« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu thực nghiệm và nghiên cứu dân tộc học: hai phương pháp cơ bản trong ngôn ngữ học ứng dụng


Tóm tắt Xem thử

- Nghiên cứu thực nghiệm và nghiên cứu dân tộc học:.
- Bài viết là một trong những nỗ lực bàn về các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ học ứng dụng (NNHƯD), chủ yếu tập trung vào hai phương pháp chính là phương pháp thực nghiệm và phương pháp dân tộc học và những vấn đề liên quan tới nghiên cứu NNHƯD tại Việt Nam.
- Một số vấn đề về lý luận cơ bản trong nghiên cứu NNHƯD..
- Hai phương pháp cơ bản trong nghiên cứu NNHƯD: nghiên cứu thực nghiệm và nghiên cứu dân tộc học..
- Các khái niệm, kỹ thuật cơ bản và sự khác nhau giữa hai phương pháp nghiên cứu NNHƯD - Một số vấn đề về thực tiễn nghiên cứu NNHƯD ở Việt Nam..
- Nghiên cứu NNHƯD đang rất phát triển trên thế giới và góp phần to lớn vào việc áp dụng lý luận ngôn ngữ học vào giải quyết những vấn đề thực tiễn.
- NNHƯD (applied linguistics) là thuật ngữ chỉ một lĩnh vực khá rộng thuộc ngành ngôn ngữ, được phân biệt với ngôn ngữ học lý thuyết (theoretical linguistics), gồm nhiều phân ngành khác nhau như giáo dục ngôn ngữ, dịch thuật, từ điển học, nghiên cứu thụ đắc ngôn ngữ, nghiên cứu về đa ngữ và song ngữ, phân tích diễn ngôn, ngôn ngữ học tâm lý, ngôn ngữ học xã hội, kế hoạch hoá và chính sách ngôn ngữ, ngữ liệu pháp trong điều trị học, ngôn ngữ học pháp y, ngôn ngữ học máy tính, v.v.
- nghĩa hẹp hơn chỉ phân ngành nghiên cứu việc dạy và học ngoại ngữ..
- Hiện tại ở trong nước việc nghiên cứu NNHƯD cũng đang phát triển phục vụ trực tiếp cho việc ứng dụng ngôn ngữ vào các mục đích thực tiễn như dạy và học ngoại ngữ, dịch thuật, pháp y, điều trị học, v.v....
- Tuy nhiên trong các nghiên cứu nói trên phần nhiều vẫn còn ở tình trạng manh mún và thiếu phương pháp, kỹ thuật nghiên cứu phù hợp, dẫn tới tình trạng các kết quả nghiên cứu mang tính ứng dụng thấp chưa đóng góp nhiều cho lý luận hoặc phục vụ hiệu quả cho thực tiễn ở Việt Nam..
- Thực tế trên đặt ra sự cần thiết phải tổng kết về mặt lý luận nghiên cứu NNHƯD tại Việt Nam và cần một công trình dài hơn với nhiều nỗ lực của đội ngũ các nhà nghiên cứu, giảng dạy thuộc lĩnh vực này.
- Các khái niệm, kỹ thuật cơ bản và sự khác nhau giữa hai phương pháp nghiên cứu NNHƯD..
- Một số vấn đề về thực tiễn nghiên cứu NNHƯD..
- Phần này điểm qua một số vấn đề lý luận cơ sở cuả nghiên cứu NNHƯD là bản chất của nghiên cứu và truyền thống nghiên cứu ngôn ngữ học ứng dụng.
- Trước hết là khái niệm nghiên cứu.
- Có khá nhiều định nghĩa về thuật ngữ nghiên cứu trong đó đáng chú ý là định nghĩa của Nunan:.
- “Nghiên cứu là một quá trình tìm hiểu có hệ thống gồm ba thành tố:.
- Wisker [2] cũng chỉ ra các bước của một quá trình nghiên cứu như sau:.
- Quá trình nghiên cứu được thực hiện qua một trong hai đường hướng nghiên cứu chính yếu là Diễn dịch và Qui nạp.
- hướng diễn dịch nhà nghiên cứu bắt đầu từ một giả thiết/lý thuyết và tìm kiếm bằng chứng để khẳng định hoặc phủ nhận giả thiết đó.
- Với đường hướng qui nạp nhà nghiên cứu bắt đầu từ các bằng chứng/hiện tượng đơn lẻ để tìm kiếm hoặc thiết lập các mối liên hệ giữa các hiện tượng đơn lẻ rồi tạo lập các kết luận, nguyên tắc, lý thuyết trên cơ sở các mối liên hệ đã tìm thấy..
- Các loại hình nghiên cứu chính là nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng..
- Nghiên cứu định tính quan tâm tới việc tìm hiểu hành vi con người qua cách giải thuyết của người nghiên cứu.
- Quan sát được thực hiện một cách tự nhiên, không có sự sắp đặt hoặc can thiệp của người nghiên cứu.
- Nghiên cứu định lượng tập trung tìm hiểu đặc tính hoặc nguyên nhân của các hiện tượng xã hội không tính đến tình trạng chủ quan của các cá thể dựa trên các cách đo lường có sắp đặt và can thiệp của nhà nghiên cứu.
- Truyền thống nghiên cứu NNHƯD có thể được phân chia theo nhiều cách khác nhau..
- Vanlier [4] dựa trên hai loại thông số là can thiệp và chọn lọc và các giao cắt của chúng để chia thành 4 “khu vực” là nghiên cứu thông số can thiệp/không can thiệp và nghiên cứu qua các thông số chọn lọc/không chọn lọc..
- Khác với các tác giả trên, Brown [5] dựa trên 2 loại dữ liệu là dữ liệu cấp một (primary data) và dữ liệu cấp hai (secondary data) để chia thành các loại hình nghiên cứu theo sơ đồ sau:.
- Nghiên cứu (NC).
- Nguồn: Brown (2002) Tiêu chuẩn của một nghiên cứu: Một.
- nghiên cứu phải có các yếu tố sau:.
- Độ giá trị (Validity): Mức độ mà một nghiên cứu thực sự khảo sát theo dự định của người nghiên cứu, gồm độ giá trị nội tại và độ giá trị ngoại tại..
- Khái niệm nghiên cứu (Construct) rõ ràng, định rõ các khái niệm người nghiên cứu để người ngoài có thể tiếp cận và duy trì tính thống nhất của nghiên cứu..
- Tính thống nhất (Replicable): Đảm bảo sự thống nhất của các kết quả đạt được trong một nghiên cứu.
- Một số phương pháp phổ biến trong nghiên cứu ngôn ngữ học ứng dụng:.
- Phương pháp nghiên cứu tình huống điển hình.
- Phương pháp nghiên cứu hành động Phần tiếp theo sẽ xem xét kỹ hai phương pháp cơ bản thường được sử dụng trong nghiên cứu NNHƯD là phương pháp thực nghiệm và phương pháp dân tộc học..
- Phương pháp thực nghiệm.
- Nghiên cứu thực nghiệm là gì?.
- Nghiên cứu thực nghiệm được tiến hành để khám phá mối liên hệ giữa hai biến thể (variable).
- Biến thể gồm hai loại là biến thể độc lập và biến thể phụ thuộc, ví dụ nghiên cứu thực nghiệm việc áp dụng một kỹ thuật giảng dạy mới tại một lớp học ngoại ngữ thì.
- Mục tiêu của nghiên cứu thực nghiệm là chứng minh được giữa hai biến thể có mối quan hệ (phương pháp giảng dạy có tác động đến kết quả học tập) và đo lường được mức độ mạnh yếu của mối quan hệ này..
- Một số các khái niệm cơ bản của nghiên cứu thực nghiệm (NCTN).
- Lượng mẫu: là số lượng mẫu được lựa chọn cho nghiên cứu..
- Suy luận thống kê: Những suy luận dựa trên kết quả của các phép tính thống kê, kết quả suy luận quyết định giá trị của nghiên cứu..
- Các loại nghiên cứu thực nghiệm trong nghiên cứu NNHƯD:.
- Một số khái niệm chính trong nghiên cứu thực nghiệm:.
- Tiêu chí đánh giá một nghiên cứu thực nghiệm - Câu hỏi nghiên cứu là gì? Các giả thuyết cho nghiên cứu?.
- Nghiên cứu được tiến hành trong môi trường/hoàn cảnh nào?.
- Nghiên cứu đã sử dụng các kỹ thuật gì?.
- Việc phân tích dữ liệu được tiến hành như thế nào? Kết quả đạt được? Các kết quả có đóng góp gì cho việc xử lý vấn đề nghiên cứu? Có yếu tố nào khác có thể ảnh hưởng tới kết quả không?.
- Đóng góp mới của nghiên cứu với lý luận và thực tiễn ngôn ngữ học ứng dụng là gì?.
- Phương pháp dân tộc học.
- Phương pháp dân tộc học là gì?.
- Nghiên cứu theo phương pháp dân tộc học sử dụng kỹ thuật quan sát một cách tự nhiên để ghi lại một cách hệ thống hành vi của đối tượng nghiên cứu trong môi trường riêng của nó.
- Nghiên cứu dân tộc học có những đặc điểm cơ bản như sau:.
- Nghiên cứu chú ý tới hoàn cảnh tự nhiên của đối tương, không.
- Nghiên cứu chú trọng hoàn cảnh và cảm nhận chủ quan, tình huống thực và môi trường hiện hữu và tìm hiểu ý nghĩa văn hoá được thể hiện qua hành vi của nghiệm thể..
- Các nguyên tắc chính của nghiên cứu dân tộc học.
- Sử dụng cách nhìn chủ quan và hệ xác tín của nghiệm thể trong nghiên cứu..
- Không can thiệp vào các biến thể nghiên cứu..
- Nghiên cứu tổng thể, giải thuyết có chiều sâu, giàu luận cứ và chứng cứ..
- Do vậy việc trình bày một nghiên cứu theo phương pháp dân tộc học phải theo một số nguyên tắc sau:.
- Vị thế xã hội của nhà nghiên cứu trong quần thể phải được định rõ..
- Các khái niệm và thực địa của nghiên cứu phải được định rõ và chi tiết..
- Phương pháp nghiên cứu cũng phải được mô tả chi tiết và rõ ràng..
- Tính chất của nghiên cứu theo phương pháp dân tộc học.
- can thiệp của nhà nghiên cứu được giảm tới mức tối đa..
- Tiêu chí đánh giá một nghiên cứu theo phương pháp dân tộc học.
- Cuối cùng nên dành thời gian xem xét nghiên cứu dữ liệu đã thu thập thường xuyên tại các thời điểm có ý nghĩa nhất..
- So sánh đặc điểm của hai phương pháp nghiên cứu.
- Nghiên cứu thực nghiệm và nghiên cứu dân tộc học là hai phương pháp nghiên cứu thuộc hai cực của dải tiệm tiến về phương pháp nghiên cứu.
- nhà nghiên cứu, phương pháp và kỹ thuật tiến hành nghiên cứu thì hai loại nghiên cứu này rất khác nhau, đôi khi đối lập nhau.
- Hãy so sánh hai nghiên cứu thực nghiệm và nghiên cứu dân tộc học cụ thể để thấy rõ hơn sự khác nhau này..
- Nghiên cứu thực nghiệm.
- Phương pháp:.
- Tiến trình nghiên cứu: Xuất phát từ câu hỏi NC đến dữ liệu và cuối cùng là kết luận.
- Nghiên cứu dân tộc học.
- Lĩnh vực nghiên cứu: Ngôn ngữ và văn hoá Câu hỏi nghiên cứu:.
- Phương pháp nghiên cứu:.
- Một nghiên cứu thí điểm (pilot study) trước đó được tiến hành tại Khoa Cơ khí Chế tạo máy, City University of Hongkong..
- Vai trò của nhà nghiên cứu: Quan sát khách quan (non- participant observer).
- Hai nghiên cứu viên xử lý song song để đảm bảo yếu tố khách quan và chính xác (phép tam giác đạc trong xử lý dữ liệu định tính)..
- Tiến trình nghiên cứu:.
- Kết quả nghiên cứu:.
- Phương pháp thực nghiệm và phương pháp dân tộc học là hai cách thức nghiên cứu ngôn ngữ ứng dụng có xuất phát điểm khác nhau.
- Đó là hai đường hướng tiếp cận và tìm hiểu về thế giới thực tại là qui nạp và diễn dịch, giữa hai phương pháp định lượng và định tính trong nghiên cứu, giữa hai cách nhìn nhận về “chân lý” của nhà nghiên cứu:.
- Phương pháp thực nghiệm Phương pháp dân tộc học.
- Khẳng định giả thuyết, hoặc - Phủ nhận giả thuyết Nghiên cứu Định lượng:.
- Nghiên cứu Định tính:.
- Quan tâm tới việc tìm hiểu hành vi con người qua cách giải thuyết của người nghiên cứu Quan sát một cách tự nhiên, không có sắp đặt/can thiệp của nhà nghiên cứu.
- Bối cảnh là tâm điểm nghiên cứu - Mang tính tổng hợp cao.
- So sánh và chuyển giao Hai phương pháp nghiên cứu này là công.
- cụ cơ bản trong nghiên cứu NNHƯD.
- Điều quan trọng không phải là phương pháp nào tốt hơn mà là sử dụng chúng phù hợp với đối tượng và mục tiêu nghiên cứu..
- Thực tiễn ngôn ngữ học ứng dụng ở Việt Nam đang rất cần những nghiên cứu nghiêm túc để giải quyết nhiều vấn đề cấp bách trong giáo dục ngoại ngữ, dịch thuật, v.v.
- Những bất cập, yếu kém trong dạy và học ngoại ngữ cho người Việt Nam phần nào có nguyên nhân từ yếu kém trong nghiên cứu ngôn ngữ học ứng dụng, với phần lớn đang được tiến hành thiếu phương pháp bài bản và công cụ hữu hiệu.
- Để khắc phục tồn tại này cần có kế hoạch đào tạo đội ngũ làm nghiên cứu NNHƯD một cách bài bản.
- Phương pháp nghiên cứu NNHƯD phải trở thành môn học cần thiết trong các chương trình đào tạo giáo.
- viên ngoại ngữ ở trình độ cao và những người làm công tác nghiên cứu về ngoại ngữ.