« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh trung học cơ sở trong dạy học đọc hiểu văn bản văn học


Tóm tắt Xem thử

- PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU.
- ST Sáng tạo.
- Năng lực sáng tạo Văn bản.
- VBVH Văn bản văn học.
- Kết quả về khả năng sáng tạo các sản phẩm mới của HS 72 Bảng 3.1.
- Năng lực và năng lực sáng tạo.
- Sáng tạo.
- Năng lực sáng tạo.
- Năng lực sáng tạo của HS THCS trong đọc hiểu VBVH.
- Văn bản văn học và cơ hội phát triển NLST của HS THCS trong đọc hiểu VBVH .
- Đọc hiểu văn bản văn học.
- Biểu hiện năng lực sáng tạo của HS THCS trong đọc hiểu VBVH.
- Dạy học đọc hiểu VBVH theo hướng phát triển NLST.
- Văn bản có tính mở, người đọc là người hoàn tất, sáng tạo.
- dạy học đọc hiểu VBVH.
- CHƯƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THCS TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC.
- Điều kiện thực hiện các biện pháp phát triển năng lực sáng tạo cho HS THCS trong dạy học đọc hiểu VBVH.
- Đảm bảo môi trường sáng tạo trong dạy học đọc hiểu VBVH.
- Rèn luyện NL sáng tạo trong đọc hiểu VBVH là quan trọng và có nhiều cơ hội phát triển.
- Những nghiên cứu về năng lực sáng tạo và dạy học phát triển năng lực sáng tạo.
- Đó là Penick với “Phát triển khả năng sáng tạo trong lớp học”.
- Ở trong nước có thể kể đến nghiên cứu của các tác giả Huỳnh Văn Sơn [60], Trần Thị Bích Liễu [43] về năng lực sáng tạo.
- Với môn Ngữ văn có thể kể đến một số nghiên cứu: Rèn luyện tư duy sáng tạo trong dạy học tác phẩm văn chương (Nguyễn Trọng Hoàn).
- Có thể khẳng định đã có một số nghiên cứu về sáng tạo, năng lực sáng tạo và dạy học phát triển NLST của HS ở cả hai bình diện tâm lí học và giáo dục học.
- Dưới góc độ giáo dục học, các nghiên cứu đi vào phát triển tư duy sáng tạo trong dạy học.
- Những nghiên cứu về sáng tạo, năng lực sáng tạo trong dạy học môn Ngữ văn và dạy học đọc hiểu VBVH.
- Những nghiên cứu về sáng tạo, năng lực sáng tạo trong dạy học môn Ngữ văn.
- “công nghiệp viết sáng tạo”.
- Tư duy sáng tạo giúp các em mở rộng các khả năng nghĩa và ý nghĩa của văn bản.
- Luận án sẽ phân tích sâu hơn ở phần 2.2.2 - Những nghiên cứu về sáng tạo trong dạy học đọc hiểu VBVH..
- Như vậy, đã có một số nghiên cứu về sáng tạo, năng lực sáng tạo trong dạy học môn Ngữ văn ở cả lĩnh vực tạo lập và tiếp nhận văn bản.
- Những nghiên cứu về sáng tạo, năng lực sáng tạo trong dạy học đọc hiểu văn bản văn học.
- Vấn đề sáng tạo trong dạy học đọc hiểu VBVH đã được đề cập trong một số nghiên cứu.
- Langer (1992) nhìn nhận sáng tạo trong đọc hiểu ở khả năng tạo nghĩa cho văn bản.
- Đó là đọc sáng tạo” [62]..
- tổng quan về văn bản.
- định hướng hoạt động tiếp nhận sáng tạo khi dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể.
- Bản chất của hoạt động sáng tạo này.
- Đưa ra quan niệm về năng lực sáng tạo, năng lực sáng tạo ở học sinh.
- Luận án hướng tới việc xây dựng cơ sở khoa học và đề xuất một số biện pháp nhằm phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh THCS trong dạy học đọc hiểu văn bản văn học..
- Một số biện pháp phát triển NLST cho học sinh THCS trong dạy học đọc hiểu văn bản văn học..
- Xác định cơ sở lí luận của việc phát triển năng lực sáng tạo cho HS THCS trong dạy học đọc hiểu văn bản văn học..
- Đề xuất các biện pháp phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh trong dạy học đọc hiểu văn bản văn học môn Ngữ văn THCS..
- Luận án tập trung nghiên cứu các biện pháp nhằm phát triển NLST cho học sinh THCS trong dạy học đọc hiểu văn bản văn học..
- Năng lực và năng lực sáng tạo 1.1.1.
- Năng lực sáng tạo và biểu hiện của người có năng lực sáng tạo.
- sáng tạo.
- kĩ năng giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Sáng tạo sản phẩm mới.
- Văn bản văn học và cơ hội phát triển NLST của HS THCS trong đọc hiểu VBVH.
- sáng tạo ra sản phẩm mới trên cơ sở gợi ý của văn bản..
- văn bản..
- Dạy học đọc hiểu VBVH theo hướng phát triển NLST 1.3.2.1.
- Khơi gợi sự tích cực, chủ động, sáng tạo của người học.
- Dạy học đọc hiểu VBVH cần tạo cơ hội cho HS được chủ động, sáng tạo trong tiếp nhận.
- Chú trọng đặc trưng loại thể trong dạy học đọc hiểu văn bản văn học.
- Đổi mới đánh giá trong dạy học đọc hiểu theo định hướng phát triển NL sáng tạo của HS.
- Nó nhường chỗ cho sự sáng tạo của người đọc.
- Tư duy phê phán và sáng tạo;.
- vào đọc hiểu từng văn bản cụ thể.
- của văn bản..
- Điều này giúp kích thích, phát triển tư duy phê phán, tư duy sáng tạo của người học.
- Trong các năng lực chung được đề cập có năng lực sáng tạo và giải quyết vấn đề.
- Với câu hỏi “dạy học đọc hiểu VBVH trong nhà trường đã thực sự phát triển năng lực sáng tạo của HS chưa? Nguyên nhân vì sao.
- Dạy học đọc hiểu VBVH chưa thực sự phát triển NLST cho HS còn do Chương trình, SGK, văn bản đọc hiểu và hệ thống câu hỏi chưa thực sự khuyến khích HS sáng tạo..
- Khi được hỏi “Thầy (cô) có đề xuất biện pháp gì để phát triển năng lực sáng tạo của học sinh trong dạy học đọc hiểu VBVH ở cấp THCS.
- Kết quả về khả năng sáng tạo các sản phẩm mới của HS.
- Khi được hỏi “dạy học đọc hiểu VBVH trong trường THCS đã giúp học sinh phát triển năng lực sáng tạo chưa? Nguyên nhân vì sao.
- Mặt khác dạy học chưa sáng tạo vì văn bản quá khó hiểu.
- CHƯƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THCS TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC 2.1.
- *Đối với ĐGNL Sáng tạo của HS THCS trong đọc hiểu VBVH cần:.
- Đưa ra các nhiệm vụ sáng tạo cụ thể yêu cầu HS thực hiện;.
- Đảm bảo môi trƣờng sáng tạo trong dạy học đọc hiểu VBVH 2.1.4.1.Quan niệm về môi trường học tập sáng tạo.
- Xây dựng môi trường sáng tạo trong dạy học đọc hiểu VBVH.
- Để việc dạy học đọc hiểu VBVH thực sự thúc đẩy sự sáng tạo của người học cần tạo ra một môi trường học tập đảm bảo các yếu tố sau:.
- với việc học và phát triển khả năng sáng tạo của HS.
- 2/Cảm nhập văn bản.
- Bước 2: Cảm nhập văn bản.
- trải nghiệm còn góp phần phát triển NLST của người học thông qua việc kiến tạo nghĩa, đồng sáng tạo với văn bản..
- Ở mức độ này, HS thực sự đồng sáng tạo với nhà văn trong văn bản..
- Đó là sự sáng tạo của người học góp phần làm phong phú cho tác phẩm.
- Nhưng hơn hết là phát triển khả năng tư duy sáng tạo.
- Khám phá văn bản.
- Đọc hiểu văn bản;.
- TỔ CHỨC DẠY HỌC.
- Đọc văn bản.
- Đọc hiểu văn bản.
- thể hiện kết quả tiếp nhận bằng các sản phẩm sáng tạo..
- lí giải độc đáo, sáng tạo.
- Vì vậy, khả năng đồng sáng tạo với tác.
- phẩmvà sáng tạo sản phẩm mới gần như chưa được chú trọng phát triển.
- 4/Tạo lập môi trường sáng tạo trong dạy học đọc hiểu VBVH.
- Cấu trúc năng lực sáng tạo của học sinh trong đọc hiểu văn bản văn học, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 13/2019.
- Đánh giá năng lực sáng tạo của học sinh trung học cơ sở trong dạy học đọc hiểu văn bản văn học, Tạp chí giáo dục, số 464 (Kì .
- “Phát triển năng lực sáng tạo (NLST) cho HS trong dạy học hóa học hữu cơ chương trình Trung học phổ thông nâng cao.
- Nguyễn Trọng Hoàn (2001), Rèn luyện tư duy sáng tạo trong dạy học tác phẩm văn chương, NXB Giáo dục..
- Câu hỏi sáng tạo.
- Theo thầy (cô) hiện tại dạy học đọc hiểu VBVH trong nhà trƣờng đã thực sự phát triển năng lực sáng tạo của HS chƣa? Nguyên nhân vì sao?.
- Thầy (cô) có đề xuất biện pháp gì để phát triển năng lực sáng tạo của học sinh trong dạy học đọc hiểu VBVH ở cấp THCS?.
- Theo em, dạy học đọc hiểu VBVH trong trƣờng THCS đã giúp học sinh phát triển năng lực sáng tạo chƣa? Nguyên nhân vì sao?.
- Thầy cô, sách giáo khoa cần hƣớng dẫn, gợi ý những gì để giúp học sinh phát triển năng lực sáng tạo của bản thân trong đọc hiểu VBVH?

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt