« Home « Kết quả tìm kiếm

Đánh giá hiệu quả các chính sách giáo dục dành cho trẻ khuyết tật và đề xuất biện pháp quản lí giáo dục hòa nhập ở trường học Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- Đánh giá hiệu quả các chính sách giáo dục.
- dành cho trẻ khuyết tật và đề xuất biện pháp quản lí giáo dục hòa nhập ở trường học Việt Nam.
- Vì vậy, số lượng người khuyết tật (NKT) cao chiếm 7,8% dân số (tương đương 7,2 triệu NKT từ 5 tuổi trở lên), trong đó tỉ lệ trẻ khuyết tật (TKT) là 28,3% (tương đương với gần 1,3 triệu trẻ em) (Bộ Lao động - Thương bình và Xã hội, 2017)..
- các loại khuyết tật khác: 7%.
- trẻ đa khuyết tật chiếm 12,62.
- Mặc dù vậy, trong quá trình triển khai các chính sách GD cho TKT vào thực tiễn, các chính sách có những ưu điểm và tồn tại nhất định.
- Những ưu điểm của các chính sách đã phát huy hiệu quả trong việc GD TKT nhưng vẫn còn những điểm quy định trong chính sách đã bộc lộ những bất cập hoặc tồn tại nhất định.
- được hiệu quả khi hỗ trợ GD TKT.
- Trên cơ sở hồi cứu các chính sách GD đã ban hành để hỗ trợ TKT của Chính phủ, kết hợp với quan sát, phỏng vấn và khái quát định tính từ thực tiễn, nhóm tác giả nghiên cứu đưa ra những đánh giá ban đầu về hiệu quả của chính sách GD dành cho TKT và bước đầu đề xuất những giải pháp để quản lí giáo dục hòa nhập (GDHN) ở nhà trường Việt Nam hiện nay..
- GDHN là hỗ trợ mọi trẻ em, trong đó có trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, có cơ hội bình đẳng tiếp nhận dịch vụ GD với sự hỗ trợ cần thiết trong lớp học, phù hợp tại trường phổ thông nơi trẻ sinh sống, nhằm chuẩn bị trở thành những TÓM TẮT: Việt Nam là quốc gia trải qua nhiều tác động của chiến tranh, thiên tai và có điều kiện môi trường sống khắc nghiệt.
- Do vậy, Việt Nam cũng là nước có số lượng người khuyết tật cao, chiếm 7,8% dân số (tương đương 7,2 triệu người khuyết tật từ 5 tuổi trở lên), trong đó tỉ lệ trẻ khuyết tật là 28,3% (tương đương gần 1,3 triệu trẻ em khuyết tật).Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước đã ban hành nhiều chính sách và văn bản luật để chăm lo đời sống các nhóm yếu thế trong đó có người khuyết tật.
- Các chính sách giáo dục cho trẻ khuyết tật đã được tiến hành triển khai trong thực tiễn nhằm thúc đẩy và bảo vệ quyền của trẻ em, quan tâm cả về vật chất lẫn tinh thần giúp các em phát triển năng lực toàn diện của bản thân, hướng tới những khả năng sống độc lập ở mức độ cao nhất.
- Bài viết phân tích các chính sách giáo dục hỗ trợ hoà nhập dành cho trẻ khuyết tật đã được triển khai trong những năm vừa qua.
- Dựa trên những kết quả đánh giá chính sách giáo dục hòa nhập dành cho trẻ khuyết tật, dựa trên những mặt mạnh và đặc biệt là những tồn tại của chính sách khi đưa vào trong thực tiễn, bài viết đề xuất một số giải pháp nhằm hướng tới mục tiêu quản lí hiệu quả giáo dục hòa nhập ở trường học của Việt Nam..
- chính sách.
- trẻ khuyết tật.
- quản lí giáo dục hòa nhập..
- Các chính sách hiện hành về giáo dục cho người khuyết tật.
- Đánh giá tổng quan, Việt Nam đã ban hành khá nhiều các chính sách GD dành cho NKT, tiêu biểu phải kể đến các chính sách sau đây: 1/ Luật NKT.
- 11/ Thông tư liên tịch số 19/2016/TTLT-BGDĐT- BNV về quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp nhân viên hỗ trợ GD NKT trong các cơ sở GD công lập;.
- Các chính sách GD đối với NKT được quy định trong luật và các văn bản quy phạm pháp luật cho thấy việc GD cho NKT đã được cụ thể hóa và triển khai thực hiện.
- Cả nước có khoảng 20 trung tâm hỗ trợ phát triển GDHN và 97 cơ sở GD chuyên biệt.
- Các trung tâm hỗ trợ phát triển GDHN cấp tỉnh đã thực hiện tốt các chức năng cơ bản là tư vấn, hỗ trợ cho GV, phụ huynh HS và TKT, can thiệp sớm, bồi dưỡng chuyên môn cho GV, cán bộ cộng đồng..
- Luật NKT đã quy định cụ thể về phương thức GD NKT, chính sách hỗ trợ với nhà giáo và nhân viên hỗ trợ NKT học tập, trách nhiệm của cơ sở GD và trung tâm hỗ trợ phát triển GDHN.
- 2/ NKT nặng được hưởng chính sách ưu tiên theo đối tượng khi đăng kí xét tuyển vào các trường đại học, cao đẳng.
- 3/ NKT học tập theo phương thức GDHN: Người đứng đầu cơ sở GD quyết định điều chỉnh, miễn, giảm, thay thế một số nội dung môn học hoặc một số môn học, hoạt động GD cho phù hợp và được thể hiện trong kế hoạch GD cá nhân.
- Đánh giá chung như HS không khuyết tật nhưng có giảm nhẹ yêu cầu về kết quả học tập.
- Chương trình học phù hợp với từng dạng khuyết tật.
- Trường hợp NKT không đáp ứng được chương trình thì người đứng đầu cơ sở GD quyết định điều chỉnh, miễn, giảm, thay thế một số nội dung môn học, môn học hoặc hoạt động GD cho phù hợp và được thể hiện trong kế hoạch GD cá nhân.
- 5/ NKT được miễn, giảm học phí, chi phí học tập theo quy định tại Nghị định 49/2010/NĐ-CP ngày 14 tháng 5 năm 2010 về miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập và cơ chế thu, sử dụng học phí đối với cơ sở GD thuộc hệ thống GD quốc dân từ năm học đến năm học và Nghị định số 74/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 7 năm 2013 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 49/2010/NĐ-CP ngày14 tháng 5 năm 2010..
- 6/ Phòng GD&ĐT, Sở GD&ĐT chịu trách nhiệm chi trả, quyết toán kinh phí hỗ trợ học tập trực tiếp bằng tiền mặt cho cha mẹ (hoặc người giám hộ) đối với NKT học tại các cơ sở GD do đơn vị quản lí hoặc ủy quyền cho cơ sở GD chi trả..
- 7/ NKT thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo đi học tại các cơ sở GD được hưởng học bổng mỗi tháng bằng 80% mức lương cơ sở.
- 8/ NKT thuộc hộ nghèo hoặc hộ cận nghèo đang học tại các cơ sở GD được hỗ trợ kinh phí để mua sắm phương tiện, đồ dùng học tập với mức 1.000.000 đồng/người/năm học..
- NKT thuộc nhiều đối tượng nhận hỗ trợ thì chỉ được hưởng một chế độ hỗ trợ cao nhất..
- Trên cơ sở dự toán kinh phí được phê duyệt, người đứng đầu cơ sở GD thực hiện mua sắm theo quy định..
- 10/ Các đối tượng sau đây được hưởng chính sách ưu đãi theo quy định tại Nghị định số 61/2006/NĐ-CP ngày 20 tháng 6 năm 2006 của Chính phủ về chính sách đối với nhà giáo, cán bộ quản lí GD công tác ở trường chuyên biệt, ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn..
- 11/ Nhà giáo, cán bộ quản lí GD trực tiếp giảng dạy, quản lí NKT theo phương thức GD chuyên biệt trong các cơ sở GD chuyên biệt, trung tâm hỗ trợ phát triển GDHN..
- 12/ Nhà giáo trực tiếp giảng dạy NKT theo phương thức GD chuyên biệt trong các cơ sở GD khác..
- 13/ Nhà giáo, cán bộ quản lí GD được hưởng hệ số phụ cấp trách nhiệm 0,3 so với mức lương cơ sở [3]..
- Thông tư 39/2009/TT-BGDĐT cũng nêu rõ các cơ sở GDHN có trách nhiệm: 1/ Tổ chức các hoạt động GD và dạy học nhằm đạt mục tiêu GDHN.
- Thông tư 03/2018/TT-BGDĐT ngày 29 tháng 01 năm 2018 Bộ GD&ĐT quy định có quy định cụ thể với các cơ sở GD thực hiện GDHN sắp xếp, bố trí các hớp học phù hợp với NKT.
- Trường hợp đặc biệt, thủ trưởng cơ sở GD căn cứ vào điều kiện thực tế có thể sắp xếp, bố trí thêm NKT trong một lớp học để đảm bảo những NKT có nhu cầu học hòa nhập đều được đi học.
- Được học tập trong các cơ sở GD phù hợp với trình độ và năng lực.
- Được quan tâm, tôn trọng và bảo vệ, đối xử bình đẳng trong học tập, trong các hoạt động GD để phát triển khả năng cá nhân… Đồng thời, phải thông tin tình hình sức khỏe, khả năng học tập, đề xuất nhu cầu hỗ trợ với gia đình, cơ sở GD khi cần thiết..
- Tình hình thực hiện các chính sách về giáo dục cho người khuyết tật.
- Tình hình thực hiện các chính sách về xác định mức độ khuyết tật cho trẻ em làm cơ sở thực hiện các hình thức hỗ trợ giáo dục.
- Theo quy định của pháp luật hiện hành thì TKT (trẻ dưới 16 tuổi) được xác định mức độ khuyết tật trên cơ sở sử dụng 2 bộ công cụ, dưới 6 tuổi và trên 6 tuổi theo quy định tại Thông tư 37/2013/TTLT- BLĐTBXH-BYT-BGDĐT-BTC và việc xác định khuyết tật là cơ sở thực hiện các chính sách liên quan trong đó có hỗ trợ GD.
- Các dạng khuyết tật còn lại sẽ gửi hội đồng giám định y khoa thực hiện..
- Nhìn chung, công tác thực hiện xác định mức độ khuyết tật đã được triển khai tốt.
- Tuy nhiên, một số tỉnh mới chủ yếu tập trung thực hiện đối với nhóm đối tượng thuộc diện hưởng chính sách bảo trợ xã hội còn lại các nhóm hưởng chính sách người có công, chính sách bảo hiểm xã hội, khuyết tật nhẹ chưa thực hiện đầy đủ.
- Quá trình xác định khuyết tật cho trẻ em hiện nay, công cụ đánh giá khả năng học tập còn ít thông tin do vậy việc xác định các hình thức hỗ trợ học tập chưa được triển khai đầy đủ.
- Tình hình thực hiện các chính sách về đảm bảo trợ giúp xã hội hàng tháng để đáp ứng các nhu cầu thiết yếu.
- Chính sách trợ giúp xã hội là một trong những nội dung chính sách quan trọng nhằm bảo đảm đời sống vật chất cho NKT.
- ngành khi triển khai chính sách cho NKT trong Nghị định số 28/2012/NĐ-CP và Nghị định 136/2013/NĐ-CP.
- Trong đó, chính sách mới điều chỉnh tăng mức trợ giúp gấp 1,5 lần so với mức cũ quy định trước khi luật ban hành.
- Cùng với việc ban hành văn bản, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đã tổ chức tập huấn, triển khai, chỉ đạo thành lập hội đồng xét duyệt trợ cấp xã hội, kiểm tra giám sát, tổng hợp báo cáo về tình hình thực hiện chính sách nói trên trong thực tiễn..
- Do vậy, chính sách cho NKT đã được thực hiện tương đối tốt và đầy đủ.
- Mức hỗ trợ được tăng từ 400.000 đồng năm 2010 lên 890.000 đồng năm 2014 (tăng trên 2,2 lần).
- Theo quy định Luật NKT, năm 2010 TKT được ưu tiên trong hệ thống chính sách trợ cấp xã hội hàng tháng.
- Trong trường hợp trẻ em khuyết tật nặng hoặc đặc biệt nặng thì mức hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng được ưu tiên thêm đã giải quyết một phần khó khăn cho trẻ em khuyết tật, trên cơ sở đó việc tiếp cận GD cũng được nâng cao một bước.
- 2/ Hộ gia đình đang trực tiếp nuôi dưỡng NKT đặc biệt nặng trong đó có trẻ em được hỗ trợ kinh phí chăm sóc hệ số 1,0.
- 3/ Người nhận chăm sóc TKT đặc biệt nặng được hỗ trợ hệ số 1,5.
- Chính sách này nhằm đẩy mạnh xã hội hóa công tác chăm sóc trẻ em khuyết tật đặc biệt nặng vì có ưu tiên trong việc nhận nuôi dưỡng chăm sóc đối tượng Bảo trợ xã hội.
- 4/ NKT nặng, đặc biệt nặng đang mang thai hoặc nuôi con dưới 36 tháng tuổi được hỗ trợ hệ số 1,5..
- Đánh giá chung cho thấy, hệ thống pháp luật của Việt Nam đảm bảo cơ sở pháp lí đầy đủ giúp thúc đẩy GDHN cho TKT với nhiều quy định về thực hiện quyền GD, quyền được học hoà nhập của TKT, các điều kiện, tiêu chuẩn phục vụ cho GDHN, trong đó đảm bảo môi trường GD an toàn, thân thiện, không bạo lực, quy định về chế độ, chính sách đối với TKT và với đội ngũ GV, cán bộ tham gia vào triển khai hoạt động GDHN cho TKT..
- Đánh giá chung về thực hiện các chính sách giáo dục dành cho người khuyết tật.
- Một là, công tác tuyên truyền về các chính sách GD cho NKT còn nhiều hạn chế thể hiện ở cả về nguồn lực và cách thức thực hiện, dẫn đến TKT cũng như gia đình các em chưa có nhiều thông tin về cơ sở GD chuyên biệt hoặc nhà trường hòa nhập làm ảnh hưởng không nhỏ đến cơ hội tiếp cận với các hình thức GD phù hợp..
- Hai là, hệ thống trung tâm hỗ trợ GDHN và cơ sở GD chuyên biệt cần sớm được nghiên cứu và hoàn chỉnh.
- Tuy nhiên, tại một số địa phương, cơ sở GD chuyên biệt đặt ngay tại trung tâm trợ giúp xã hội nên hiệu quả GD chưa cao do không có chuyên môn đúng chuyên ngành..
- Ba là, đội ngũ GV dạy hòa nhập, hỗ trợ GDHN mạnh cả về số lượng lẫn chất lượng.
- Bên cạnh đó, nhiều cơ sở GDHN thiếu đội ngũ cán bộ hỗ trợ GDHN, dẫn đến TKT không thể đến trường [6]..
- Bốn là, điều kiện cơ sở vật chất của các trường chưa đảm bảo môi trường an toàn để TKT có thể tiếp cận đến trường, tiếp cận tài liệu học tập và các phương tiện học tập khác..
- Năm là, một số dạng khuyết tật đặc biệt, chẳng hạn như trẻ tự kỉ khuyết tật trí tuệ cần có những chính sách riêng cụ thể thì hiện còn chưa được triển khai trong thực tiễn.
- Một số gia đình có nhiều con đều thuộc khuyết tật trí tuệ hoặc mắc bệnh tự kỉ (một dạng khuyết tật đặc biệt do quá trình sắp xếp gien) lại chưa có chính sách quy định rõ ràng nên chưa được hưởng quyền lợi trong khi các gia đình này rất khó khăn khi cho con họ tiếp cận GDHN..
- Đề xuất một số biện pháp quản lí giáo dục hòa nhập ở trường học Việt Nam từ góc độ tiếp cận chính sách.
- Một là, các cơ sở GD chuyên biệt, các trung tâm hỗ trợ GDHN và các nhà trường hòa nhập nên chủ động truyền thông về các chính sách GDHN cho TKT và gia đình TKT để họ có thông tin, có cơ hội tiếp cận với quyền được học tập cho người khuyết tật nói chung..
- Hai là, các cơ sở GD chuyên biệt, các trung tâm hỗ trợ GDHN, các cơ sở GD chuyên biệt lớn mạnh và có chuyên môn cao cần mở thêm các cơ sở mới tại những vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn nhằm hỗ trợ TKT những vùng xa.
- Hiện nay, số lượng các cơ sở GD, đào tạo lĩnh vực này còn quá hạn chế so với nhu cầu của thực tiễn trong cả nước..
- Bốn là, TKT nói riêng, trẻ có nhu cầu được GDHN nói chung đều rất cần có sự hỗ trợ đặc biệt của cơ sở vật chất từ phía nhà trường và cộng đồng.
- Đối với ban giám hiệu của trường hòa nhập: Các chính sách dành cho TKT được Nhà nước ban hành rất đầy đủ và rõ ràng, nhà trường (mà đại diện là ban giám hiệu) cần triển khai và thi hành một cách nghiêm túc theo đúng quy định.
- TKT có những khó khăn lớn hơn so với bạn bè không khuyết tật.
- Do đó, bên cạnh các chính sách của Nhà nước và của các bộ, ngành liên quan..
- 4/ Áp dụng các phương pháp hỗ trợ TKT ở nhà trường.
- 5/ Vận dụng linh hoạt trong việc phối hợp các lực lượng GD bao gồm gia đình - GV hỗ trợ và các lực lương khác..
- Đối với HS ở trường hòa nhập: HS ở trường có TKT học hoà nhập có vai trò quan trọng trong việc thực hiện GDHN thành công, đặc biệt là với những bạn HS không khuyết tật..
- Điều quan trọng là giúp các em HS hỗ trợ lẫn nhau trong học tập và cuộc sống để tất cả các em đều cảm thấy vui vẻ, hạnh phúc khi đến trường.
- Cụ thể là: 1/ Giúp đỡ nhau trong học tập, các em đổi vai cho nhau trong việc làm người giúp đỡ và người được giúp đỡ, ai có điểm mạnh hơn ở lĩnh vực nào thì hỗ trợ người khác và ngược lại.
- 2/ Hỗ trợ lẫn nhau trong đi lại và sinh hoạt, TKT rất cần bạn bè trong việc hỗ trợ đi lại và sinh hoạt, thiếu sự hỗ trợ này nhiều TKT không thể đến trường học.
- Bên cạnh việc thay đổi thái độ, phụ huynh cần tham gia vào việc hỗ trợ TKT và gia đình của trẻ theo khả năng của họ..
- Đối với cộng đồng của trường hòa nhập: Cộng đồng các trường có TKT học hoà nhập có vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ TKT và nhà trường thực hiện GDHN.
- 5/ Hỗ trợ tinh thần và vật chất cho TKT và gia đình.
- 6/ Kêu gọi các thành viên trong cộng đồng tham gia hỗ trợ TKT và gia đình.
- 7/ Phối hợp giữa gia đình và cộng đồng để tìm ra biện pháp hỗ trợ trẻ trong học tập và hướng nghiệp, làm nghề, đề xuất nhu cầu của trẻ và gia đình để hưởng các chính sách ưu đãi, hỗ trợ..
- Các quy định pháp luật và chính sách của Việt Nam đã thể hiện rất.
- Các chính sách của Nhà nước về GDHN là rất cần thiết để hỗ trợ TKT nói riêng và NKT nói chung.
- Vì vậy, việc thực thi chính sách một cách nghiêm túc và hiệu quả là trách nhiệm của tất cả các bộ ngành liên quan, các chính sách GD cho TKT là trách nhiệm của từng địa phương, gia đình và các tổ chức.
- Mỗi một chính sách ra đời, cho dù đã rà soát kĩ lưỡng và mang tinh thần trách nhiệm cao tới đâu cũng không tránh khỏi những khó khăn và vướng mắc khi triển khai trong thực tiễn..
- [5] Nguyễn Hồng Kiên, (2017), Giáo dục hòa nhập ở trường tiểu học cho trẻ em mồ côi sống tại các cơ sở bảo trợ xã.
- [6] Nguyễn Trung Thành, (2016), Chính sách giáo dục trẻ khuyết tật - Thực trạng và đề xuất hoàn thiện, Ban Nghiên cứu Giáo dục Đặc biệt..
- [9] Lê Văn Tạc, (2006), Giáo dục hoà nhập cho trẻ khuyết tật bậc Tiểu học, NXB Lao động - Xã hội.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt