« Home « Kết quả tìm kiếm

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Thiết kế và tổ chức dạy học các chủ đề lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến nay theo hướng phát triển năng lực học sinh chuyên Sử trường THPT thành phố Hà Nội


Tóm tắt Xem thử

- Chuyên ngành: Lí luận và Phương pháp dạy học Lịch sử Mã số .
- Lê Thị Huyền, Nguyễn Mạnh Hưởng, Vận dụng mô hình lớp học đảo ngược trong dạy học các chủ đề Lịch sử Việt Nam cho học sinh chuyên Sử ở trường THPT Sơn Tây, Hà Nội, Tạp chí Thiết bị Giáo dục, số 234, kì 1, tháng 2, 2021..
- giải quyết vấn đề và sáng tạo) và năng lực đặc thù của bộ môn Lịch sử (tìm hiểu lịch sử;.
- nhận thức và tư duy lịch sử.
- Việc học tập lịch sử theo chủ đề cũng đòi hỏi người học phải tự giác, tự lực, chủ động hơn.
- Xuất phát từ những yêu cầu thực tiễn nói trên, chúng tôi lựa chọn vấn đề : “Thiết kế và tổ chức dạy học các chủ đề lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến nay theo hướng phát triển năng lực học sinh chuyên Sử trường THPT thành phố Hà Nội ” làm đề tài nghiên cứu với mong muốn được góp phần vào quá trình đổi mới nội dung và phương pháp dạy học bộ môn Lịch sử nói chung và dạy học chủ đề cho học sinh chuyên Sử nói riêng..
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là quá trình thiết kế và tổ chức dạy học theo chủ lịch sử cho học sinh các lớp chuyên Sử ở trường THPT..
- đề xuất cách thức thiết kế chủ đề lịch sử và đề xuất các hình thức, biện pháp tổ chức dạy học chủ đề cho HS chuyên Sử ở trường THPT..
- Về nội dung kiến thức: Vận dụng kiến thức ở phần Lịch sử Việt Nam từ 1919 đến nay..
- Xây dựng các chủ đề lịch sử Việt Nam từ 1919 đến nay có thể sử dụng trong dạy học lịch sử cho học sinh chuyên Sử ở trường THPT.
- đề xuất các biện pháp tổ chức dạy học theo chủ đề trong dạy học phần lịch sử Việt Nam nói trên, góp phần đổi mới việc thiết kế nội dung và vận dụng hiệu quả các hình thức, phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng bộ môn Lịch sử..
- Nghiên cứu Lịch sử Việt Nam phần từ năm 1919 đến nay, thiết kế nội dung các chủ đề lịch sử và những vấn đề lí luận về tổ chức và dạy học lịch sử theo chủ đề theo hướng phát triển năng lực cho học sinh trong dạy học lịch sử để làm rõ cơ sở lí luận của đề tài..
- Điều tra, khảo sát làm rõ thực trạng dạy học lịch sử theo chủ đề ở các lớp chuyên Sử ở 04 trường THPT thành phố Hà Nội, phân tích, đánh giá những kết quả đạt được và những vấn đề còn tồn tại..
- Đề xuất các biện pháp tổ chức dạy học lịch sử theo chủ đề trong dạy học lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến nay ở trường THPT theo hướng phát triển năng lực học sinh..
- Nghiên cứu lí thuyết: phân tích, tổng hợp những tài liệu Tâm lí học, Giáo dục học, phương pháp dạy học bộ môn Lịch sử.
- Tìm hiểu các tài liệu có liên quan đến phần Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến nay.
- để đánh giá những giá trị về mặt tư liệu, giá trị giáo dục lịch sử và tư tưởng, trên cơ sở đó thiết kế các chủ đề lịch sử..
- Nếu thiết kế được nội dung các chủ đề lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến nay trong dạy học cho học sinh chuyên Sử và đề xuất được các biện pháp tổ chức dạy học các chủ đề lịch sử ở trường THPT theo hướng phát triển năng lực HS sẽ góp phần đổi mới phương pháp, nâng cao chất lượng, góp phần hoàn thành mục tiêu dạy học bộ môn ở trường PT nói chung và cho học sinh chuyên Sử nói riêng..
- Tiếp tục củng cố những cơ sở lí luận của việc thiết kế và tổ chức dạy học các chủ đề lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến nay theo hướng phát triển năng lực cho đối tượng HS chuyên Sử ở trường phổ thông trên địa bàn thành phố Hà Nội nói riêng và cả nước nói chung, qua đó làm giàu thêm lí luận dạy học bộ môn..
- Cung cấp được bức tranh thực trạng về việc thiết kế, tổ chức dạy học các chủ đề lịch sử cho đối tượng HS chuyên Sử trên địa bàn thành phố Hà Nội, với những đặc trưng nổi bật của môi trường giáo dục học sinh năng khiếu thủ đô..
- Đưa ra được những cơ sở của việc thiết kế các chủ đề lịch sử.
- quy trình thiết kế chủ đề lịch sử phù hợp với đối tượng HS chuyên và thực hiện thiết kế các chủ đề lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến nay theo hướng phát triển năng lực..
- Đề xuất được các biện pháp tổ chức dạy học chủ đề cho HS chuyên Sử theo hướng phát triển năng lực, hướng vào hình thành và phát triển ba thành phần năng lực, gồm: Tìm hiểu lịch sử.
- Nhận thức, tư duy lịch sử.
- Luận án góp phần củng cố và làm phong phú thêm lí luận dạy học lịch sử theo chủ đề nói chung và việc thiết kế nội dung và tổ chức dạy học theo chủ đề cho học sinh chuyên Sử nói riêng trong dạy học lịch sử ở trường PT theo hướng phát triển năng lực HS..
- Kết quả nghiên cứu của luận án sẽ nâng cao nhận thức của GV và HS PT về việc dạy và học lịch sử theo chủ đề.
- Giúp GV và HS biết vận dụng các biện pháp đề thiết kế các chủ đề lịch sử như nguồn tài liệu giảng dạy và học tập cho mình.
- Chương 3: Cách thiết kế các chủ đề lịch sử Việt Nam từ 1919 đến nay cho học sinh chuyên Sử ở trường THPT thành phố Hà Nội..
- Chương 4: Các biện pháp tổ chức dạy học chủ đề lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến nay theo hướng phát triển năng lực học sinh chuyên Sử ở trường THPT thành phố Hà Nội.
- Các công trình nghiên cứu về thiết kế và tổ chức dạy học theo chủ đề trong môn Lịch sử ở trường phổ thông.
- Các tác giả nước ngoài đều khẳng định vai trò của việc thiết kế nội dung dạy học lịch sử theo chủ đề đối với hoạt động dạy của giáo viên và học tập HS.
- Các nhà giáo dục Lịch sử trong nước đã xây dựng được cơ sở lí luận của việc thiết kế nội dung học tập và nghiên cứu, đề xuất các hình thức, phương pháp dạy học phù hợp với các đối tượng HS.
- Đặc biệt, các nghiên cứu trong những năm gần đây đều có sự nhấn mạnh đến việc thiết kế kiến thức lịch sử thành các chủ đề như một sự đổi mới về nội dung và đề xuất các hình thức, tổ chức dạy học chủ đề nhằm phát triển năng lực HS, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đổi mới giáo dục nói chung và giáo dục lịch sử nói riêng..
- Những nghiên cứu của các tác giả trong nước là cơ sở quan trọng để chúng tôi hoàn thiện cơ sở lí luận của đề tài, thiết kế các chủ đề lịch sử cho HS chuyên và lựa chọn, đề xuất các hình thức, phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng..
- Tuy nhiên, nhìn chung, các công trình nghiên cứu về thiết kế và tổ chức dạy học các chủ đề lịch sử Việt Nam cho đối tượng HS chuyên còn rất ít.
- Đặc biệt, hiện nay vẫn chưa có tác giả nào nghiên cứu về việc thiết kế và tổ chức dạy học các chủ đề lịch sử từ 1919 đến nay theo hướng phát triển năng lực cho đối tượng HS chuyên Sử ở.
- Nguyên tắc, cơ sở để thiết kế các chủ đề Lịch sử phù hợp với đặc điểm nhận thức của các đối tượng HS..
- Thứ nhất, tiếp tục củng cố, làm rõ những cơ sở lí luận của việc thiết kế và dạy học lịch sử theo chủ đề nói chung và cho học sinh chuyên Sử nói riêng trong dạy học lịch sử theo hướng phát triển năng lực học sinh.
- Làm rõ nội hàm các khái niệm liên quan đến đề tài: chủ đề, thiết kế và tổ chức dạy học lịch sử theo chủ đề.
- Làm rõ thực trạng của việc dạy học theo chủ đề cho học sinh phổ thông nói chung và học sinh chuyên Sử nói riêng trong dạy học lịch sử ở trường PT hiện nay.
- Thứ ba, nghiên cứu chương trình, định hướng đổi mới về nội dung dạy học, từ đó thiết kế các chủ đề dạy học phần lịch sử Việt Nam từ 1919 đến nay cho đối tượng học sinh chuyên Sử trên địa bàn thành phố Hà Nội.
- Đồng thời tổng kết lí luận, khảo sát thực tiễn đề xuất các hình thức tổ chức và biện pháp dạy học các chủ đề lịch sử theo hướng phát triển năng lực..
- Thứ năm, thông qua kết quả nghiên cứu của luận án, rút ra những kết luận khoa học về vấn đề thiết kế và tổ chức dạy học lịch sử theo chủ đề trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông theo hướng phát triển năng lực học sinh.
- Nếu hoàn thành những nhiệm vụ nói trên, đề tài không chỉ giải quyết được nhiệm vụ đổi mới thiết kế nội dung và các hình thức, phương pháp dạy học Lịch sử theo chủ đề cho HS chuyên Sử thành phố Hà Nội mà còn có thể đáp ứng yêu cầu cho cả đội ngũ GV và HS chuyên Sử trên phạm vi cả nước..
- Quan niệm về chủ đề và thiết kế chủ đề lịch sử 2.1.1.1.
- Thiết kế chủ đề lịch sử.
- Thiết kế chủ đề lịch sử là việc sắp xếp, tập hợp, kết nối, hệ thống những đơn vị kiến thức lịch sử có liên quan thành các chủ đề lịch sử.
- Các loại chủ đề trong môn lịch sử ở trường THPT Theo chương trình hiện hành: có các loại chủ đề sau đây:.
- Phân loại chủ đề theo phân kì lịch sử (thời gian) có các chủ đề như: Đại Việt thế kỉ X – XV.
- Đặc điểm của chủ đề lịch sử.
- Quan niệm tổ chức dạy học các chủ đề lịch sử.
- Dạy học theo chủ đề (Themes based learning).
- Tổ chức dạy học theo chủ đề.
- Thiết kế các chủ đề lịch sử cho HS chuyên Sử theo hướng phát triển năng lực 2.1.3.1.
- Năng lực đặc thù bộ môn lịch sử bao gồm: tìm hiểu lịch sử.
- Có điều kiện học tập lịch sử chuyên sâu..
- Thiết kế các chủ đề lịch sử cho HS chuyên Sử theo hướng phát triển năng lực Thiết kế các chủ đề lịch sử cho HS chuyên Sử theo hướng phát triển năng lực là sự đổi mới trong việc xây dựng nội dung học tập cho đối tượng HS chuyên.
- chủ đề.
- giải quyết vấn đề và sáng tạo) và năng lực đặc thù bộ môn: năng lực tìm hiểu lịch sử.
- năng lực nhận thức và tư duy lịch sử.
- Tổ chức dạy học các chủ đề lịch sử cho HS chuyên Sử theo hướng phát triển năng lực.
- Việc thiết kế và tổ chức dạy các chủ đề lịch sử cho HS chuyên còn góp phần làm cụ thể, sâu sắc hơn cho cả chương trình giáo dục lịch sử hiện hành và chương trình môn lịch sử 2018..
- nhiều em có niềm đam mê với Lịch sử.
- Trên cơ sở số liệu điều tra, chúng tôi nhận thấy: hầu hết GV và HS ở các trường THPT có hệ chuyên Sử trên địa bàn thành phố Hà Nội đều nhận thức được vai trò và ý nghĩa của việc thiết kế và tổ chức dạy và học tập các chủ đề Lịch sử Việt Nam từ 1919.
- Tuy nhiên trên thực tế, việc thiết kế và tổ chức dạy học các chủ đề lịch sử Việt Nam từ 1919 đến nay vẫn chủ yếu dựa trên kinh nghiệm, chưa thực sự bài bản, thiếu cơ sở lí luận để thiết kế và lựa chọn các hình thức tổ chức, phương pháp dạy học các chủ đề theo hướng phát triển năng lực HS.
- Những yêu cầu từ thực tiễn dạy học các chủ đề lịch sử cho học sinh chuyên Sử.
- Để việc thiết kế và tổ chức dạy học các chủ đề lịch sử đi vào chiều sâu, thực sự mang lại hiệu quả, góp phần đổi mới nội dung và phương pháp dạy học lịch sử.
- có điều kiện sử dụng trang thiết bị hiện đại trong dạy học lịch sử.
- HS chuyên có môi trường học tập, nghiên cứu khoa học, có không gian học tập tốt để được trải nghiệm, khám phá, sáng tạo theo các chủ đề lịch sử.
- CÁCH THIẾT KẾ CÁC CHỦ ĐỀ LỊCH SỬ VIỆT NAM.
- Nội dung kiến thức lịch sử được tích hợp.
- Thiết kế các chủ đề lịch sử Việt Nam từ 1919 đến nay cho học sinh chuyên Sử ở trường THPT thành phố Hà Nội..
- Để thiết kế các chủ đề lịch sử Việt Nam từ 1919 đến nay cho học sinh chuyên sử, chúng tôi xác định quy trình thiết kế gồm các bước cơ bản như: xác định lí do thiết kế chủ đề.
- Vì vậy, trong quá trình thiết kế các chủ đề lịch sử Việt Nam từ 1919 đến nay, chúng tôi có sự kết nối giữa chương trình hiện hành với định hướng về nội dung của Chương trình phổ thông môn Lịch sử 2018.
- Theo đó, phần Lịch sử Việt Nam từ 1919 đến nay, chúng tôi thiết kế các đề như sau:.
- Bài 15 SGK Lịch sử 12 Nâng cao)..
- trong lịch sử Việt Nam (từ tháng Tám năm 1945 đến nay).
- Chương trình hiện hành : Bài 21, Bài 22, Bài 23 SGK Lịch sử 12 Nâng cao..
- Chương trình hiện hành : Bài 31 SGK Lịch sử 12 Nâng cao..
- Từ cách thiết kế, sắp xếp nội dung chủ đề cũng góp phần định hướng để các em biết cách trình bày, nghiên cứu một vấn đề lịch sử cụ thể..
- CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NAY THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH.
- Việc áp dụng mô hình này trong dạy học các chủ đề lịch sử cho đối tượng HS chuyên Sử khá phù hợp vì nó đáp ứng cả yêu cầu về việc đổi mới phương pháp giảng dạy, học tập trên nền tảng sự hỗ trợ của công nghệ thông tin.
- Các biện pháp phát triển thành phần năng lực tìm hiểu lịch sử khi tổ chức dạy học chủ đề.
- Các biện pháp phát triển thành phần năng lực nhận thức, tư duy lịch sử khi dạy học chủ đề.
- Dạy học theo nhóm là phương pháp được vận dụng khá phổ biến trong dạy học lịch sử hiện nay.
- Các biện pháp phát triển thành phần năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng của chủ đề lịch sử lịch sử.
- Sử dụng hệ thống bài tập lịch sử Bài tập trắc nghiệm.
- Kiểm nghiệm tính hiệu quả của việc xây dựng và thiết kế dạy học các chủ đề lịch sử Việt Nam cho HS chuyên Sử.
- Góp phần củng cố, làm sáng tỏ, phong phú hơn cho những cơ sở lí luận, cơ sở thực tiễn của việc thiết kế và tổ chức dạy học các chủ đề lịch sử Việt Nam từ 1919 đến nay cho HS chuyên Sử trên địa bàn thành phố Hà Nội theo hướng phát triển năng lực HS..
- Kết quả thống kế cũng cho thấy: việc tổ chức dạy học các chủ đề lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 2000 cho HS chuyên Sử trên địa bàn Thành phố Hà Nội theo hướng phát triển NL HS trong dạy học lịch sử có vai trò quan trọng trong việc củng cố, khắc sâu, hệ thống hóa và nâng cao kiến thức cho HS chuyên Sử.
- Nó đảm bảo cho GV tự chủ hơn trong việc thiết kế nội dung và tổ chức giảng dạy, làm cho việc dạy học lịch sử hấp dẫn, lôi cuốn hơn.
- Thiết kế và tổ chức dạy học các chủ đề lịch sử Việt Nam từ 1919 đến nay cho học sinh chuyên Sử ở trường THPT thành phố Hà Nội nói riêng, đổi mới giáo dục lịch sử theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực HS nói chung là một trong những vấn đề mang tính thời sự, là một trong nội dung trọng tâm của công cuộc đổi mới giáo dục lịch sử hiện nay.
- Trong những năm qua, đã có nhiều công trình nghiên cứu về việc đổi mới thiết kế nội dung, hình thức, phương pháp tổ chức dạy học lịch sử ở cấp THPT.
- Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu nào đề cập trực tiếp đến việc thiết kế và tổ chức dạy học các chủ đề lịch sử Việt Nam từ 1919 đến nay cho học sinh chuyên Sử ở trường THPT thành phố Hà Nội trên tinh thần phát triển từ chương trình hiện hành, kết nối với chương trình phổ thông mới 2018.
- Nội dung các chủ đề lịch sử Việt Nam từ 1919 đến nay mà chúng tôi thiết kế có mối quan hệ mật thiết với kiến thức bộ môn Lịch sử ở trường PT trong chương trình hiện hành và Chương trình môn Lịch sử 2018.
- Việc thiết kế kiến thức lịch sử phần Việt Nam từ 1919 đến nay thành các chủ đề là một trong những biện pháp góp phần đổi mới nội dung trong dạy học lịch sử ở trường PT theo hướng phát triển NL HS, đáp ứng những yêu cầu cấp thiết của công cuộc đổi mới giáo dục nói chung và giáo dục lịch sử nói riêng ở nước ta hiện nay.
- Tổ chức dạy học các chủ đề lịch sử theo hướng phát triển NL HS có thể tiến hành dưới nhiều hình thức tổ chức dạy học khác nhau, trên cơ sở kết hợp nhuần nhuyễn các dạng hoạt động của HS.
- Do khuôn khổ của luận án, chúng tôi tập trung đi sâu phân tích những biện pháp tổ chức dạy học chủ đề lịch sử khi tiến hành các bài học nội khóa ở trên lớp.
- Kết quả TNSP từng phần và toàn phần không chỉ giúp chúng tôi khẳng định tính khả thi của việc thiết kế và vận dụng các hình thức, phương pháp tổ chức dạy học lịch sử theo chủ đề mà còn khẳng định tính đúng đắn của những giả thuyết mà đề tài luận án đã đặt ra..
- Thứ ba: GV trên cơ sở nắm chắc mục tiêu, định hướng nội dung chương trình giáo dục phổ thông, cần tích cực chủ động thiết kế hợp lí kiến thức lịch sử theo các chủ đề

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt