« Home « Kết quả tìm kiếm

Biện pháp tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên trường Đại học Phương Đông Hà Nội


Tóm tắt Xem thử

- Biện pháp tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên trường Đại học Phương Đông Hà Nội.
- Trường Đại học Giáo dục.
- Abstract: Trình bày cơ sở lý luận của vấn đề tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giảng viên trường đại học Phương Đông.
- Nghiên cứu thực trạng vấn đề tổ chức, đào tạo, bồi dưỡng về nghiệp vụ sư phạm của đội ngũ giảng viên trường đại học Phương Đông Hà Nội.
- Đề xuất các giải pháp tổ chức tốt quá trình bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giảng viên của trường..
- Bồi dưỡng nghiệp vụ.
- Nghiệp vụ sư phạm.
- Giảng viên;.
- Trường Đại học Phương Đông Content.
- Hoạt động bồi dưỡng Nghiệp vụ Sư phạm cho đội ngũ giảng viên trường Đại học Phương Đông..
- Biện pháp bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên trường đại học Phương Đông..
- Nếu có những biện pháp quản lý tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm dựa trên những nhu cầu, năng lực, điều kiện của giảng viên thì hiệu quả của việc bồi dưỡng NVSP cho giảng viên sẻ có hiệu quả, chất lượng tốt hơn..
- Nghiên cứu cơ sở lý luận của vấn đề tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giảng viên trường đại học Phương Đông..
- Nghiên cứu thực trạng vấn đề tổ chức, đào tạo, bồi dưỡng về nghiệp vụ sư phạm của đội ngũ giảng viên trường đại học Phương Đông Hà Nội..
- Đề xuất các giải pháp tổ chức tốt quá trình bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giảng viên trường Đại học Phương Đông..
- 200 giảng viên của trường Đại học Phương Đông Hà Nội 8.
- Chƣơng 2: Thực trạng công tác tổ chức, bồi dưỡng Nghiệp vụ Sư phạm cho đội ngũ giảng viên trường Đại học Phương Hà Nội.
- Chƣơng 3: Đề xuất các biện pháp tổ chức hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giảng viên trường đại học Phương Đông Hà Nội..
- Từ trước đến nay, nhất là kể từ khi đất nước đổi mới đến nay, đã có khá nhiều đề tài nghiên cứu việc tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên và sinh viên các trường thuộc khối sư phạm..
- Tuy nhiên, chưa có công trình, tài liệu nào nghiên cứu về việc tổ chức, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên trường đại học nói chung và giảng viên trường đại học Phương Đông nói riêng..
- Biện pháp tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm.
- Quản lý hoạt động bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm cho giảng viên.
- Tầm quan trọng của việc bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên Mục tiêu bồi dƣỡng:.
- Các nội dung của chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cần bồi dưỡng cho đội ngũ giảng viên trường đại học Phương Đông.
- Dự trù kinh phí đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm 1.5.2.
- Tổ chức bồi dưỡng.
- Thông qua việc khảo sát, đánh giá thực trạng công tác tổ chức, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giảng viên của trường đại học Phương Đông chúng tôi thấy rằng:.
- Vấn đề cấp thiết của việc tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giảng viên các trường đại học nói chung và trường đại học Phương Đông nói riêng đã phần nào giúp cho đội ngũ giảng viên.
- SƢ PHẠM CHO ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC PHƢƠNG ĐÔNG HÀ NỘI.
- Thực trạng biện pháp tổ chức bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm cho giảng viên của trƣờng đại học Phƣơng Đông.
- Nhận thức của cán bộ giảng viên của trường đại học Phương Đông về việc tổ chức bồi dưỡng NVSP.
- Bảng 2.1: Nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động tổ chức bồi dưỡng NVSP cho giảng viên và quản lý hoạt động RLNVSP.
- Giảng viên trẻ.
- Nhận thức về tính cấp thiết của các nội dung hoạt động tổ chức bồi dưỡng RLNVSP cho giảng viên.
- Bảng 2.2: Đánh giá của cán bộ quản lý và giảng viên của trường đại học Phương Đông về tính cấp thiết của các nội dung hoạt động tổ chức bồi dưỡng RLNVSP.
- Thực trạng biện pháp tổ chức bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm cho đội ngũ giảng viên trƣờng ĐH Phƣơng Đông Hà Nội.
- Các biện pháp tổ chức bồi dưỡng NVSP cho giảng viên trường đại học Phương Đông.
- Để tìm hiểu vấn đề này, chúng tôi điều tra các ý kiến đánh giá của cán bộ quản lý, giảng viên về hiệu quả và tác dụng của hình thức tổ chức bồi dưỡng NVSP.
- Đánh giá của cán bộ quản lý và giảng viên về hiệu quả và tác dụng của hình thức tổ chức bồi dưỡng NVSP.
- Để đánh giá thực trạng quản lý xây dựng kế hoạch, nội dung hoạt động bồi dưỡng NVSP cho giảng viên trường Đại học Phương Đông, chúng tôi đã tiến hành trưng cầu ý.
- Đánh giá hiệu quả của các biện pháp quản lý hoạt động tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giảng viên (Mức độ thực hiện).
- Qua tìm hiểu thực trạng công tác quản lí tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giảng viên của trường đại học Phương Đông chúng tôi nhận thấy: Việc khảo sát thực tế trình độ của đội ngũ giảng viên chưa được đào tạo qua nghiệp vụ sư phạm có vị trí vô cùng quan trọng nó giúp cho các nhà quản lí năm rõ hơn về dặc thù của từng nhà trường để lập kế hoạch cho thật sát cho tiết khả thi phù hợp với điều kiện thực tế của trường..
- Tương quan giữa mức độ phù hợp và hiệu quả của các biện pháp quản lý hoạt động tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giảng viên.
- Như phân tích ở trên chúng ta thấy rằng sự tương quan giữa mức độ phù hợp của các biện pháp quản lí và hiệu quả của việc thực thi các biện pháp tổ chức hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giảng viên là sự tương quan thuận..
- Trong quá trình giảng dạy số giảng viên.
- Bên cạnh những điểm mạnh đã nêu trên trong công tác giảng dạy đội ngũ giảng viên của trường đại học Phương Đông.
- Một số ý kiến đánh giá về nguyên nhân khách quan làm ảnh hưởng đến hiệu quả của công tác tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giảng viên.
- Phong trào rèn luyện bồi dưỡng NVSP cho đội ngũ giảng viên ở các tổ chuyên môn, các khoa, và các trường đại học chưa được diễn ra thường xuyên, liên tục, kịp thời.
- Trong quá trình điều tra chúng tôi thu được kết quả đa số những ý kiến của đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lí đều cho rằng: Nguyên nhân khách quan dẫn đến những tồn tại hiện nay trong việc tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giảng viên là do công tác tổ chức, quản lí hoạt động này chưa được các cấp, ngành cơ quan quản lí trực tiếp có liên.
- Hình thức tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giảng viên còn chưa phong phú, đa dạng, linh hoạt..
- Chưa có những biện pháp động viên khen thưởng hoặc kỉ luật kịp thời để khích lệ được đội ngũ giảng viên..
- Một số ý kiến đánh giá về nguyên nhân chủ quan làm ảnh hưởng đến hiệu quả của công tác tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giảng viên trường.
- đại học Phương Đông.
- 1 Trình độ của đội ngũ giảng viên không.
- 2 Một số giảng viên chưa thật sự tâm.
- Việc tham gia vào hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm chưa là động lực là yêu cầu bắt buộc nên giảng viên chưa có hứng thú, tự nguyện tham gia.
- 4 Một số giảng viên chưa thực sự có.
- Khi tổ chức kế hoạch bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm các trường đại học chưa mời đúng những giảng viên chuyên ngành có trình độ, có kinh nghiệm hướng dẫn bồi dưỡng..
- Qua kết quả phân tích ở trên chúng tôi nhận thấy các nguyên nhân chủ quan dẫn đến sự tồn tại, yếu kếm trong công tác tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giảng viên cũng như công tác quản lí chỉ đạo thực hiện, kiểm tra đánh giá là do:.
- Trình độ của đội ngũ giảng viên chưa được đào tạo chuẩn, chưa đồng bộ..
- Đội ngũ giảng viên (Nhất là đội ngũ giảng viên trẻ) chưa thật sự tâm huyết, sống còn với nghề..
- Hoạt động tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giảng viên nói chung và giảng viên trường đại học Phương Đông nói riêng chưa tạo được môi trường giúp giảng viên hứng thú, tích cực tham gia..
- Qua việc điều tra khảo sát, tìm hiểu thực trạng hoạt động tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giảng viên của trường đại học Phương Đông Hà Nội trong những năm qua chúng tôi nhận thấy:.
- Đa số Cán bộ quản lí, đội ngũ giảng viên của trường đều có nhận thức rất đúng đắn về tầm quan trọng của công tác tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm trong công tác.
- Trong việc xây dựng nội dung chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm..
- Đội ngũ giảng viên nói chung và giảng viên trường đại học Phương Đông nói riêng, đã nhận thức đúng đắn và tích cực tham gia vào các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm, để nâng cao hơn nữa trình độ, kĩ năng nghiệp vụ giúp cho việc giảng dạy tại trường thuận lợi, tự tin.
- ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG NGHIỆP VỤ SƢ PHẠM CHO ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƢỜNG.
- Những nguyên tắc xây dựng các biện pháp quản lý việc tổ chức hoạt động bồi dƣờng nghiệp vụ sƣ phạm cho đội ngũ giảng viên trƣờng đại học Phƣơng Đông.
- Nhằm nâng cao nhận thức về công tác tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm và tầm quan trọng của nghiệp vụ sư phạm trong công tác giảng dạy tại trường đại học cho giảng viên.
- Đặc biệt đội ngũ giảng viên trẻ..
- Tổ chức bồi dưỡng nhận thức về tầm quan trọng của vấn đề nâng cao năng lực nghiệp vụ sư phạm cho các cấp quản lý nhà trường và đội ngũ giảng viên:.
- Giúp cho đội ngũ giảng viên và cán bộ quản lí xác định rõ tầm quan trọng của việc tham gia bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm.
- Giúp cho đội ngũ cán bộ quản lí các trường đại học cũng như đội ngũ giảng viên hiểu rõ hơn vai trò trách nhiệm của người thầy giáo trong môi trường đại học..
- Tạo mọi điều kiện để đội ngũ giảng viên có cơ hội tham gia học tập bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, kĩ năng, phẩm chất nghề nghiệp.
- Cải tiến nội dung tổ chức bồi dưỡng 3.2.2.1.
- Việc cải tiến đổi mới phương pháp bồi dưỡng NVSP nhằm thúc đẩy chất lượng đội ngũ giảng viên có nghĩa là sẽ thức đẩy nhanh hơn chất lượng giáo dục và đào tạo trong trường đại học..
- Về đội ngũ giảng viên:.
- Đối với việc đội ngũ giảng viên chưa được đào tạo qua nghiệp vụ sư phạm, không phải tốt nghiệp tại các trường đại học sư phạm thì Ban giám hiệu nhà trường, phòng tổ chức cán bộ, các phòng ban chức năng phối kết hợp với Viện Nghiên cứu Sư phạm, với Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, khoa Tâm lí Giáo dục để rà soát lại đội ngũ giảng viên và có kế hoạch tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho phù hợp..
- Cung ứng kịp thời các điều kiện về tài chính, cơ sở vật chất, đội ngũ giảng viên.
- Trong các biện pháp trên, biện pháp nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của công tác quản lí tổ chức, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giảng viên là biện pháp bao trùm lên tất cả các biện pháp khác..
- Bồi dưỡng nhận thức về tầm quan trọng của vấn đề nâng cao năng lực nghiệp vụ sư phạm cho các cấp quản lý nhà trường và đội ngũ giảng viên.
- 2 Cải tiến nội dung tổ chức bồi dưỡng .
- Cung ứng kịp thời các điều kiện về tài chính, cơ sở vật chất, đội ngũ giảng viên....
- Qua bảng điều tra trên cho thấy: Các khách thể đánh giá mức độ cần thiết của 6 biện pháp đề xuất trong quá trình quản lí tổ chức bồi dưỡng NVSP cho đội ngũ giảng viên tương đối cao với điểm trung bình là: X = 2,6..
- Như vậy: Các biện pháp đề xuất để nâng cao kết quả của công tác quản lí tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giảng viên đều rất cần thiết..
- Trong đó: biện pháp được đội ngũ giảng viên đánh giá quan trọng nhất là biện pháp: Nâng cao nhận thức về Quản lí tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm., tiếp đến là Quản lí việc xây dựng kế hoạch, nội dung tổ chức bồi dưỡng NVSP và các biện pháp tiếp sau..
- của các trường đại học .
- Các khách thể điều tra đều đánh giá mức độ khả thi của 8 biện pháp đề xuất trong quá trình quản lí tổ chức bồi dưỡng NVSP cho đội ngũ giảng viên được đánh giá tương đối cao với kết quả điểm trung bình Y = 2,62..
- Với tất cả các biện pháp đề xuất để nâng cao hiệu quả của công tác quản lí tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giảng viên trường đại học nói chung và trường đại học Phương Đông nói riêng đều rất khả thi..
- Biện pháp được nhiều giảng viên đánh giá cao là biện pháp: Bồi dưỡng nhận thức về tầm quan trọng của vấn đề nâng cao năng lực nghiệp vụ sư phạm cho các cấp quản lý nhà trường và đội ngũ giảng viên.
- Để xét sự tương quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lí tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên của trường đại học Phương ,Đông chúng ta tiến hành lập bảng để so sánh và áp dụng công thức tính hệ số tương quan thứ bậc Spearman như sau:.
- dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giảng viên là tương quan thuận và tương quan chặt chẽ..
- Qua kết quả khảo nghiệm cho thấy 6 biện pháp quản lí tổ chức hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giảng viên trường đại học nói chung và trường đại học Phương Đông Hà Nội nói riêng được đánh giá là rất cần thiết và phù hợp với xu thế hiện nay, cũng như phù hợp với nhu cầu thực tiễn giáo dục Việt Nam nói chung và giáo dục đại học nói riêng trong giai đoạn công nghiệp hoá- Hiện đại hoá đất nước khi Việt Nam gia nhập WTO..
- cho đội ngũ giảng viên của trường Đại học Phương Đông.
- Qua thực trạng điều tra công tác quản lí tổ chức hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giảng viên các trường đại học trên cả nước nói chung và trường đại học Phương.
- Biện pháp thứ nhất: Bồi dưỡng nhận thức về tầm quan trọng của vấn đề nâng cao năng lực nghiệp vụ sư phạm cho các cấp quản lý nhà trường và đội ngũ giảng viên.
- +Biện pháp thứ năm: Cung ứng kịp thời các điều kiện về tài chính, cơ sở vật chất, đội ngũ giảng viên.
- Từ quá trình nghiên cứu lí luận đến điều tra thực trạng công tác quản lí tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giảng viên trường đại học Phương Đông Hà Nội chúng tối đưa ra những kết luận sau:.
- Họat động quản lí tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giảng viên trường đại học là sự tác động có tổ chức, có hướng đích của chủ thể quản lí tới đối tượng quản lý nhằm huy động tối đa các nguồn lực trong nhà trường và ngoài nhà trường nhằm hình thành nên những phẩm chất và năng lực cho đội ngũ giảng viên..
- Đối với đội ngũ giảng viên