« Home « Kết quả tìm kiếm

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục: Bồi dưỡng năng lực hợp tác cho học sinh qua dạy học nhóm chương “Mắt, các dụng cụ quang” Vật lí 11 trung học phổ thông


Tóm tắt Xem thử

- BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC NHÓM CHƢƠNG “MẮT.CÁC DỤNG CỤ QUANG”.
- Chuyên ngành: Lí luận và phƣơng pháp dạy học bộ môn Vật lí Mã số: 60140111.
- Bồi dƣỡng năng lực hợp tác cho học sinh qua dạy học nhóm trong dạy học Vật lí là một vấn đề mà tôi rất quan tâm..
- CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ TỔ CHỨC DẠY HỌC NHÓM THEO ĐỊNH HƢỚNG BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH.
- Dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực.
- Tiếp cận nội dung dạy học.
- Tiếp cận năng lực.
- Phát triển chƣơng trình theo hƣớng tiếp cận năng lực.
- Bản chất và lí do chuyển sang cách tiếp cận năng lực.
- 1.1.2.2.Thiết kế chƣơng trình theo hƣớng tiếp cận năng lực.
- Năng lực và năng lực hợp tác trong dạy học vật lí.
- Năng lực.
- Khái niệm năng lực.
- Phân loại năng lực.
- Năng lực hợp tác.
- Khái niệm năng lực hợp tác.
- Biểu hiện của năng lực hợp tác.
- Các năng lực thành tố của năng lực hợp tác.
- Năng lực tổ chức nhóm hợp tác.
- Năng lực hoạt động hợp tác nhóm.
- Thái độ hợp tác.
- Năng lực đánh giá và tự đánh giá.
- Hệ thống các kĩ năng hợp tác trong dạy học vật lí.
- Bộ tiêu chí đánh giá năng lực hợp tác.
- Cơ sở xây dựng bộ tiêu chí đánh giá năng lực hợp tác.
- Bộ tiêu chí đánh giá kĩ năng hợp tác.
- Bồi dƣỡng năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học vật lí.
- Tầm quan trọng của việc bồi dƣỡng năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học vật lí.
- Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc bồi dƣỡng năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học vật lí.
- Các biện pháp bồi dƣỡng năng lực hợp tác cho học sinh.
- Nguyên tắc đề xuất biện pháp bồi dƣỡng năng lực hợp tác cho học sinh .
- Các yếu tố liên quan đến dạy học nhóm theo định hƣớng bồi dƣỡng năng lực hợp tác cho học sinh.
- Mối liên hệ giữa bồi dƣỡng năng lực hợp tác với việc tổ chức dạy học nhóm.
- Khái niệm dạy học nhóm.
- Đặc điểm dạy học nhóm.
- Phân loại nhóm hợp tác.
- Nhóm học hợp tác chính thức.
- Nhóm hợp tác không chính thức.
- Nhóm hợp tác nền tảng.
- Phân chia theo năng lực học tập khác nhau.
- Các biện pháp nâng cao hoạt động dạy học hợp tác nhóm.
- Ý nghĩa của việc tổ chức dạy học theo phƣơng pháp nhóm đối với việc đổi mới phƣơng pháp dạy học ở trƣờng trung học phổ thông.
- Quy trình tổ chức dạy học nhóm theo định hƣớng bồi dƣỡng năng lực hợp tác cho học sinh.
- Chƣơng 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC NHÓM CHƢƠNG “MẮT.
- CÁC DỤNG CỤ QUANG” VẬT LÍ 11 THPT THEO ĐỊNH HƢỚNG BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH.
- Đề xuất quy trình thiết kế bài dạy học theo hƣớng bồi dƣỡng năng lực hợp tác cho học sinh.
- Thiết kế tiến trình tổ chức dạy học nhóm một số kiến thức chƣơng “Mắt.
- Các dụng cụ quang” Vật lí 11 THPT theo định hƣớng bồi dƣỡng năng lực hợp tác cho học sinh.
- Nhận xét về quá trình dạy học.
- 1 DH Dạy học.
- 4 HS Học sinh.
- 5 NLHT Năng lực hợp tác.
- 7 PPDH Phƣơng pháp dạy học.
- Hệ thống các kĩ năng hợp tác cần rèn luyện và hình thành cho HS.
- Quy trình dạy học nhóm.
- Quy trình thiết kế bài dạy học theo hƣớng bồi dƣỡng NLHT cho HS.
- Nó định hướng cho sự thay đổi chính sách giáo dục, xem xét lại nội dung chương trình và PP dạy- học.
- Trong đổi mới PPDH việc tăng cƣờng khai thác sử dụng phƣơng pháp dạy học tích cực, dạy học hợp tác nhằm phát huy vai trò của ngƣời học là một trong những định hƣớng chủ đạo.
- Trong phƣơng pháp dạy học tích cực, dạy học hợp tác góp phần phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh trong dạy học vật lý ở trƣờng phổ thông, phải kể đến đó là: phƣơng pháp dạy học nhóm, dạy học khám phá, dạy học kiến tạo.
- Trong dạy học nhóm, các thành viên trong nhóm cùng nhau hợp tác, hỗ trợ, chia sẻ, cùng nhau tìm kiếm, xây dựng tri thức mới.
- Học hợp tác với việc tổ chức học theo nhóm luôn tạo đƣợc không khí sôi nổi, các học sinh nhút nhát, yếu kém thƣờng ít phát biểu trong lớp sẽ có môi trƣờng động viên để tham gia xây dựng bài.
- Khả năng làm việc hợp tác không tự nhiên có đƣợc mà phải qua rèn luyện, thực hành thƣờng xuyên để hợp tác trở thành thói quen, nhu cầu thiết yếu của mỗi ngƣời trong học tập, công tác.
- Trƣớc đây, PPDH truyền thống với lối truyền thụ một chiều khiến học sinh tiếp thu kiến thức một cách thụ động, học sinh ít có cơ hội phối hợp với nhau trong quá trình học tập, do đó ít có cơ hội rèn luyện năng lực hợp tác cho học sinh.
- Thực tế ngƣời giáo viên cũng chƣa có những hiểu biết đầy đủ và chƣa có kỹ năng về dạy học hợp tác, bởi vậy rất khó tổ chức dạy học hợp tác và bồi dƣỡng NLHT cho học sinh.
- Vì vậy, học sinh không hiểu rõ vai trò, ý nghĩa, các yêu cầu đối với hợp tác trong làm việc nhóm.
- Do đó, sẽ gặp khó khăn trong việc tổ chức dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực nói chung và NLHT nói riêng trong dạy học vật lý ở trƣờng phổ thông..
- Các dụng cụ quang” Vật lí 11 THPT, HS đã có những hiểu biết, những kiến thức ban đầu qua việc nghiên cứu chƣơng trình Vật lý THCS và có những kiến thức kinh nghiệm liên quan qua thực tiễn cuộc sống hàng ngày, do đó nhiều đơn vị kiến thức của chƣơng rất phù hợp với việc chức dạy học nhóm..
- Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu: Bồi dưỡng năng lực hợp tác cho học sinh qua dạy học nhóm chương “Mắt.
- Hợp tác trong học tập hay còn gọi là HHT không phải là khái niệm mới đối với giáo dục mà thực ra nó đã có từ lâu.
- dụng nhóm học hợp tác rộng rãi ở nƣớc Anh.Năm 1806, trƣờng Lancastrian đƣợc thành lập ở New York, phƣơng pháp sử dụng nhóm HHT cũng du nhập vào Mỹ kể từ đó.HHT đƣợc áp dụng đầu tiên trong các trƣờng công lập và trở thành một phần quan trọng của nền giáo dục Mỹ.
- Tâm lý học xã hội nghiên cứu về hợp tác đã tồn tại từ những năm 1920 nhƣng đến năm 1970, những ứng dụng đặc biệt của việc hợp tác trong lớp học mới bắt đầu đƣợc nghiên cứu và David Johnson, Ellist Aronson, Richart Schmuck, Larry Sherman đƣợc nhắc đến nhƣ là những nhà tiên phong trong lĩnh vực này vào thời điểm đó.
- Năm 1979 Hội nghị quốc tế đầu tiên về HHT đƣợc tổ chức tại Israel, tại buổi họp này IASCE - tổ chức quốc tế nghiên cứu về hợp tác trong giáo dục đã đƣợc thành lập.
- Trong ba thập kỉ qua nhiều phƣơng pháp học hợp tác ra đời và đƣợc áp dụng rộng rãi gắn liền với những tên tuổi nhƣ Robert Slavin, Shlomo &.
- Dạy học theo nhóm bắt đầu đƣợc áp dụng ở Đức và Pháp vào thế kỉ XVIII.
- Ở Anh vào cuối thế kỉ XVIII, đầu thế kỉ XIX hình thức dạy học này đƣợc sử dụng dƣới tên dạy học hƣớng dẫn viên hay còn gọi là dạy học tƣơng trợ, do linh mục Bel và giáo viên D.
- Trong những năm gần đây, nhiều tác giả tiếp cận PP dạy học nhóm theo các hƣớng khác nhau.
- Tác giả Tống Huy Hoàng trong đề tài (2009): “Thiết kế bài dạy học theo lý thuyết nhóm với sự hỗ trợ của máy vi tính trong dạy học phần Động lực học Vật lý 10 THPT” đã trình bày một cách có hệ thống về lí thuyết dạy học nhóm, trên cơ sở đó đã đề xuất tiến trình dạy học theo lí thuyết nhóm và vận dụng vào dạy học phần Động lực học với sự hỗ trợ của máy vi tính.
- Tác giả Lê Thị Thùy Trang đã nghiên cứu về dạy học hợp tác nhóm, đã đề xuất quy trình và vận dụng vào thiết kế tiến trình dạy học một số đơn vị kiến thức phần Quang hình học - Vật lí 11 nâng cao, thể hiện qua đề tài (2010): “Thiết kế bài dạy học phần Quang hình học - Vật lí 11 nâng cao theo phương pháp dạy học hợp tác nhóm với sự hỗ trợ của máy vi tính”.
- Trong đề tài luận văn Thạc sĩ: “Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh theo hình thức nhóm với sự hỗ trợ của máy vi tính trong dạy học chương Chất rắn.
- Sự chuyển thể Vật lí 10 trung học phổ thông” (2010) tác giả Lê Minh Nguyệt đã trình bày cụ thể về cơ sở lí luận dạy học nhóm và đề xuất các biện pháp tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học nhóm..
- Trong hƣớng nghiên cứu dạy học vật lý theo quan điểm tiếp cận năng lực cũng đã có một số tác giả quan tâm nghiên cứu.
- Và gần đây nhất, tác giả Trần Thị Hà Thu đã nghiên cứu đề xuất các biện pháp bồi dƣỡng năng lực hợp tác cho học sinh qua đề tài: “Bồi dưỡng năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học phần Nhiệt học Vật lí 10 trung học phổ thông”…..
- Nhƣ vậy, cho đến nay chƣa có đề tài nào đi sâu nghiên cứu một cách hệ thống về bồi dƣỡng năng lực hợp tác cho học sinh qua dạy học nhóm chƣơng “Mắt.
- Đề xuất đƣợc quy trình tổ chức dạy học nhóm theo hƣớng bồi dƣỡng năng lực hợp tác cho học sinh và vận dụng vào dạy học chƣơng “Mắt.
- Nếu đề xuất đƣợc quy trình tổ chức dạy học nhóm theo định hƣớng bồi dƣỡng năng lực hợp tác cho học sinh và vận dụng vào dạy học vật lý thì sẽ bồi dƣỡng đƣợc cho học sinh năng lực hợp tác, qua đó góp phần nâng cao hiệu quả dạy học vật lí ở trƣờng THPT..
- Nghiên cứu cơ sở lí luận về tổ chức dạy học nhóm theo định hƣớng phát triển NLHT cho học sinh..
- Nghiên cứu đề xuất quy trình tổ chức dạy học nhóm theo định hƣớng phát triển NLHT cho học sinh..
- Thiết kế tiến trình tổ chức dạy học một số nội dung kiến thức trong chƣơng.
- Các dụng cụ quang” Vật lí 11 THPT theo định hƣớng bồi dƣỡng NLHT cho học sinh qua dạy học nhóm..
- Các dụng cụ quang” Vật lí 11 THPT qua dạy học nhóm theo định hƣớng bồi dƣỡng năng lực hợp tác..
- Đề tài tập trung nghiên cứu cách xây dựng quy trình tổ chức dạy học nhóm theo định hƣớng bồi dƣỡng năng lực hợp tác của học sinh qua dạy học nhóm trong dạy học chƣơng “Mắt.
- Nghiên cứu văn kiện của Đảng, Nhà nƣớc cùng với các chỉ thị của Bộ Giáo dục và đào tạo về vấn đề đổi mới phƣơng pháp dạy học hiện nay ở các cấp, các bậc học..
- Nghiên cứu cơ sở tâm lí học và cơ sở lí luận về năng lực hợp tác cho học sinh qua dạy học nhóm..
- Điều tra thông qua trao đổi với giáo viên và học sinh đánh giá thực trạng day học hợp tác nhóm và vấn đề bồi dƣỡng NLHT cho học sinh trong DHVL ở trƣờng phổ thông..
- Điều tra thăm dò ý kiến của học sinh để biết thái độ, ý thức của học sinh về vấn đề học hợp tác nhóm..
- Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm ở trƣờng THPT để kiểm tra giả thuyết khoa học, đánh giá tính khả thi của quy trình dạy học đã đề xuất trong việc bồi dƣỡng của năng lực hợp tác cho học sinh qua dạy học nhóm..
- Luận văn góp phần làm phong phú thêm cơ sở lí luận và thực tiễn của việc bồi dƣỡng NLHT cho HS qua dạy học nhóm..
- Đề xuất đƣợc quy trình tổ chức dạy học nhóm theo hƣớng bồi dƣỡng NLHT cho HS..
- Thiết kế đƣợc một số tiến trình dạy học một số kiến thức cụ thể trong chƣơng.
- Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ TỔ CHỨC DẠY HỌC NHÓM THEO ĐỊNH HƢỚNG BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH.
- CÁC DỤNG CỤ QUANG” VẬT LI 11 THPT THEO ĐỊNH HƢỚNG BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt