« Home « Kết quả tìm kiếm

Thực hiện quyền tự chủ của cơ sở giáo dục đại học theo quy định của luật giáo dục đại học, một số đề xuất, kiến nghị


Tóm tắt Xem thử

- THỰC HIỆN QUYỀN TỰ CHỦ CỦA CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC THEO QUY ĐỊNH CỦA LUẬT GIÁO DỤC ĐẠI HỌC,.
- Lê Thị Kim Dung Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Quyền tự chủ của cơ sở giáo dục đại học (GDĐH) là quyền của cơ sở GDĐH được tự xác định mục tiêu và lựa chọn cách thức thực hiện mục tiêu.
- Quyền tự chủ của cơ sở giáo dục đại học được thực hiện theo quy định tại Luật Giáo dục năm 2019, Luật Giáo dục đại học năm 2012 (sửa đổi, bổ sung năm 2018), Nghị định, Quyết định của Thủ tướng Chính phủ và các Thông tư của các Bộ..
- CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN TỰ CHỦ CỦA CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC.
- Luật Giáo dục đại học được Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày là đạo Luật đầu tiên điều chỉnh riêng về tổ chức hoạt động của GDĐH..
- Cơ sở giáo dục đại học thực hiện quyền tự chủ ở mức độ cao hơn phù hợp với năng lực, kết quả xếp hạng và kết quả kiểm định chất lượng giáo dục.
- Cơ sở giáo dục đại học không còn đủ năng lực thực hiện quyền tự chủ hoặc vi phạm pháp luật trong quá trình thực hiện quyền tự chủ, tùy thuộc mức độ, bị xử lý theo quy định của pháp luật”.
- Ngoài ra, Luật còn có quy định thể hiện tư duy mới về việc “Cơ sở giáo dục đại học thực hiện quyền tự chủ ở mức độ cao hơn phù hợp với năng lực, kết quả xếp hạng và kết quả kiểm định chất lượng giáo dục”.
- Các chuẩn chất lượng này đã trở thành công cụ quản lý hữu hiệu để thực hiện tự chủ đại học, giảm thiểu cơ chế hành chính trong quản lý giáo dục đại học..
- Giáo dục đại học ngay nay không chỉ phát triển trong phạm vi quốc gia mà còn phải có tính cạnh tranh toàn cầu.
- Ngày tại kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XIV đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật giáo dục đại học.
- Các nội dung được sửa đổi, bổ sung tromg Luật hướng tới việc phân cấp, phân quyền rõ ràng giữa cơ quan quản lý nhà nước và cơ sở giáo dục đại học.
- Nếu so sánh với quy định của Luật giáo dục đại học năm 2012, thì được sửa đổi, bổ sung nhiều nội dung bao gồm, gắn quyền tự chủ với trách nhiệm giải trình, xác định các điều kiện cụ thể để thực hiện quyền tự chủ của cơ sở GDĐH đó là:.
- đã được công nhận đạt chuẩn chất lượng bởi tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục hợp pháp..
- Thực hiện phân quyền tự chủ và trách nhiệm giải trình đến từng đơn vị, cá nhân trong cơ sở giáo dục đại học..
- Như vậy, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật giáo dục đại học đã sửa đổi, bổ sung một cách toàn diện, cụ thể, mở rộng phạm vi và nâng cao hiệu quả tự chủ đại học.
- Các cơ sở giáo dục đại học thực hiện tự chủ có điều kiện và tự chủ gắn với với trách nhiệm giải trình trước xã hội, người học và gia đình người học.
- Đối với việc thực hiện kiểm định chất lượng giáo dục bao gồm kiểm định cơ sở và kiểm định chương trình là bắt buộc đối với cơ sở giáo dục đại học và là một trong các điều kiện để thực hiện tự chủ.
- Trước đây, Luật giáo dục đại học 2012 quy định.
- “kết quả kiểm định chất lượng giáo dục” là căn cứ để cơ sở giáo dục đại học thực hiện quyền tự chủ ở mức độ cao hơn.
- Hiện nay cả nước có 05 trung tâm kiểm định chất lượng giáo dục đại học (trong đó, 04 trung tâm trực thuộc cơ sở giáo dục đại học và 01.
- được công nhận) theo tiêu chuẩn do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.
- có 08 cơ sở giáo dục và 195 chương trình đào tạo được công nhận theo tiêu chuẩn của nước ngoài..
- Nhận thức về chất lượng và quản trị nhà trường của các cơ sở giáo dục đại học đã có những chuyển biến tích cực, chất lượng của cơ sở giáo dục, chương trình đào tạo được cải thiện.
- Luật sửa đổi, bổ sung các điều liên quan đến kiểm định chất lượng giáo dục đó là Điều 49 quy định bảo đảm chất lượng giáo dục đại học.
- mục tiêu, nguyên tắc và đối tượng kiểm định chất lượng giáo dục đại học.
- Điều 50 quy định trách nhiệm của cơ sở giáo dục đại học trong việc bảo đảm chất lượng giáo dục đại học.
- Điều 52 quy định tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục.
- Trách nhiệm của cơ sở giáo dục đại học trong việc bảo đảm chất lượng giáo dục đại học đã được bổ sung theo đó, cơ sở giáo dục đại học tự đánh giá, cải tiến, nâng cao chất lượng đào tạo.
- định kỳ đăng ký kiểm định chương trình đào tạo và kiểm định cơ sở giáo dục đại học.
- Tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục có nhiệm vụ đánh giá, công nhận cơ sở giáo dục đại học và chương trình đào tạo đạt tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục đại học.
- ban hành các văn bản nội bộ để tổ chức triển khai các hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo..
- Theo quy định của Luật giáo dục năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009).
- Luật giáo dục đại học năm 2012 và Nghị định quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một.
- số điều của Luật giáo dục đại học (Nghị định số 141/2013/NĐ-CP ngày Thủ tướng Chính phủ ban hành điều lệ trường đại học áp dụng chung đối với các trường đại học bao gồm cả các trường đại học thành viên của đại học vùng và đại học quốc gia, các học viện đào tạo trình độ đại học, thạc sĩ và tiến sĩ (khoản 1 Điều 2)..
- Hiện nay, theo quy định của Luật giáo dục 2019.
- Luật giáo dục đại học năm 2012 (sửa đổi, bổ sung năm 2018), Nghị định quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật, Hội đồng trường (bao gồm trường công lập và tư thục) ban hành quy chế tổ chức hoạt động của trường đại học phù hợp với quy định của Luật giáo dục đại học năm 2012 (sửa đổi, bổ sung năm 2018) và quy định khác của pháp luật có liên quan.
- Luật quy định các quyền tự chủ của cơ sở giáo dục đại học bao gồm:.
- Khoản 1, 2 và 3 Điều 13 Nghị định 99 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thực hiện các quyền tự chủ của cơ sở giáo dục đại học.
- biên soạn, lựa chọn, thẩm định, phê duyệt và sử dụng tài liệu giảng dạy, giáo trình giáo dục đại học (trừ các môn học bắt buộc).
- tổ chức thực hiện, đánh giá chất lượng các chương trình đào tạo của giáo dục đại học.
- Quyết định đào tạo từ xa, liên kết đào tạo trình độ đại học theo hình thức vừa làm vừa học với cơ sở giáo dục trong nước đủ điều kiện theo quy định của pháp luật.
- Đối với quyền tự chủ về tổ chức bộ máy và nhân sự, cơ sở giáo dục đại học công lập thực hiện quyền tự chủ về tổ chức bộ máy và nhân sự theo quy định của Luật Giáo dục đại học, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học và các quy định hiện hành về thành lập, tổ chức lại, giải thể đơn vị sự nghiệp công lập.
- Cơ sở giáo dục đại học tư thục, cơ sở giáo dục đại học tư thục hoạt động không vì lợi nhuận thực hiện quyền tự chủ về tổ chức bộ máy và nhân sự theo quy định của Luật Giáo dục đại học, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học.
- Các cơ sở giáo dục đại học phải ban hành, tổ chức thực hiện quy định nội bộ về tổ chức bộ máy và nhân sự.
- thực hiện các quyền tự chủ về tổ chức bộ máy và nhân sự khác theo quy định của Luật Giáo dục đại học, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học và pháp luật có liên quan.
- Việc thành lập phân hiệu của cơ sở giáo dục đại học, thành lập doanh nghiệp trực thuộc cơ sở giáo dục đại học thực hiện theo quy định của pháp luật hiện hành..
- Đối với quyền tự chủ về tài chính và tài sản, cơ sở giáo dục đại học công lập thực hiện quyền tự chủ về tài chính và tài sản theo quy định của Luật Giáo dục đại học, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học và các quy định hiện hành về cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập.
- Cơ sở giáo dục đại học tư thục, cơ sở giáo dục đại học tư thục hoạt động không vì lợi nhuận thực hiện quyền tự chủ về tài chính và tài sản theo quy định của Luật Giáo dục đại học, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học và các quy định của pháp luật khác có liên quan.
- và các quy định về đầu tư phát triển giáo dục đại học.
- Các cơ sở giáo dục đại học phải ban hành, tổ chức thực hiện quy định nội bộ về tài chính và tài sản, thực hiện các quyền tự chủ về tài chính và tài sản khác theo quy định của Luật Giáo dục đại học, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học và pháp luật khác có liên quan..
- “Giải trình về việc thực hiện tiêu chuẩn, chính sách chất lượng, về việc quy định, thực hiện quy định của cơ sở giáo dục đại học.
- giải trình về hoạt động của cơ sở giáo dục đại học trước chủ sở hữu, cơ quan quản lý có thẩm quyền..
- Thực hiện công khai trung thực báo cáo tài chính hàng năm và nội dung khác trên trang thông tin điện tử của cơ sở giáo dục đại học theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.”.
- Chịu trách nhiệm trước người học, chủ sở hữu, cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền và các bên liên quan về việc bảo đảm chất lượng đào tạo theo quy định của pháp luật, quy định nội bộ và cam kết của cơ sở giáo dục đại học.
- Thực hiện công khai đầy đủ trên trang thông tin điện tử của cơ sở giáo dục đại học về các nội dung: sứ mạng, tầm nhìn của cơ sở giáo dục đại học.
- kết quả kiểm định chương trình đào tạo, kiểm định cơ sở giáo dục đại học.
- cập nhật cơ sở dữ liệu của nhà trường lên hệ thống cơ sở dữ liệu quốc gia về giáo dục đại học theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Thực hiện chế độ báo cáo tài chính theo quy định và công khai trên trang thông tin điện tử của cơ sở giáo dục đại học, trừ những thông tin thuộc danh mục bí mật Nhà nước..
- THỰC TRẠNG VIỆC ĐÁP ỨNG CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN QUYỀN TỰ CHỦ CỦA CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC.
- được công nhận đạt chuẩn chất lượng cơ sở giáo dục đại học.
- Tuy nhiên, vẫn còn một số lĩnh vực hệ thống văn bản chưa được ban hành đồng bộ, nên các cơ sở giáo dục đại học khi triển khai thực hiện vẫn còn khó khăn, vướng mắc..
- Về việc thực hiện công nhận đạt chuẩn chất lượng cơ sở giáo dục đại học, hiện nay số lượng các cơ sở giáo dục đại học được các tổ chức kiểm định trong nước và nước ngoài công nhận đạt chuẩn chất lượng là 153 trường.
- Như vậy, số lượng cơ sở giáo dục đại học đã được công nhận.
- Kết quả công nhận cơ sở giáo dục đại học và chương trình đào tạo nêu trên là minh chứng cho hoạt động quản lý của Bộ về lĩnh vực kiểm định chất lượng trong thời gian qua.
- Hơn nữa, theo quy định của Luật giáo dục đại học và luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật giáo dục đại học thì ”Tổ chức kiểm định chất lượng có tư cách pháp nhân, độc lập về tổ chức với cơ quan quản lý nhà nước và cơ sở giáo dục đại học, có trách nhiệm giải trình và chịu trách nhiệm trước pháp luật.
- Trong khi đó, nhu cầu các cơ sở giáo dục đại học thực hiện công nhận đạt chuẩn chất lượng cơ sở giáo dục và chương trình đào tạo để thực hiện quyền tự chủ là rất lớn.
- MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ VỀ VIỆC THỰC HIỆN TỰ CHỦ TRONG CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC.
- Căn cứ các quy định của Luật giáo dục đại học 2012 về các điều kiện thực hiện quyền tự của cơ sở giáo dục đại học, Tác giả xin đề xuất một số giải pháp sau đây:.
- Hoàn thiện hệ thống văn bản quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành các nội dung được giao tại Luật giáo dục đại học năm 2012 (sửa đổi, bổ sung năm 2018), Nghị định hướng dẫn thi hành.
- Ban hành theo thẩm quyền các văn bản có liên quan quy định về tổ chức, hoạt động giáo dục đại học.
- Trong đó, ưu tiên tập trung các văn bản quy định, hướng dẫn của tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục.
- giám sát đánh giá tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục..
- Hướng dẫn, đôn đốc các cơ sở giáo dục đại học thành lập hội đồng trường theo quy định tại Điều 7, Điều 8 và Điều 9 của Nghị định số 99/2019/NĐ-CP ngày của Chính phủ quy định chi tiét và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật giáo dục đại học (Nghị định 99).
- Việc thành lập hội đồng trường phải phù hợp với từng lại hình trường (công lập, tư thục, tư thục không vì lợi nhuận), tình hình thực tế của cơ sở giáo dục đại học (đối với trường đại học mới thành lập.
- Hướng dẫn, đôn đốc các cơ sở giáo dục đại học ban hành và tổ chức thực hiện quy chế tổ chức và hoạt động của trường.
- Căn cứ quy định tại Luật giáo dục đại học 2012 (sửa đổi, bổ sung 2018).
- các nội dung về hội đồng trường quy định tại khoản 6 Điều 16 của Luật giáo dục đại học (đối với trường đại học), khoản 5 Điều 18 (đối với hội đồng đại học).
- Trong đó, cần có quy định cụ thể hướng dẫn các quy định của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật giáo dục đại học năm 2018 và nghị định 99 về: cơ cấu tổ chức bộ máy của tổ chức kiểm định.
- giám sát, đánh giá tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục..
- Tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục đại học thực hiện theo quy định của Luật giáo dục đại học năm 2012 (sửa đổi, bổ sung năm 2018).
- Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật giáo dục đại học năm 2018 quy định: ”Tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục có tư cách pháp nhân, độc lập về tổ chức với cơ quan quản lý nhà nước và cơ sở giáo dục đại học...”(khoản 2 Điều 52).
- Hiện nay nước ta có 05 tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục đại học, nhưng chỉ có một tổ chức đáp ứng được quy định này của Luật.
- Trong khi đó, một trong các điều kiện tự chủ của cơ sở giáo dục đại học theo quy định của Luật ”Công khai điều kiện bảo đảm chất lượng, kết quả kiểm định.
- nhu cầu các cơ sở giáo dục đại học thực hiện việc kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục và chương trình đào tạo là rất lớn..
- Theo quy định của Luật giáo dục 2019: ”Tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục bao gồm: Tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục do nhà nước thành lập.
- tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục do tổ chức, cá nhân trong nước, nước ngoài thành lập;.
- Tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục nước ngoài”.
- Tuy nhiên, chưa có văn bản hướng dẫn việc tổ chức lại các tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục để đảm bảo tuân thủ các quy định của Luật.
- Vì vậy, cần sửa đổi, bổ sung các quy định về điều kiện, thủ tục thành lập, điều kiện, thủ tục cho phép hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục;.
- đình chỉ hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục.
- Mặt khác, khẩn trương quy định và hướng dẫn việc tổ chức, chuyển đổi các tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục (04 tổ chức) đang hoạt động nhưng không đáp ứng quy định của Luật giáo dục đại học (các tổ chức này trực thuộc cơ sở giáo dục đại học).
- Vì vậy, có thể sửa đổi, bổ sung Nghị định 46 theo thủ tục rút gọn để phù hợp với các quy định của Luật giáo dục đại học./..
- Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật giáo dục năm 2009 (Luật số 44/2009/QH12), Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ thứ 6 thông qua ngày .
- Luật giáo dục đại học 2012 (Luật số 08/2012/QH13), Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ ba thông qua ngày 18/6/2012..
- Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật giáo dục đại học (Luật số 34/2018/QH14), Quốc hội khóa XIV, kỳ họp thứ thứ 6 thông qua ngày 19/11/2018.
- Nghị định số 99/2019/NĐ-CP ngày quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học.
- Nghị quyết số 77/NQ-CP ngày của Chính phủ về thí điểm đổi mới cơ chế hoạt động đối với các cơ sở giáo dục đại học công lập giai đoạn 2014-2017..
- Giới thiệu Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học (tháng 8-2019), Vụ Pháp chế - Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt