« Home « Kết quả tìm kiếm

Đổi mới và nâng cao chất lượng truyền thông vì sự phát triển bền vững ở vùng các dân tộc thiểu số


Tóm tắt Xem thử

- "Vấn đề dân tộc và đoàn kết các dân tộc là vấn đề chiến lược, cơ bản, lâu dài của sự nghiệp cách mạng nước ta (thậm chí còn là sự tồn vong của quốc gia dân tộc đối với một cộng đồng đa tộc người như Việt Nam).
- Trên đây là những định hướng chủ yếu cho việc hoạch định và thực hiện chính sách trong quá trình xây dựng và phát triển.
- Tất nhiên, nó đồng thời là định hướng chính trị - tư tưởng cho công tác truyền thông, báo chí trong nhiệm vụ đưa đường lối, chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước vào cuộc sống đến với đồng bào các dân tộc thiểu số, vùng miền núi, nhất là ở những vùng đặc biệt khó khăn..
- Quá trình lãnh đạo cách mạng của Đảng, nhiều bài học quý về thực hiện đại đoàn kết dân tộc được tổng kết, đánh giá, trong đó, sử dụng công cụ báo chí để tuyên truyền về chính sách dân tộc dân tộc và đại đoàn kết dân tộc là một trong những bài học quan trọng.
- Báo chí đã làm tốt chức năng “tuyên truyền tập thể, cổ.
- Trước yêu cầu mới của sự phát triển bền vững vùng dân tộc, miền núi, vai trò của báo chí, truyền thông trong việc tuyên truyền và góp phần hoàn thiện và đổi mới chính sách ở vùng các dân tộc thiểu số càng trở nên quan trọng và năng nề hơn.
- Đặc biệt, hiện nay, khi mà vấn đề dân tộc (tộc người) đang đặt ra trước yêu cầu phát triển bền vững kinh tế-xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng dân tộc thiểu số, vùng miền núi và biên giới Tổ quốc..
- Phần lớn đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống ở vùng đồi núi, vùng sâu vùng xa, vùng cao biên giới có nhiều khó khăn về kinh tế, thiếu thốn về văn hoá tinh thần, dân trí thấp nên nhìn chung, họ thường xuyên phải đối diện với nhiều khó khăn, thách thức.
- Các thế lực thù địch thường hay lợi dụng đặc điểm, tính đặc thù vùng dân tộc để thực hiện âm mưu “diễn biến hoà bình”, tuyên truyền kích động bằng nhiều hình thức với tần suất và thời lượng, dung lượng và loại hình sản phẩm truyền thông xấu độc lớn nhằm chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc, xuyên tạc chống Đảng, Nhà nước ta, âm mưu thủ tiêu Nhà nước CNXH ở Việt Nam..
- Một trong những nguyên nhân chủ yếu là do một số chính sách dân tộc của Đảng chưa được tuyên truyền thấu đáo, cụ thể, dân chưa hiểu được các chính sách và pháp luật nên việc chấp hành, thực hiện chưa tốt.
- Công tác tuyên truyền về chính sách và kết quả thực hiện chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta chưa sát hợp với thưc tế, chưa đáp ứng được yêu cầu, nội dung của các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước đã ban ra..
- Ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số hiện là môi trường xã hội lưu giữ những giá trị văn hóa truyền thống quí giá.
- Sự cần thiết phải đổi mới, hoàn thiện chính sách truyền thông, tuyên truyền trên báo chí còn phải được nhận thức bởi vai trò, chức năng, nhiệm vụ của.
- Có khoảng 14 cơ quan báo chí (báo in) gồm hơn 20 ấn phẩm và hệ thống Phát thanh, Truyền hình quốc gia, địa phương vùng dân tộc miền núi đã được lựa chọn tham gia chương trình này.
- Có thể nói: “sản phẩm” tuyên truyền là loại “ sản phẩm” rất khó “lượng hóa”.
- Chúng ta chỉ có thể đánh giá được hiệu quả của nó thông qua khảo sát đánh gía mức độ đạt được của đối tượng tuyên truyền mà công tác tuyên truyền tác động, hướng tới.
- Hiệu quả tuyên truyền còn phụ thuộc nhiều vào chất lượng, nội dung, phương thức chuyển tải sản phẩm báo chí và việc quản lý Nhà nước các sản phẩm báo chí truyền thông cũng như sự tương thích về nhận thức, kiến thức đối ứng của.
- phụ thuộc vào hạ tầng kỹ thuật truyền dẫn, thu nhận như trên sóng phát thanh, truyền hình… Nó cũng phụ thuộc vào mức độ đội ngũ cán bộ các cấp các ngành trong hệ thống chính trị có nhận thức đầy đủ về công tác này hay không để vận dụng, sáng tạo chủ trương tuyên truyền và, đưa ra những giải pháp phù hợp taị một địa bàn cụ thể..
- Nghiên cứu, khảo sát ở một số tỉnh vùng dân tộc thiểu số khó khăn qua các sản phẩm truyền thông báo chí và văn hóa mà đồng bào được thụ hưởng (chủ yếu là các tỉnh miền núi phía Bắc và Tây Nguyên), chúng tôi thấy:.
- Về mặt kinh tế- xã hội, cho đến nay, một số vùng dân tộc thiểu số miền núi và cao nguyên, kinh tế nương rẫy, kinh tế dựa vào tự nhiên vẫn có vai trò quan trọng (thậm chí là chủ yếu), nhiều nơi kỹ thuật canh tác còn thô sơ.
- Nó vừa phản ánh những đặc trưng văn hoá tộc người (54 tộc người), vừa phản ánh sự thống nhất của cộng đồng các dân tộc trên phạm vi toàn quốc..
- Dân tộc thiểu số cư trú phân tán và xen kẽ, có nhiều khó khăn về đời sống kinh tế, nhưng thuận lợi là không có cơ sở xã hội cho chủ nghĩa ly khai phát sinh, phát triển.
- Các dân tộc thiểu số ở nước ta phân bố trên địa bàn có vị trí quan trọng về kinh tế, chính trị, an ninh- quốc phòng và môi trường sinh thái.
- Từng dân tộc có bản sắc văn hoá riêng góp phần làm nên sự phong phú, đa dạng của văn hoá Việt Nam..
- Chính sách dân tộc có những nội dung rất cụ thể: nội dung về chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội và an ninh quốc phòng.
- Đảng ta đã nhấn mạnh quan điểm mới thể hiện nội dung toàn diện cần thực hiện của chính sách dân tộc: "Phát triển.
- toàn diện chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội và an ninh quốc phòng trên địa bàn vùng dân tộc và miền núi.
- gắn tăng trưởng kinh tế với giải quyết các vấn đề xã hội, thực hiện tốt chính sách dân tộc.
- quan tâm phát triển, bồi dưỡng nguồn nhân lực, chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ DTTS, giữ gìn và phát huy những giá trị, bản sắc văn hoá truyền thống các DTTS trong sự nghiệp phát triển chung của cộng đồng dân tộc Việt Nam thống nhất"..
- Nói đến truyền thông là nói đến nội dung, phương thức, đối tượng, thời điểm và điều kiện lịch sử cụ thể để tiến hành công tác tuyên truyền, chuyển tải một nội dung có chủ định tới đối tượng tuyên truyền nhằm đạt những mục đích và tạo ra hiệu quả cao nhất đối với xã hội..
- Nhiệm vụ chủ yếu của tuyên truyền không phải là tạo ra những giá trị mới về tinh thần mà là phổ biến, vận dụng những giá trị đó.
- Nội dung của tuyên truyền với tính cách là một hoạt động đặc biệt, bao gồm: một mặt là xác định cái cần tuyên truyền, mặt khác là tác động đến thỉnh giả, độc giả bằng lượng thông tin cần được phổ biến.
- Nghĩa thứ hai, tuyên truyền là sự hoạt động nhằm phổ biến trong quần chúng hệ tư tưởng và chính sách của các giai cấp, đảng phái và một nhà nước nhất định.
- Ở đây là nói đến việc tác động đến đối tượng là đồng bào dân tộc thiểu số, trên một vùng đặc thù là miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn trong phát triển..
- Nghĩa thứ ba của khái niệm tuyên truyền, hẹp hơn, được nêu ra trong phạm vi của công tác tuyên truyền cộng sản chủ nghĩa, khi xem xét đến vấn đề cơ cấ u nội tại, về mối tương quan giữa tuyên truyền và cổ động chính trị.
- Ở đây, tuyên truyền và cổ động thể hiện là những phương thứ c khác nhau và những hệ thống độc lập tương đối, tác động về chính trị - tư tưởng đến quần chúng..
- Những đặc điểm, tính đặc thù của vùng miền và những yếu tố xã hội, văn hoá khác tác động tới công tác tuyên truyền ở vùng dân tộc thiểu số:.
- Do đó, nói đến miền núi là nói đến vùng cư trú của đồng bào các dân tộc thiểu số.
- Ở vùng miền núi phía Bắc, có trên 30 dân tộc sinh sống, thuộc 7 trong 8 nhóm ngôn ngữ, 2 trong số 3 ngữ hệ có ở Việt Nam 3 .
- Sự đổi thay đó, tạo môi trường xã hội thuận lợi cho việc tuyên truyền giáo dục và tổ chức thực hiện đường lối, chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước..
- Và, cũng thấp hơn năng suất lao động ở các tỉnh phía Bắc (Xem: Nguyễn thế Huệ, "Thực trạng cơ cấu xã hội ở miền núi phía Bắc Việt Nam", Tạp chí Dân tộc học, số 1/2001, tr.13..
- Lê Hữu Nghĩa (chủ biên): Một số vấn đề về xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp huyện người các dân tộc ở Tây Nguyên, Nxb CTQG, Hà Nội, 2001, tr.54..
- Như vậy, để phát triển bền vững cho vùng dân tộc thiểu số, vùng miền núi đặc biệt khó khăn, cùng lúc chúng ta phải tập trung giải quyết khá nhiều mục tiêu.
- xây dựng các tiêu chí trên cơ sở khoa học và thực tiễn đối với vùng dân tộc thiểu số để hoàn thiện cơ chế, chính sách và bước đi cụ thể, đề ra những giải pháp phù hợp.
- Công tác tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng phải đi trước một buớc..
- Tuyên truyền là bước triển khai trước tiên để tác động làm chuyển đổi nhận thức cho toàn xã hội.
- Nhận thức và phân biệt đúng về hệ thống chính sách xã hội, chính sách đặc thù đối với đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi...trong chiến lược phát triển bền vững.
- Cơ sở để xác định nội dung và sự cần thiết có tính then chốt, cốt yếu để chuyển đổi nhận thức về tuyên truyền chính sách dân tộc là:.
- Vùng các dân tộc thiểu số là những nơi có vị trí chiến lược quan trọng về kinh tế - xã hội và an ninh, quốc phòng.
- Thực hiện tốt chính sách dân tộc trên địa bàn miền núi và vùng dân tộc thiểu số chính là tăng cường sức mạnh bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa của chúng ta..
- Tuyên truyền chính sách dân tộc hiện nay v ừa là việc làm cấp bách của các cơ quan báo chí, truyền thông.
- Để thực hiện tốt chính sách dân tộc, phải coi việc tăng cường hoạt động báo chí là công tác vận động quần chúng, liên quan đến quan hệ tộc người, phát triển toàn diện các vùng DTTS và miền núi.
- Công tác tuyên truyền phải được coi là một bộ phận của công tác dân tộc vùng DTTS.
- Báo chí là kênh thông tin quan trọng để Đảng và Nhà nước dựa vào đó hoạch định đường lối, chính sách dân tộc.
- đường lối, chính sách dân tộc càng sát hợp lòng dân càng có tác dụng to lớn cổ vũ đồng bào các dân tộc trong sự nghiệp xây dựng và phát triển vùng miền núi giàu mạnh..
- Về xây dựng nội dung, báo chí truyền thông phải lựa chọn nội dung tuyên truyền và hình thức tuyên truyền phù hợp.
- Trong đó, chú trọng nguyên tắc: tuyên truyền cái gì? cho ai? ở đâu, bằng cách nào? như tinh thần chỉ dẫn của Chủ tịch Hồ Chí Minh về báo chí và tuyên truyền:.
- 1.Tập trung tuyên truyền nâng cao trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân trong thực hiện chính sách dân tộc..
- sách dân tộc không chỉ đơn thuần tuyên truyền về mặt đạo lý "uống nước nhớ nguồn".
- Hiện vẫn còn nhận thức sai lệch, coi ban hành chính sách dân tộc là ban phát, là gánh nặng, là một chiều từ phía Đảng, Nhà nước xuống đồng bào.
- Vì đó là nguyên nhân không nhỏ cản trở việc thực hiện chính sách dân tộc.
- thì việc thực hiện chính sách dân tộc sẽ còn mang tính hình thức, thiếu hiệu quả, không vững chắc..
- Báo chí tuyên truyền thực hiện chính sách dân tộc là làm công tác chính trị, tư tưởng, góp phần xây dựng hệ thống chính trị ở cơ sở, thực hiện dân chủ, phát huy quyền làm chủ của nhân dân.
- Đây là nhiệm vụ rất căn cốt của báo chí trong tuyên truyền.
- Tuyên truyền tốt kết hợp với nâng cấp cơ sở hạ tầng thông tin liên lạc, nối liền các trung tâm kinh tế, văn hoá, chính trị, xã hội của cả nước và củng cố hệ thống chính trị là hạt nhân lãnh đạo đủ mạnh thì mới đủ sức chủ động giải quyết những vấn đề của cuộc sống đồng bào đặt ra..
- Công tác tuyên truyền đối v ới đồng bào DTTS, miền núi thực chất là tác động đến một số đối tượng khá đặc biệt nên không chỉ dừng lại ở nhiệm vụ hành chính.
- hoặc những tác nghiệp chuyên môn nghiệp vụ mà thực sự nó còn là kỹ năng tổng hợp của sự vận động, tập hợp quần chúng, sâu sát, gắn bó mật thiết với quần chúng, đi đúng đường lối quần chúng của Đảng, phù hợp với tâm lý, tình cảm dân tộc..
- Các cơ quan Đảng, chính quyền, Mặt trận, các đoàn thể trên địa bàn các tỉnh miền núi, nhất là ở các xã, huyện thuộc diện đặc biệt khó khăn phải nắm chắc công cụ, nội dung tuyên truyền, phải biết khai thác thế mạnh của tuyên truyền.
- Phải coi đầu tư cho thông tin tuyên truyền là đầu tư cho phát triển, cần có một lực lượng tổng hợp trên địa bàn tham gia..
- Về phương pháp tuyên truyền ở vùng đồng bào DTTS cũng không nên rập khuôn, máy móc.
- Mỗi dân tộc, mỗi địa bàn khác nhau cần có nội dung, hình thức tuyên truyền khác nhau.
- phải biết khai thác sức mạnh về ngôn ngữ, chữ viết, tâm lý, tập quán văn hóa dân tộc.
- Phải kết hợp việc tuyên truyền qua sách báo, truyền thanh, truyền hình, tuyên truyền trực quan.
- Thứ ba, tiếp tục tăng cường giáo dục truyền thống đoàn kết giữa các dân tộc và nội bộ từng dân tộc trên cơ sở thực hiện nguyên tắc bình đẳng, tôn trọng, đoàn kết, giúp đỡ nhau cùng phát triển thông qua việc thực hiện có hiệu quả các chương trình, dự án, các chính sách phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc, miền núi.
- tuyên truyền gương người tốt việc tốt, các mô hình điển hình tiên tiến đi đôi với phản ánh những mặt chưa tốt, những tập quán hủ tục lạc hậu, những vi phạm để phê phán, khắc phục và loại bỏ.
- Chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta là chính sách tổng hợp, có nội dung toàn diện, đa ngành.
- Đây là một thực tế mà báo chí truyền thông không thể không xem xét khi tiến hành các hoạt động tuyên truyền.
- Chẳng hạn về nội dung văn hoá trong chính sách dân tộc liên quan đến một loạt các chính sách, như:.
- Chính sách phát triển ngôn ngữ, tiếng nói, chữ viết.
- Chính sách phát triển văn hoá, giáo dục.
- Chính sách xây dựng đời sống văn hoá cơ sở, xây dựng làng bản văn hoá, gia đình văn hoá mang đặc trưng văn hoá dân tộc (tộc người) phù hợp điều kiện phát triển của nền kinh tế và thiết chế văn hoá của địa phương.
- Xây dựng chính sách thông tin cho vùng núi, vùng sâu, vùng xa.
- Thứ tư, tiếp tục cải tiến đổi mới nội dung, hình thức tuyên truyền đảm bảo tính phong phú, đa dạng của các loại hình đối với từng vùng, từng dân tộc song phải quán triệt yêu cầu: cụ thể, dễ hiểu, thiết thực, chính xác và đúng định hướng chính trị và phải được đặt trong tổng thể của phát triển toàn diện vùng gắn với việc bảo vệ quốc phòng an ninh..
- Việc in ấn, xuất bản, phát tin, phát hình khi tuyên truyền của mỗi cơ quan báo chí, đều phải tính đến những điểm đặc thù địa phương và tính đến những thế mạnh và điểm hạn chế của mỗi loại hình báo chí..
- Thứ năm, về công tác cán bộ, đối với địa bàn vùng DTTS, miền núi, nhất là ở những xã đặc biệt khó khăn, tính chủ động và trình độ thạo việc của cán bộ tuyên truyền ở cơ sở có ý nghĩa rất quyết định.
- Vì vậy, để nâng cao hiệu quả tuyên truyền chính sách dân tộc ở địa bàn vùng DTTS, miền núi, trước hết, cán bộ cần biết phối kết hợp giữa các lực lượng làm công tác tuyên truyền với nhau, trong đó chú trọng đến trình độ, năng lực, sự nhiệt tình của đội ngũ tuyên truyền viên, báo cáo viên ở cơ sở, nhất là khi chính họ lại là con em các dân tộc, người DTTS địa phương đã qua rèn luyện, thử thách, được đồng bào các dân tộc tin yêu..
- Các cơ quan làm công tác tuyên truyền từ Trung ương đến địa phương, cơ sở phải xác lập cơ chế phối hợp, tránh tình trạng chồng chéo hoặc buông lỏng, tuỳ tiện gây ra tác động không tốt trong đời sống nên cần tăng cường sự chỉ đạo, phối hợp quản lý giữa các cơ quan làm công tác tư tưởng văn hoá, các bộ ngành, cơ quan chủ quan các báo, tạp chí, nhà xuất bản, phát hành..
- Vừa cải tiến nội dung, hình thức tuyên truyền, vừa gia tăng loại hình các ấn phẩm, chương trình phù hợp, chú trọng sử dụng tiếng dân tộc.
- Đối với các cấp uỷ Đảng, chính quyền, đoàn thể: Tăng cường chỉ đạo và tạo mọi điều kiện cho các hoạt động tuyên truyền trên địa bàn, đảm bảo việc thường xuyên, sâu rộng trong mọi tầng lớp nhân dân.
- Đồng thời, quản lý tốt các thiết chế văn hoá cơ sở, phát huy hiệu quả việc thông tin tuyên truyền qua hệ thống thông tin đại chúng, thông tin trên sách, báo, tạp chí, tuyên truyền miệng....
- xây dựng hệ thống làm công tác thông tin, tuyên truyền phục vụ đồng bào DTTS, làm tốt công tác định hướng thông tin, quản lý và chỉ đạo thực hiện các kênh thông tin, hình thức thông tin, kiểm tra, giám sát thường xuyên công tác thông tin, tuyên truyền.
- Tăng cường công tác phối hợp giữa các Bộ, Ban, ngành để triển khai thực hiện các đề án, dự án, chương trình hành động có liên quan đến lĩnh vực tuyên truyền..
- Ở cấp địa phương phải thiết lập được hệ thống tuyên truyền tại chỗ.
- Kết quả khảo sát bước đầu cho thấy, khi tuyên truyền viên cơ sở kết hợp việc tuyên truyền miệng với tuyên truyền bằng ấn phẩm (báo chí in - báo in), nhất là báo ảnh, thì đều mang lại hiệu quả tuyên truyền cao, sức tác động của tuyên truyền lớn.
- Chỉ đạo và thực hiện chế độ thông tin 2 chiều, thường xuyên phản ánh về tình hình, thực trạng công tác tuyên truyền chính sách dân tộc của Đảng ở địa phương và đề xuất, kiến nghị với Nhà nước về các chủ trương, đường lối của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước để kịp thời định hướng, điều chỉnh nội dung và biện pháp phù hợp..
- Tăng cường sự đầu tư từ ngân sách Nhà nước nhằm hỗ trợ cho các mục tiêu về: xuất bản các ấn phẩm văn hoá, chuyên đề DTTS, miền núi, ấn phẩm bằng tiếng dân tộc.
- Các đội chiếu bóng lưu động, đội thông tin lưu động ở cấp tỉnh, huyện, tổ, đội tuyên truyền văn hoá (Bộ đội Biên phòng).
- mở lớp học tiếng dân tộc cho các phóng viên, biên tập viên, cán bộ quản lý, báo cáo viên, tuyên truyền viên.
- Khen thưởng các cơ quan, đơn vị, cá nhân có thành tích tiêu biểu trong công tác tuyên truyền phục vụ đồng bào DTTS.
- Dành ngân sách để triển khai, tổ chức thực hiện các dự án, chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển đời sống văn hoá - xã hội, phát triển công tác tuyên truyền ở vùng DTTS, miền núi… bằng nhiều biện pháp, vừa dành ngân sách Nhà nước, vừa đẩy mạnh công tác xã hội hoá, huy động các nguồn lực trong nhân dân, trong xã hội để nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền