« Home « Kết quả tìm kiếm

Dạy học tích hợp và dạy học phân hóa đối với môn Giáo dục Quốc phòng An ninh ở trường THPT


Tóm tắt Xem thử

- Dạy học tích hợp và dạy học phân hóa đối với môn Giáo dục Quốc phòng An ninh.
- Cơ sở lý luận và thực tiễn dạy học tích hợp và dạy học phân hóa.
- Giáo dục quốc phòng - An ninh (GDQP-AN) là một môn học chính trong các loại trường lớp từ bậc trung học phổ thông (THPT).
- Cũng như các môn học khác, Giáo dục quốc phòng - AN đang ngày càng phát huy vai trò và ý nghĩa của nó trong việc giáo dục và đào tạo thế hệ trẻ.
- Những chuyển biến to lớn, sâu sắc trong thời đại ngày nay càng chứng tỏ sự cần thiết, phải có nội dung và phương pháp dạy học GDQP-AN cho phù hợp nhằm góp phần nâng cao chất lượng hiệu quả của công tác giáo dục đào tạo..
- Tổng kết công tác GDQP- AN thời gian qua cho thấy, việc triển khai dạy học môn học này trong các trường trung học phổ thông còn gặp nhiều khó khăn.
- Một trong những vấn đề đặt ra cho các trường này phải giải quyết để hoàn thành nhiệm vụ GDQP-AN và có giáo viên để trực tiếp tham gia quản lý và giảng dạy môn học.
- Theo ý kiến chung (đã có môn học là phải có giáo viên) thì mới có thể nói đến chất lượng, hiệu quả của môn học cũng như việc chủ động thực hiện chương trình kế hoạch đào tạo của trường.
- Cho đến nay đội ngũ giáo viên dạy học GDQP-AN trong các trường thường có nhiều nguồn.
- Nhưng dạy học GDQP-AN có chất lượng và hiệu quả nhất vẫn là số giáo viên đã qua các khóa đào tạo ngắn hạn hoặc đào tạo dạy 2 môn Thể dục – GDQP, Sử - GDQP bởi đây là những người được trang bị đầy đủ những kiến thức cơ bản về quân sự phổ thông về Quốc phòng - AN và lý luận dạy học, hiện nay theo đề án 472 của bộ giáo dục và đào tạo đã có được lớp GDQP - AN chính quy nhưng đang đào tạo theo chương trình của bộ để bổ sung kiến thức về lý luận GDQP - AN..
- Với sự nỗ lực và cố gắng khắc phục mọi khó khăn, thiếu thốn cho đến nay công tác GDQP-AN trong các nhà trường cũng đã thu được những thành tích đáng kể.
- Song, so với yên cầu, nhiệm vụ của sự nghiệp đổi mới giáo dục đào tạo thì chúng ta vẫn thấy rằng chưa thể thỏa mãn với những gì đã đạt được.
- Công cuộc cải cách giáo dục đào tạo đang diễn ra khắp cả nước, đòi hỏi đồng thời cải cách về hệ thống giáo dục, về nội dung và phương pháp dạy học nói chung đối với tất cả các môn học, trong đó có môn GDQP_AN..
- Vì vậy, để đạt được kết quả cao đòi hỏi giáo viên phải biết kết hợp dạy học tích hợp (DHTH) và Dạy học phân hóa (DHPH) đưa vào trong nội dung của bài học để môn học GDQP-AN ngày càng được hiệu quả hơn..
- 194 GDQP-AN là một môn học mang đầy đủ tính chất đặc thù của khoa học xã hội, khoa học nhân văn và khoa học tự nhiên, cho nên lý luận dạy học của một số bộ môn khác cũng là những vấn đề đặt cơ sở ban đầu, quan trọng cho cả học sinh tham khảo vận dụng để nghiên cứu phương pháp học GDQP-AN..
- Hiện nay nội dung dạy học trong nhà trường nói chung và GDQP-AN nói riêng luôn có sự biến đổi và phát triển.
- Vì vậy đòi hỏi phải biết kết hợp phương pháp dạy học: Dạy học tích hợp (DHTH) và dạy học phân hóa (DHPH) các môn trong đó có GDQP-AN cũng phải có những thay đổi và phát triển..
- Sau đây là tổng kết một số phương pháp DHTH và dạy học DHPH đối với môn GDQP-AN ở Trường THPT Phạm Văn Sáng.
- Để dạy được những bài lý thuyết đạt được kết quả cao đòi hỏi giáo viên phải vận dụng tìm hiểu thêm về kiến thức lịch sử, thường xuyên cập nhập thông tin thời sự, báo chí…về tình hình hiện nay, ngoài ra còn phải biết tích hợp: sử dụng công nghệ thông tin, bảng tương tác, để đưa những hình ảnh, những đoạn phim liên quan đối nội dung của bài học.
- Bài 1:Truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam.
- Bài 2: Lịch sử truyền thống của quân đội và công an nhân dân Việt Nam.
- Vậy chúng ta phải biết vận dụng dạy học tích hợp (DHTH) và dạy học phân hóa (DHPH) vào nội dung bài dạy:.
- Một số bài học vận dụng dạy học phân hóa.
- Kiến thức: Học sinh nắm được các truyền thống của Quân đội nhân dân: Trung thành vô hạn với sự nghiệp cách mạng của Đảng.
- Gắn bó máu thịt với nhân dân..
- Thái độ: Có ý thức tu dưỡng, rèn luyện tốt, sẵn sàng tham gia vào lực lượng Quân đội..
- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: (10P) 1.
- Trình bày thời kỳ hình thành của Quân đội Nhân dân Việt Nam?.
- 195 - Giới thiệu bài: Trong quá trình xây dựng và trưởng thành quân đội nhân dân Việt Nam đã viết nên những truyền thống vẻ vang, những truyền thống đó là: Trung thành vô hạn với sự nghiệp cách mạng của Đảng.
- gắn bó máu thịt với nhân dân….
- Nội dung và trọng tâm:.
- Nội dung: 1.
- Trung thành vô hạn với sự nghiệp cách mạng của Đảng..
- Gắn bó với máu thịt nhân dân..
- Trọng tâm: thể hiện sự trung thành vô hạn với sự nghiệp cách mạng của Đảng..
- Tổ chức và Phương pháp:.
- Phương pháp: dùng phương pháp diễn giải, trực quan, kể chuyện truyền thống, kết hợp với công nghệ thông tin như: phim ảnh…, củng cố bài sau mỗi tiết học..
- HOẠT ĐỘNG 1: Trung thành vô hạn với sự nghiệp cách mạng của Đảng..
- PHƯƠNG PHÁP HOẠT ĐỘNG.
- NỘI DUNG.
- GIÁO VIÊN HỌC.
- SINH Giáo viên cho các em xem đoạn.
- Em nào cho Thầy và các ban biết trong “thời chiến” có những vị anh hùng nào trung thành với sự nghiệp CM được thể hiện qua các cuộc CT?.
- Sau khi học sinh trả lời GV nên nhấn mạnh và làm rõ nội dung để học sinh hiểu..
- Trong “thời bình” hiện nay QĐND thể hiện sự trung thành ở đâu và như thế nào?.
- Làm rõ tình hình biển đông thể hiện sự trung thành của cảnh sát.
- Học sinh quan sát nghe, để trả lời?.
- Học sinh dựa vào SGK và vận dụng vào nội dung đã học và sự hiểu biết để trả lời câu hỏi của Giáo viên..
- Học sinh dựa vào những kiến thức đã học, và sự hiểu biết của.
- Thể hiện trong chiến đấu vì mục tiêu, lí tưởng của Đảng trở thành niềm tin, lẽ sống của Quân đội nhân dân (QĐND)..
- Khái quát và khen ngợi Quân đội ta, Bác Hồ nói.
- Quân đội ta trung với Đảng, hiếu với dân, sẵn sàng chiến đấu hi sinh vì độc lập tự do của tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội, nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng”..
- 196 biển Việt Nam! Về sự trung thành.
- Gv kể một câu chuyện ở thời Bình về sự trung thành với Đảng….
- mình để trả lời!.
- Câu hỏi: Tinh thần quyết chiến, quyết thắng và nghệ thuật quân sự của quân đội được thể hiện như thế nào?.
- GV đúc kết lại kết quả HS trả lời..
- HS dựa vào kiến thức đã học để trả lời: Chúng ta đã đánh thắng giặc Pháp, giặc Mĩ bằng chính nghệ thuật quân sự độc đáo “lấy nhỏ chống lớn, lấy ít địch nhiều”....
- Truyền thống đó trước hết được thể hiện ở quyết tâm đánh giặc giữ nước, quyết không chịu hi sinh gian khổ, xả thân vì sự nghiệp cách mạng của Đảng..
- HOẠT ĐỘNG 3: Gắn bó máu thịt với nhân dân..
- Quân đội nhân dân Việt Nam hơn 60 năm xây dựng và trưởng thành đã viết nên những truyền thống vẻ vang nào?.
- Học sinh lắng nghe, và trả lời câu hỏi dựa vào những nội dung vừa đã học..
- Quân đội nhân dân Việt Nam hơn 60 năm xây dựng và trưởng thành đã viết nên những truyền thống vẻ vang đó như: Trung thành vô hạn với sự nghiệp cách mạng của Đảng.
- gắn bó máu thịt với nhân dân..
- 197 - Về nhà xem lại nội dung đã học..
- Xem nội dung mới trong SGK:.
- Vì vậy để đạt được kết quả cao đòi hỏi giáo viên phải biết kết hợp dạy học tích hợp (DHTH) và Dạy học phân hóa (DHPH) đưa vào trong nội dung của bài học để môn học GDQP - AN ngày càng được hiệu quả hơn.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt