« Home « Kết quả tìm kiếm

BIỂU HIỆN PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG TIẾNG VIỆT NỬA SAU THẾ KỈ XX QUA TƯ LIỆU CỦA MỘT SỐ TỪ ĐIỂN


Tóm tắt Xem thử

- Ở đây, chúng tôi khảo sát, phân tích một số tư liệu trong một số từ điển (được coi như những mẫu vật của từ vựng thuộc giai đoạn đang xét) để có thể thấy được một bình diện phát triển của từ vựng đó..
- tế, thương mại, quân sự… Điều này rất dễ thấy qua những mẫu nghiên cứu là các tạp chí khoa học thuộc các ngành, các lĩnh vực khoa học, đặc biệt là các từ điển thuật ngữ, từ điển bách khoa.
- thì trong nửa sau thế kỉ XX, riêng số thuật ngữ và từ điển thuật ngữ thuộc tất cả các ngành và chuyên ngành, lĩnh vực khoa học, công nghệ và kĩ thuật, càng về cuối thế kỉ, càng gần như không kiểm đếm kịp..
- Về các từ điển thuật ngữ , kiểm đếm theo Từ điển về từ điển của Vũ Quang Hào [9], chúng tôi thấy trong nửa sau thế kỉ XX (tính đến hết năm 1998) có 234 cuốn đã được biên soạn và ấn hành.
- trong đó có 6 cuốn là từ điển dịch, còn lại 228 cuốn là các từ điển thuật ngữ đơn ngữ (Việt) hoặc đối chiếu song ngữ, đa ngữ (Việt - ngoại ngữ).
- Theo Chu Bích Thu [15], chỉ từ năm 1994 đến tháng 6 năm 1999, có 118 cuốn từ điển song ngữ được ấn hành tại Việt Nam thì 55 cuốn trong số đó là từ điển thuật ngữ đối dịch..
- Để có cơ sở hình dung được phần nào con số các thuật ngữ khoa học, kỹ thuật và công nghệ được xây dựng trong tiếng Việt nửa sau thế kỉ XX, chúng tôi xin trình bày kết quả quan sát ngẫu nhiên về quy mô một số hệ thuật ngữ qua hơn hai chục từ điển thuật ngữ như sau:.
- Từ điển vật lý Nga Việt Ngô Văn Bưu… Hà Nội Từ điển địa chất Nguyễn Văn Chiển.
- 6.000 Từ điển thuật ngữ khoa học xã hội.
- Từ điển giáo khoa quân sự Dương Kỳ Đức, Nguyễn Đặng Nguyên.
- Từ điển công trình Anh - Việt Ng.
- Quang Hướng … Hà Nội Từ điển thuật ngữ di truyền học.
- Từ điển giải phẫu học Ng.
- Từ điển văn học Đỗ Đức Hiểu … Hà Nội .
- Từ điển công nghiệp thực phẩm Nga - Việt.
- TĐ giải thích thuật ngữ quân sự Cục Khoa học quân sự Hà Nội Từ điển cơ khí Nga - Việt Nguyễn Tiến Đạt … Hà Nội Từ điển công nghiệp thực phẩm.
- TĐ toán học Anh-Việt, Việt- Anh Trần Tất Thắng Hà Nội Từ điển công nghệ sinh học Việt.
- Từ điển máy tính Anh Việt Nguyễn Phi Khứ … Tp.
- HCM Từ điển vật lý tối thiểu Nguyễn Đạt Hà nội TĐ khoa học kỹ thuật Anh - Việt Trương Cam Bảo… Hà Nội Từ điển công nghệ thông tin.
- TĐ thuật ngữ đường thủy nội địa Ngô xuân Sơn … Hà Nội Từ điển thuật ngữ pháp luật, kinh.
- Từ điển thuật ngữ kế toán, kiểm toán quốc tế Anh - Việt.
- Số thuật ngữ được thu thập trong các từ điển thuật ngữ nêu trong bảng trên đây (sắp xếp tương đối theo thời gian) phản ánh rất rõ điều đó..
- Bên cạnh các từ điển thuật ngữ ghi nhận hệ thuật ngữ của các ngành, các lĩnh vực khoa học, công nghệ.
- từ điển bách khoa cũng cung cấp những thông tin tương tự về sự phát triển của từ vựng tiếng Việt trong giai đoạn đang xét..
- và trong số 29 từ điển đó, có 4 cuốn đồng thời là từ điển thuật ngữ, đã tính trong danh sách các từ điển thuật ngữ, bởi chúng là từ điển thuật ngữ được biên soạn theo phương cách của từ điển bách khoa)..
- Đến nay, chúng ta đã có từ điển bách khoa của một số ngành, lĩnh vực như: Từ điển bách khoa nông nghiệp (Hà Nội, 1991), Từ điển bách khoa quân sự Việt Nam (Hà Nội, 1996), Từ điển bách khoa sức khoẻ gia đình (Hà Nội, 1998).
- và cũng có đã có từ điển bách khoa của nhiều ngành, nhiều lĩnh vực (toàn thư): Từ điển bách khoa Việt Nam (Hà Nội, 1995).
- Bảng số liệu về mục từ trong cấu trúc vĩ mô của một số từ điển bách khoa được đưa ra dưới đây có thể giúp thêm chúng ta hình dung được phần nào diện mạo của các hệ thuật ngữ trong từ vựng tiếng Việt cuối thế kỉ XX - tiếng Việt ngày nay..
- SỐ MỤC TỪ (Quy mô TĐ) Từ điển bách khoa dành cho thanh.
- Từ điển bach khoa phụ nữ Việt Nam Huỳnh Thị Dung … Hà Nội, 2002 607 trang 14,5x 20,5 cm Từ điển bách khoa sinh học Trần Bá Cừ … Hà Nội trang.
- Từ vựng trong các mẫu nghiên cứu là từ điển ngữ văn..
- Bên cạnh các từ điển thuật ngữ, các từ điển tường giải, từ điển ngữ văn đối chiếu cũng là những mẫu nghiên cứu rất có giá trị, có thể góp phần soi sáng, làm tỏ rõ thêm diện mạo của từ vựng trong giai đoạn nghiên cứu hữu quan.
- Trong các mẫu nghiên cứu là từ điển ngữ văn, từ điển tường giải có tầm quan trọng hơn cả, bởi vì, tại đó có nhiều nét đồng hình của diện mạo của từ vựng được phản ánh.
- Trong nửa cuối thế kỷ XX chúng ta được thấy khá nhiều từ điển tường giải, trong đó, đáng chú ý nhất là những cuốn mà quy mô bảng từ của chúng được thể hiện qua một vài chỉ số như sau:.
- Việt Nam tân từ điển Từ điển Việt Nam Việt Nam tân tự điển.
- Từ điển tiếng Việt Văn Tân … Hà Nội .
- Từ điển tiếng Việt Hoàng Phê.
- Từ điển tiếng Việt Minh Tân.
- Thanh Hóa trang (13 x 19 cm) Đại từ điển tiếng Việt Nguyễn Như Ý.
- Hà nội từ ngữ Từ điển tiếng Việt Bùi Quang Tịnh.
- Từ điển tiếng Việt Bùi Đức Tịnh Hà Nội trang (10 x 16 cm).
- Như vừa nói bên trên, các từ điển tường giải chính là những mẫu nghiên cứu thuộc loại quan trọng bậc nhất vì chúng cung cấp được rất nhiều thông tin về từ vựng vào thời gian chúng được biên soạn.
- Trong thời gian từ năm 1985 đến năm 2000, trong từ vựng tiếng Việt xuất hiện thêm 2.500 từ ngữ mới, được thu thập ghi nhận bằng 2.500 mục từ trong cuốn Từ điển từ mới [theo 15] ấn hành năm 2002..
- Từ điển tiếng Việt [12] được ấn hành lần đầu năm 1988.
- Năm 1992 từ điển này bắt đầu được sửa chữa, bổ sung.
- Lần tái bản năm 2006, có 1.670 từ ngữ mới và nghĩa mới mới đã được bổ sung, đồng thời có 41 từ ngữ và nghĩa đã được loại bỏ, đưa tổng số từ ngữ trong từ điển lên 39.924 đơn vị..
- Ở đây cần thấy rằng, việc thêm bớt từ ngữ không chỉ đơn thuần là sửa chữa, bổ sung cho từ điển.
- Kiểm đếm qua một số từ điển Việt - ngoại ngữ để minh họa, số liệu về số lượng từ ngữ trong bảng từ của chúng như sau:.
- Từ điển Việt - Anh Lê Văn Hùng Paris Từ điển Việt - Nga I.I.
- Glebova, Vũ Lộc Moskva Từ điển Việt - Anh Đặng Chấn Liêu … Tp.
- HCM Từ điển Việt - Anh Nguyễn Anh Dũng,.
- Các bảng từ ngữ đối chiếu trong những từ điển nêu trên đây là bằng chứng và cơ sở để khẳng định: từ vựng tiếng Việt hiện tại có đủ năng lực, đủ phong phú để có thể đối dịch những bảng từ vựng tương đương trong ngôn ngữ khác..
- Nếu nhìn nhận vấn đề một cách khái quát hơn, có thể nói rằng hàng loạt từ điển thuật ngữ, từ điển bách khoa, từ điển tường giải và từ điển đối chiếu được biên soạn ấn hành trong nửa sau thế kỉ XX, một mặt thể hiện khá rõ diện mạo của hệ thống từ vựng tiếng Việt hiện đại, mặt khác thể hiện một cách rất hiện thực sự phát triển và năng lực nội sinh rất mạnh của tiếng Việt.
- Phân tích so sánh định lượng sự phát triển của từ vựng qua một từ điển cuối thế kỷ XIX và một từ điển cuối thế kỷ XX.
- Về mặt số lượng từ ngữ, kiểm đếm tuyệt đối và quan sát sự bổ sung từ ngữ của từ điển giai đoạn sau so với từ điển giai đoạn trước, chúng tôi thu được kết quả:.
- Từ điển tiếng Việt có 36.799 từ ngữ [1].
- Cũng so sánh với Đại Nam quấc âm tự vị, cuốn Từ điển tiếng Việt năm 1994 có tới 26.272 từ ngữ mà Đại Nam quấc âm tự vị không có [1.
- Tức là, trong Từ điển tiếng Việt có 26.272 từ ngữ được bổ sung so với Đại Nam quấc âm tự vị..
- Từ điển Số lượng từ ngữ.
- Từ điển tiếng Việt .
- Từ Đại Nam quấc âm tự vị đến Từ điển tiếng Việt là 100 năm, có 71,4 % danh sách từ ngữ trong cấu trúc vĩ mô của Từ điển tiếng Việt là từ ngữ “mới” so với Đại Nam quấc âm tự vị..
- Nếu phân tích cụ thể hơn những biểu hiện về sự biến đổi của từ vựng tiếng Việt trong khoảng một trăm năm qua, qua so sánh giữa Đại Nam quấc âm tự vị với Từ điển tiếng Việt, chúng tôi thấy: điều ngẫu nhiên may mắn là hai cuốn từ điển này có dung lượng bảng từ tương đương nhau và chúng tôi đã thu được kết quả như sau:.
- Đối với phần từ ngữ cùng hiện diện trong cả hai từ điển (được giả định là phần.
- Thông tin về sự biến đổi từ vựng thể hiện qua Đại Nam quấc âm tự vị với Từ điển tiếng Việt, chủ yếu tập trung ở những bộ phận từ vựng có riêng trong mỗi từ điển, chứ không phải là ở phần từ vựng chung.
- Phân tích hai bộ phận từ vựng có riêng ở Đại Nam quấc âm tự vị hoặc Từ điển tiếng Việt, chúng tôi thu được kết quả về sự phân bố của chúng theo các lớp (lĩnh vực) như sau:.
- a) Trong khi những từ ngữ riêng của Đại Nam quấc âm tự vị chỉ nằm trọn trong phạm vi của năm lĩnh vực: từ ngữ thông thường, từ ngữ lịch sử, từ ngữ cũ/cổ, từ ngữ địa phương, từ nghề nghiệp, thì từ ngữ riêng của Từ điển tiếng Việt nằm trong một “phổ”.
- Vào cuối thế kỷ XX, các từ ngữ thuộc bốn lĩnh vực này của tiếng Việt được xây dựng rất nhiều (7.270 đơn vị, chiếm tới 44,6% trong tổng số 26.272 đơn vị từ ngữ riêng của Từ điển tiếng Việt)..
- b) Kết quả so sánh giữa Đại Nam quấc âm tự vị với Từ điển tiếng Việt cho thấy lớp các từ ngữ thông thường chính là bộ phận có mức độ gia - giảm lớn nhất.
- còn trong 26.272 từ ngữ riêng của Từ điển tiếng Việt có 16.315 đơn vị (chiếm tới 62%)..
- c) Sự tăng trưởng lớn về số lượng thuật ngữ khoa học, từ ngữ chuyên môn trong Từ điển tiếng Việt so với Đại Nam quấc âm tự vị như vừa nêu trong bảng.
- Nếu lưu ý rằng đây chỉ là một bộ phận nhỏ của các thuật ngữ thông dụng được thu thập vào hai từ điển phổ thông, thì con số này càng có ý nghĩa hơn nhiều và nó sẽ góp thêm tiếng nói về sự phát triển của các hệ thuật ngữ trong tiếng Việt..
- d) Số từ ngữ thuộc phạm vi từ ngữ cũ /cổ và từ ngữ địa phương thuộc phần riêng trong Đại Nam quấc âm tự vị cao hơn hẳn so với Từ điển tiếng Việt:.
- Đại Nam quấc âm tự vị là bộ từ điển được xây dựng vào cuối thế kỷ XIX, khi.
- lý luận và thực tiễn làm từ điển ở nước ta còn rất nhiều hạn chế.
- Ngược lại, Từ điển tiếng Việt được xây dựng sau Đại Nam quấc âm tự vị 100 năm, khi lý luận và thực tiễn làm từ điển ở nước ta đã tích luỹ khá nhiều.
- Ví thế mà các từ ngữ địa phương, từ ngữ cũ/cổ được đưa vào Từ điển tiếng Việt ít hơn.
- Tuy nhiên, những con số chênh lệch trên đây không phải là căn cứ để chúng ta nói được rằng vào thời Đại Nam quấc âm tự vị thì tiếng Việt có nhiều từ ngữ địa phương hơn thời Từ điển tiếng Việt..
- Ngược lại, từ ngữ cũ/cổ riêng có trong Đại Nam quấc âm tự vị mà nhiều hơn từ ngữ cũ/cổ riêng có trong Từ điển tiếng Việt thì lại gần như là một lẽ tự nhiên, nếu ta đặt hiện tượng này trong tiến trình phát triển chung của từ vựng tiếng Việt cũng như mọi từ vựng khác..
- Việc vay mượn các từ ngữ gốc Hán vào từ vựng tiếng Việt trong nửa sau thế kỉ XX, chúng tôi chưa có điều kiện để khảo sát qua các từ điển hữu quan và trình bày ở đây..
- Trong phần này, chúng tôi sẽ trình bày một vài số liệu về từ ngữ nguồn gốc Ấn Âu được vay mượn, được ghi nhận trong một số từ điển tiếng Việt.
- Việt Nam tân từ điển (Thanh Nghị) 1952 225.
- Từ điển tiếng Việt (Văn Tân .
- Từ điển tiếng Việt (H.
- Điều này cho phép chúng ta chắc được rằng: mặc dù việc lựa chọn và đưa từ ngữ vay mượn gốc Ấn Âu vào các từ điển tuỳ thuộc rất nhiều vào ý định chủ quan của các tác giả.
- và từ điển không thể phản ánh được hoàn toàn đầy đủ từ vựng của ngôn ngữ.
- Phân tích cụ thể hơn trên tư liệu Từ điển tiếng Việt do Văn Tân chủ biên[ 3] và Từ điển tiếng Việt do Hoàng Phê chủ biên [12], số liệu của Phạm Thị Thuý Hoa [11 ] cho biết tình trạng phân bố các từ gốc Ấn Âu trong các lĩnh vực, phạm vi từ vựng như sau:.
- Nếu so sánh số liệu khảo sát hai từ điển trên đây với số liệu nghiên cứu của Vương Toàn ta sẽ có bảng số 7 sau đây:.
- trong từ điển Văn Tân là .
- trong từ điển Hoàng Phê là .
- Tuy bảng từ của từ điển Văn Tân và từ điển Hoàng Phê chênh lệch nhau không nhiều, nhưng từ từ điển Văn Tân đến từ điển Hoàng Phê, số từ gốc Ấn Âu không phải là thuật ngữ tăng thêm 155 từ .
- Số thuật ngữ gốc Ấn Âu trong từ điển Hoàng Phê lớn hơn gấp ba lần số thuật ngữ gốc Ấn Âu trong từ điển Văn Tân .
- Nếu phân tích, so sánh trong nội bộ từng từ điển thì:.
- Trong từ điển Văn Tân, số thuật ngữ được vay mượn và thu thập nhiều hơn so với từ không phải là thuật ngữ: 85 đơn vị .
- Trong từ điển Hoàng Phê, số thuật ngữ được vay mượn và thu thập nhiều hơn so với từ không phải là thuật ngữ: 420 đơn vị .
- Chỉ cần so sánh một cuốn từ điển tường giải cuối thế kỉ XX với một từ điển tương đương ấn hành vào khoảng những năm rồi lùi tới thời điểm chúng ta đã có thể có được một hình dung khá rất rõ ràng..
- (Tư liệu Từ điển tần số tiếng Việt [4.
- Từ điển về từ điển.
- Khảo sát lớp từ vay mượn gốc Ấn Âu trong Từ điển tiếng Việt 1997 và Từ điển tiếng Việt 2007.
- Từ điển tiếng Việt.
- Từ điển và từ điển học Việt Nam