học là một vấn đề được các nhà khoa học quan tâm từ rất lâu.
- Năng lực tự học là một trong những năng lực cốt lõi mà mỗi HS phải đạt được trước khi tham gia vào cuộc sống trong bối cảnh toàn cầu hóa và cách mạng công nghiệp 4.0.
- Phát triển năng lực tự học cho học sinh với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin đã được nhiều người quan tâm, nghiên cứu nhất là trong thời gian gần đây..
- Những nghiên cứu về cơ sở lí luận của tự học, đã có các tác giả như: Nguyễn Cảnh Toàn, Thái Duy Tuyên, Lưu Xuân Mới, Lê Công Triêm, Lê Đình, Trần Huy Hoàng Trong những nghiên cứu này các tác giả đã xây dựng khá hoàn chỉnh lí luận về tự học, coi tự học là một hình thức, một phương pháp học tập cơ bản và cốt lõi đối với người học.
- Đặc biệt, trong các nghiên cứu của mình các tác giả rất chú trọng đến việc phát triển năng lực tự học cho HS, sinh viên bằng nhiều biện pháp khác nhau..
- Trong thời gian qua cũng đã có các luận văn nghiên cứu về vấn đề tự học và các biện pháp tổ chức hoạt động dạy học cho HS THPT, chẳng hạn như đề tài:.
- “Nghiên cứu và sử dụng thí nghiệm theo hướng bồi dưỡng năng lực tự học của học Demo Version - Select.Pdf SDK.
- sinh trong dạy học chương “Điện tích-Điện trường” và “Dòng điện không đổi” của Nguyễn Tường Thảo Uyên [26].
- Luận văn thạc sĩ của Nguyễn Thị Thiên Nga với đề tài "Nâng cao hiệu quả dạy học vật lí ở trường THPT thông qua các biện pháp tổ chức hoạt động tự học cho HS".
- “Nghiên cứu sử dụng bài tập vật lí theo hướng bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học phần “Dòng điện không đổi”, Vật lí 11 Trung học phổ thông”.
- trong đó tác giả tuyển chọn và xây dựng được hệ thống các bài tập vật lí phần.
- “Dòng điện không đổi” theo hướng rèn luyện kĩ năng tự học cho học sinh trung học phổ thông (THPT) và các biện pháp sử dụng bài tập vật lí có hiệu quả nhằm bồi dưỡng năng lực tự học, góp phần nâng cao chất lượng học tập phần “Dòng điện không đổi” của học sinh THPT.
- Trong đề tài “Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong chương động học chất điểm vật lí 10 qua việc khai thác và sử dụng bài tập vật lí” của Võ Thị Cẩm Quyên [19] đã trình bày khá đầy đủ cơ sở lí luận về tự học, khai thác hệ thống bài tập và đưa ra các biện pháp bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong giờ lên lớp, tự học ở nhà và thông qua kiểm tra đánh giá….
- Về việc khai thác, sử dụng Công nghệ thông tin trong dạy học vật lí cũng có nhiều tác giả đề cập đến như: Luận văn thạc sĩ “Dạy học theo chủ đề và vận dụng nó vào giảng dạy phần kiến thức các định luật bảo toàn vật lí 10 THPT với sự hỗ trợ của CNTT” của Trần Văn Hữu, TP HCM .
- Luận văn thạc sĩ “Phối hợp sử dụng thí nghiệm và phương tiện công nghệ thông tin trong dạy học một số định luật vật lí phần Cơ học - Vật lí 10 nhằm phát triển tư duy vật lí cho học sinh miền núi” của Chu Thị Hồng Lâm, ĐH Thái Nguyên .
- Tuy nhiên, do xuất phát từ các mục đích khác nhau nên các công trình nghiên cứu trên chưa đi sâu vào việc sử dụng có hiệu quả các ứng dụng của Công nghệ thông tin nhằm bồi dưỡng năng lực tự học cho HS trong dạy học vật lí ở trường THPT.
- Với đề tài của mình, chúng tôi sẽ kế thừa những cơ sở lí luận của các công trình nghiên cứu trước đây, điểm mới ở đây là chú trọng nghiên cứu sử dụng các ứng dụng của Công nghệ thông tin theo hướng bồi dưỡng năng lực tự học, góp phần nâng cao kết quả học tập của HS khối lớp 10 hệ GDTX nói riêng và của HS cấp THPT nói chung..
- Đề xuất được qui trình tổ chức dạy học theo định hướng bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh với sự hỗ trợ của Công nghệ thông tin và vận dụng vào dạy học chương “Động lực học chất điểm”, Vật lí 10 GDTX..
- Nếu đề xuất được qui trình tổ chức dạy học theo định hướng bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh với sự hỗ trợ của Công nghệ thông tin và vận dụng vào dạy học sẽ góp phần bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh, qua đó nâng cao kết quả học tập bộ môn Vật lí ở trường PT..
- Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của việc dạy học theo định hướng bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh;.
- Nghiên cứu vai trò hỗ trợ của việc khai thác ứng dụng Công nghệ thông tin trong dạy chương “Động lực học chất điểm”, Vật lí 10 GDTX theo hướng bồi dưỡng năng lực tự học cho HS;.
- Nghiên cứu đề xuất qui trình tổ chức dạy học theo định hướng bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh với sự hỗ trợ của Công nghệ thông tin;.
- Nghiên cứu đặc điểm chương trình chương “Động lực học chất điểm”, Vật lí 10 GDTX;.
- Thiết kế tiến trình dạy học một số đơn vị kiến thức trong chương “Động lực học chất điểm”, Vật lí 10 GDTX theo hướng bồi dưỡng năng lực tự học với sự hỗ trợ công nghệ thông tin;.
- Tiến hành thực nghiệm sư phạm ở trường Cao đẳng Công Nghệ Tây Nguyên để đánh giá kết quả và rút ra kết luận..
- Đối tƣợng nghiên cứu.
- Hoạt động dạy học chương “Động lực học chất điểm”, Vật lí 10 GDTX theo hướng bồi dưỡng năng lực tự học với sự hỗ trợ của Công nghệ thông tin..
- Trong giới hạn của thời gian nghiên cứu và khả năng cho phép, đề tài chỉ tập trung nghiên cứu đề xuất các biện pháp nhằm bồi dưỡng năng lực tự học cho HS ở một số kiến thức trong chương “ Động lực học chất điểm”, Vật lí 10 GDTX và tiến hành thực nghiệm sư phạm tại trường Cao Đẳng Công Nghệ Tây Nguyên trên địa bàn TP.BMT, tỉnh Đắk Lắk..
- Phƣơng pháp nghiên cứu.
- Nghiên cứu văn kiện Đại Hội Đảng về đổi mới nội dung, chương trình, phương pháp DH;.
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về tổ chức hoạt động DH theo hướng bồi dưỡng năng lực tự học;.
- Nghiên cứu chương trình, nội dung SGK, sách GV và các tài liệu liên quan đến chương “Động lực học chất điểm”, Vật lí 10 GDTX để xác định kiến thức, kĩ năng, năng lực mà HS cần đạt được..
- Nghiên cứu khả năng tổ chức DH nhóm theo hướng bồi dưỡng năng lực tự.
- học trong DH chương “Động lực học chất điểm”, Vật lí 10 GDTX ở trường Cao đẳng Công Nghệ Tây Nguyên;

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt