« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh THPT trong dạy học Hình học không gian


Tóm tắt Xem thử

- PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG DẠY HỌC.
- Tiềm năng phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học Hình học không gian.
- Thực trạng của việc dạy học Hình học không gian cho học sinh ở trường phổ thông.
- MỘT SỐ BIÊ ̣N PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÌNH HỌC KHÔNG GIAN LỚP 11.
- giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học Hi ̀nh ho ̣c không gian.
- Rèn luyện kỹ năng thực hiện các thao tác tư duy giúp học sinh phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Tập luyện cho học sinh khả năng sử dụng ngôn ngữ, ki ́ hiệu Toán học để diễn đạt vấn đề theo những cách khác nhau nhằm giúp học sinh phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Thái độ học tập của học sinh trước phương pháp dạy học.
- Thái độ của học sinh khi học nội dung Hình học không gian.
- Hoạt động mà học sinh yêu thích trong giờ học Hình học.
- Hình học không gian là một trong những nội dung có tiềm năng rèn luyện trí tuệ cho học sinh.
- Với những lí do trên, chúng tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh Trung học phổ thông trong dạy học Hình học không gian”..
- Làm sáng tỏ một số vấn đề về việc phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh..
- Tìm hiểu thực trạng việc dạy học nội dung Hình học không gian ở một số trường Trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học Hình học không gian..
- Đề xuất một số biện pháp sư phạm nhằm phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề trong dạy học Hình học không gian cho học sinh Trung học phổ thông..
- Một số biện pháp sư phạm nhằm phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học Hình học không gian lớp 11 Trung học phổ thông..
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề trong Toán học của học sinh được biểu hiện như sau:.
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề là một trong những thành phần quan trọng hình thành nên năng lực học toán ở học sinh.
- Một học sinh giải như sau:.
- Giáo viên có thể hướng dẫn học sinh giải bài toán này như sau:.
- nếu học sinh có.
- Định hướng tư duy cho học sinh:.
- học sinh sẽ rút ra được các kết quả sau:.
- Để tập dượt cho học sinh khả năng giải quyết vấn đề, giáo viên cần giúp cho học sinh:.
- Lời giải trên của học sinh là chưa chính xác.
- Học sinh: Điểm chung là S..
- Học sinh: Hai mặt phẳng (SAD) và (SBC) lần lượt chứa hai đường thẳng song song với nhau là AD và BC..
- Để thực hiện tốt năng lực này học sinh cần:.
- Học sinh: Vẽ hình (Hình 1.6).
- Thái độ học tập của học sinh trước phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Giáo viên hầu như không chú ý đến việc phát triển năng lực sáng tạo, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề của học sinh..
- b) Về học sinh.
- Hoạt động mà học sinh yêu thích trong giờ học Hình học không gian.
- thực trạng của việc dạy học Hình học không gian cho học sinh ở trường Trung học phổ thông.
- tiềm năng phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học nội dung Hình học không gian..
- Qua việc tìm hiểu vị trí, vai trò và thực trạng dạy học nội dung Hình học không gian lớp 11 (ban cơ bản), tôi nhận thấy: Giáo viên rất quan tâm vận dụng các phương pháp dạy học nhằm giúp học sinh phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh.
- CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÌNH HỌC KHÔNG GIAN LỚP 11.
- Các biện pháp sư phạm cần giúp học sinh dễ dàng hơn trong việc rèn luyện năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Dạy học phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh cũng biểu hiện sự thống nhất giữa kiến tạo tri thức, phát triển năng lực trí tuệ và bồi dưỡng phẩm chất.
- Những trí tuệ mới đối với học sinh được kiến tạo nhờ quá trình phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Chính vì vậy, khi dạy học phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh thì giáo viên phải biết kế thừa để đưa khoa học Toán học phát triển đi lên chứ không phải giậm chân tại chỗ..
- Hỗ trợ học sinh tìm cách chứng minh quỹ tích.
- Giáo viên có thể khai thác phần mềm GeospacW để tổ chức dạy học cho học sinh như sau:.
- Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh vẽ thiết diện.
- Cho học sinh tiếp cận với đối tượng.
- Giáo viên cho học sinh quan sát quá trình.
- Giáo viên cho học sinh quan sát hình vẽ và tìm hiểu bài toán (Hình 2.8)..
- Học sinh tính diện tích theo từng trường hợp.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh giải bài toán như sau:.
- Học sinh: Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (OIJ) và (ACD)..
- Học sinh: Là một đường thẳng..
- Học sinh: Cần xác định hai điểm chung..
- Học sinh: Có O là điểm chung..
- Học sinh: Cần tìm một điểm chung nữa..
- Học sinh: Hai đường thẳng IJ và CD cùng thuộc mặt phẳng (BCD)..
- Học sinh: Do KIJ nên K (OIJ).
- Học sinh: Là điểm K..
- Học sinh: Là đường thẳng OK..
- Học sinh: Cho tứ diện ABCD..
- Học sinh: Tìm giao điểm của đường thẳng AD và mp(MNK)..
- Học sinh: Là một điểm..
- Học sinh: Không..
- Học sinh: Giao điểm của hai đường thẳng..
- Học sinh: Đồng phẳng với AD..
- Học sinh: AD thuộc hai mặt phẳng (ABD) và (ADC)..
- Học sinh: Vì MAC và PCD nên MP thuộc mặt phẳng (ADC)..
- Học sinh: E chính là giao điểm của AD với mặt phẳng (MNK)..
- Học sinh: Khi a.
- Học sinh: Tính góc giữa hai mặt phẳng (ABC) và (SBC)..
- Học sinh: Góc giữa hai mặt phẳng là góc giữa hai đường thẳng lần lượt vuông góc với hai mặt phẳng đó..
- Học sinh: Ta cần xác định giao tuyến của hai mặt phẳng đó..
- Học sinh: Giao tuyến của hai mặt phẳng (ABC) và (SBC) là BC..
- Học sinh: Gọi H là trung điểm của BC.
- Học sinh: Ta chứng minh được BC(SAH).
- Học sinh: Là SHA.
- Học sinh: Dựa vào định lý Pitago..
- Khó khăn cho học sinh đầu tiên là xác định khoảng cách từ S đến mặt phẳng (ABC).
- Để hình thành cho học sinh các biểu tượng về vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt phẳng.
- Sai lầm của học sinh là do không hiểu đúng cách xác định góc giữa đường thẳng và mặt phẳng..
- Qua các hoạt động đó, học sinh có cơ hội phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho bản thân..
- Đã đề xuất được một số định hướng cũng như đề xuất được một số biện pha ́p sư phạm nhằm góp phần phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học Hình học không gian ở trường Trung học phổ thông..
- nô ̣i dung trong chương trình Hình học không gian lớp 11 nhằm góp phần hình tha ̀nh và phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học Hình học không gian lớp 11..
- Xây dựng một số tình huống sư phạm thể hiện một số biện pháp nhằ m phát triển năng lực phát hiện và giải quyết cấn đề cho học sinh Trung học phổ thông trong dạy học Hình học không gian.
- Về kiến thức: Qua bài này học sinh cần:.
- Chuẩn bị của học sinh:.
- Sử dụng phương pháp gợi mở, giúp học sinh phát hiện và giải quyết vấn đề;.
- -Gọi 1 học sinh lên bảng trả lời câu hỏi..
- học sinh Ghi bảng.
- Cho học sinh xem ví dụ trang 105 sách giáo khoa.
- Gọi 1 học sinh cho biết diện tích tam giác ABC..
- Cho học sinh xét ví dụ 1..
- Gọi 1 học sinh.
- Một học sinh lên bảng vẽ hình..
- Gọi 1 học sinh nhắc lại cách xác định góc giữa 2 mặt phẳng cắt nhau..
- Qua sự phân tích sơ bộ trên có thể thấy rằng, đề kiểm tra trên đã thể hiện dụng ý: Khảo sát năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề trong học toán của học sinh trong dạy học Hình học không gian lớp 11..
- Điểm kiểm tra x i x Số học sinh đa ̣t điểm x i cu ̉ a.
- Số học sinh đa ̣t điểm x i cu ̉ a lơ ́ p 11A3.
- Luận văn góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn trong việc phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh.
- Đề xuất 5 biện pháp sư phạm nhằm phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học Hình học không gian.
- Hoàng Ngọc Hạnh, Trần Việt Cường (2016), Một số biê ̣n pháp nhằm phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học hình học không gian lớp 11, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 4.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt