« Home « Kết quả tìm kiếm

Nhận thức của giáo viên tiểu học về chiến lược quản lý hành vi đối với trẻ có dấu hiệu tăng động giảm chú ý ở một số trường tiểu học ở Hà Nội


Tóm tắt Xem thử

- Nhận thức của giáo viên tiểu học về chiến lược quản lý hành vi đối với trẻ có dấu hiệu tăng động.
- Xác định đặc điểm và mức độ nhận thức của giáo viên tiểu học về những dấu hiệu TĐGCY và chiến lược quản lý hành vi đối với trẻ có dấu hiệu TĐGCY trong trường học.
- Đề xuất một số cách thức tác động nhằm nâng cao nhận thức cho giáo viên ti ểu học về học sinh có dấu hiệu rối loạn TĐGCY, giúp giáo viên có chiến lược quản lý hành vi phù hợp..
- Các kiến thức và thái độ của giáo viên đối với các rối loạn của TĐGCY là rất quan trọng.
- Xuất phát từ những nhận định trên, đề tài nghiên cứu "Nhận thức của giáo viên tiểu học về chiến lược quản lý hành vi đối với trẻ có dấu hiệu tăng động giảm chú ý ở một số trường tiểu học ở Hà Nội".
- Đối tượng nghiên cứu:Nhâ ̣n thức của giáo viên ti ểu học về những chiến lược quản lý hành vi đối với học sinh có dấu hiệu TĐGCY..
- Nhận thức của giáo viên tiểu học về những dấu hiệu TĐGCY tập trung ở sự tăng vận động thô và giảm mức độ chú ý..
- Giáo viên tiểu học chưa có kiến thức về chiến lược quản lý hành vi đối với học sinh có dấu hiệu TĐGCY..
- Mức độ nhận thức của giáo viên tiểu học về chiến lược quản lý hành vi đối với học sinh có dấu hiệu TĐGCY phụ thuộc vào kinh nghiệm làm việc của giáo viên với học sinh trong độ tuổi tiểu học..
- Xác định đặc điểm và mức độ nhận thức của giáo viên tiểu học về những dấu hiệu TĐGCY và chiến lược quản lý hành vi đối với trẻ có dấu hiệu TĐGCY trong trường học..
- Nhận thức của giáo viên tiểu học 1.1.5.1.
- Khái niệm giáo viên tiểu học.
- Khái niệm nhận thức.
- Nhận thức của giáo viên tiểu học.
- Nhận thức của giáo viên về rối loạn tăng động giảm chú ý.
- Vấn đề nhận thức của giáo viên đối với rối loạn TĐGCY bắt đầu được nghiên cứu trong một vài thập kỷ gần đây.
- Trong những năm 1990 - khi những trường hợp rối loạn TĐGCY chưa được phát hiện nhiều, các nghiên cứu chỉ ra mức độ nhận thức của giáo viên dừng lại ở những hiểu biết cơ bản về rối loạn TĐGCY.
- TĐGCY gia tăng nhiều, các nghiên cứu cho thấy mức độ nhận thức của giáo viên cao hơn với các kiến thức liên quan đến can thiệp cho trẻ TĐGCY..
- Vai trò của giáo viên trong việc hỗ trợ học sinh tăng động giảm chú ý.
- Biến nghiên cứu được xác định dựa trên thao tác hóa khái niệm nhận thức của giáo viên về chiến lược quản lý hành vi đối với trẻ có dấu hiệu TĐGCY, bao gồm những nội dung cần nghiên cứu (biến nghiên cứu - biến phụ thuộc):.
- Tìm hiểu kiến thức cơ bản của giáo viên về rối loạn TĐGCY - Tìm hiểu nhận thức của giáo viên về các dấu hiệu TĐGCY.
- Tìm hiểu nhận thức của giáo viên về các chiến lược quản lý hành vi đối với học sinh có dấu hiệu TĐGCY.
- Chiếm 1/2 giáo viên tham gia nghiên cứu có độ tuổi 36 đến 45 tuổi.
- Nhận thức chung về các loại rối loạn tăng động giảm chú ý Nghiên cứu chỉ ra 100% các giáo viên đều biết đến thuật ngữ này..
- Tỷ lệ giáo viên có nhận thức đúng chiếm đa số 80,7%.
- Nhân tố tham gia tập huấn ảnh hưởng lớn đến nhận thức của giáo viên về các loại TĐGCY.
- Mức độ nhận thức của các giáo viên được tập huấn cao.
- Loại TĐGCY hỗn hợp đạt gần tuyệt đối X = 2.96 (gần đạt mức tuyệt đối 3 điểm) với tỷ lệ giáo viên nhận thức.
- Nhận thức về loại giảm chú ý có X = 2.6 với 60% giáo viên nhận thức đúng.
- Nhận thức về loại tăng động có X = 2.4 với 40% giáo viên nhận thức đúng.
- Kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra không có giáo viên nào đã được tập huấn có nhận thức sai về 3 loại rối loạn TĐGCY..
- Với giá trị p<0,05 nhận thức giữa giáo viên các khối lớp về các loại TĐGCY có sự khác biệt.
- Loại TĐGCY kết hợp (p = 0.046 và r = 0.192)có mối tương quan thuận, giáo viên của khối lớp càng cao thì mức độ nhận thức đúng cao.
- Giáo viên khối 5 có nhận thức đúng về loại rối loạn kết hợp gần tuyệt đối (X = 2.95).
- Nhận thức chung của các giáo viên về nguyên nhân không cao, chỉ đạt mức trung bình, X = 2.09.
- Giáo viên nhận thức tốt nhất về nguyên nhân khiếm khuyết bẩm sinh gây ra TĐGCY với mức độ nhận thức trên trung bình, X = 2.45.
- Giáo viên khối 4 nhận thức đúng về nguyên nhân di truyền cao hơn tất các các khối lớp khác.
- Những giáo viên có ít kinh nghiệm giảng dạy (dưới 5 năm) có nhận thức đúng nhiều hơn các nhóm giáo viên có kinh nghiệm giảng dạy lâu năm hơn, tập trung vào nguyên nhân tâm lý - xã hội (có chấn động tâm lý, gia đinh bất ổn, cha mẹ không quan tâm, có rối loạn lo âu, trầm cảm).
- Trong khi đó những giáo viên.
- Những giáo viên có kinh nghiệm từ 11 đến 15 năm có nhận thức đúng về nhân tố sinh học (di truyền, khiếm khuyết bẩm sinh, môi trường độc hại) nhiều nhất.
- Các giáo viên có nhiều kinh nghiệm từ 16 năm trở lên ít có nhận thức đúng về nguyên nhân gây ra rối loạn TĐGCY hơn..
- Đối với những tác động liên quan đến đánh giá bản thân thấp, thiếu tự tin mức độ nhận thức của giáo viên thấp, giá trị đạt dưới trung bình là 1.88..
- So sánh chỉ số nhận thức giữa các giáo viên được tập huấn và không tập huấn cho thấy tập huấn là nhân tố tác động đến nhận thức của giáo viên.
- Với các giá trị p <0.05, sự khác biệt nhận thức giữa giáo viên các khối lớp về các ảnh hưởng của rối loạn TĐGCY có ý nghĩa về mặt thống kê.
- Giáo viên khối 1 có mức độ nhận thức cao nhất về ảnh hưởng đến quá trình học tập của học sinh với chỉ số nhận thức đạt gần tuyệt đối (X = 2.91).
- Đây có thể là một nguyên nhân khiến giáo viên khối.
- Nhận thức của giáo viên tiểu học về các triệu chứng rối loạn tăng động giảm chú ý.
- Trong khi đó các giáo viên khối lớp 5 có mức độ nhận thức chung cao nhất (X = 2,68).
- 0.05 thể hiện mức độ nhận thức của giáo viên các khối lớp có sự khác biệt.
- Đây chính là cơ sở cho việc nhận biết những dấu hiệu giảm chú ý của các giáo viên khối lớp 5 cao hơn các khối lớp khác..
- Kết quả nghiên cứu cho thấy nhận thức của các giáo viên tham gia nghiên cứuvề biểu hiện tăng động ở mức độ cao (X = 2,79), trong đó biểu hiện không để yên chân, tay hoặc luôn nhấp nhổm, muốn vận động khi ngồi học có mức độ nhận thức gần như tuyệt đối (X = 2,99).
- Yếu tố tập huấn có mối tương quan nghịch với nhận thức của giáo viên về biểu hiện tự do chạy khỏi chỗ kể cả khi đòi hỏi cần ngồi yên (p = 0.01 và r.
- Mức độ nhận thức của giáo viên chưa được tập huấn rất cao với X = 2.9, còn mức độ nhận thức của giáo viên đã được tập huấn là X = 2.64.
- Mức độ nhận thức của những giáo viên tìm hiểu kiên thức TĐGCY qua báo chí cao (X = 2.8) và tốt hơn những giáo viên không tìm hiểu qua báo chí (X = 2.52)..
- Trong nghiên cứu này, chúng tôi đưa ra 2 biểu hiện đặc trưng để tìm hiểu nhận thức của các giáo viên.
- Giáo viên có năm kinh nghiệm giảng dạy dưới 10 năm mức độ nhận thức về dấu hiệu xung động đạt giá trị trung bình (X ≈ 2.0)..
- Trong từng dấu hiệu xung động, nhận thức của những giáo viên đã tiếp xúc với trẻ TĐGCY cũng cao hơn (p <.
- Như vậy có thể thấy nhân tố được làm việc hay tiếp xúc với trẻ có biểu hiện TĐGCY có thể tác động làm thay đổi nhận thức của giáo viên tiểu học về rối loạn TĐGCY..
- Nhận thức chung về các cách thức hỗ trợ trẻ có dấu hiệu tăng động giảm chú ý Phương pháp tập huấn cho cha mẹ được đa số giáo viên cho là phù hợp nhất với tỷ lệ 95,2% giáo viên tham gia nghiên cứu.
- Các chiến lược liên quan đến thiết lập quy tắc đều được các giáo viên nhận thức đúng nhiều.
- Vì vậy, mức độ nhận thức của giáo viên về 2 chiến lược này có giá trị trung bình thấp nhất lần lượt là 2.59 và 2.54..
- Nhân tố internet có ảnh hưởng đến nhận thức của giáo viên về các chiến lược sắp xếp chỗ ngồi và xây dựng mục tiêu hoạt động.
- Nhân tố sách có ảnh hưởng đến nhận thức của giáo viên về các chiến lược xây dựng mục tiêu hoạt động và sử dụng sổ ghi chép.
- Đối với chiến lược sử dụng sổ ghi chép hoặc giấy nhắc việc, những giáo viên tìm hiểu thông tin qua sách có nhận thức cao gần như tuyệt đối (X = 2.94)..
- Kết quả nghiên cứu của chúng tôi chỉ ra rằng các giáo viên tham gia nghiên cứu nhận thức rất tốt về chiến lược sử dụng lời khen với giá trị trung bình đạt gần tuyệt đối là 2.88..
- Đối với sử dụng hệ thống thưởng, nhận thức của giáo viên kém hơn, mặc dù điểm nhận thức trung bình đạt khá cao 2.69..
- So sánh giữa các khối lớp với nhận thức của giáo viên về chiến lược khen, nhận thức của giáo viên các khối lớp có chút khác biệt về chiến lược sử dụng lời khen (p = 0.007.
- Các giáo viên của khối 2, 3, 5 có mức độ nhận thức rất cao (đạt giá trị gần tuyết đối là 3 điểm).
- Giáo viên khối lớp 4 có điểm nhận thức thấp nhất nhưng vẫn ở mức độ tốt với X = 2.79.
- Giáo viên có kinh nghiệm dưới 5 năm có nhận thức tốt nhất với X = 3.
- Kết quả nghiên cứu cho biết mức độ nhận thức của giáo viên về các chiến lược sử dụng hệ quả tiêu cực để giảm thiểu hành vi thấp, hầu hết mức độ nhận thức đạt giá trị dưới trung bình.
- Chỉ trừ chiến lược nhắc nhở và cảnh báo về hệ quả tiêu cực liên quan đến hành vi, mức độ nhận thức của các giáo viên đạt mức trên trung bình (X = 2.44) với 60% giáo viên đánh giá là chiến lược phù hợp với trẻ có dấu hiệu TĐGCY..
- Chiến lược không để trẻ ra chơi giờ giải lao và lên gặp ban giám hiệu không có sự khác biệt trong nhận thức của các giáo viên (p >0.05)..
- Giáo viên khối lớp 4 nhận thức về chiến lược phớt lờ hành vi tốt hơn so với các khối lớp khác mức độ nhận thức chỉ trên trung bình (X = 2.28)..
- Giáo viên khối 2 và 3 có nhận thức gần ngang nhau với giá trị nhận thức dưới trung bình đạt lần lượt là 1.37 và 1.30.
- nhiều nếu so sánh với mức độ nhận thức của giáo viên khối 4 và 5 khi giá trị nhận thức trung bình đạt gần mức kém nhất, gần bằng 1 điểm..
- Đối với cách trừng phạt viết kiểm điểm có chữ ký của cha mẹ, giá trị nhận thức cao nhất ở giáo viên khối 5 với X = 2.32.
- Giáo viên các khối lớp 1, 3, 4 có mức độ nhận thức gần giống nhau, giá trị nhận thức trung bình ≈ 1.5.
- Điều này có nghĩa, các giáo viên có nhiều kinh nghiệm giảng dạy cho rằng viết bản kiểm điểm là phù hợp trong quản lý hành vi trẻ có dấu hiệu TĐGCY..
- Những giáo viên đã từng làm việc với trẻ có dấu hiệu TĐGCY có nhận thức đúng nhiều hơn giáo viên chưa từng làm việc (độ chênh lệch 0.5 giữa giá trị trung bình).
- Tuy nhiên nhận thức về cách phớt lờ hành vi không mong đợi của giáo viên có kinh nghiệm làm việc với trẻ TĐGCY chỉ ở mức trung bình (2.03)..
- Tuy nhiên các giáo viên chỉ có nhận thức tốt về rối loạn TĐGCY thể hỗn hợp (vừa giảm chú ý – vừa tăng động).
- Hai thể rối loạn riêng biệt giảm chú ý và tăng động-xung động có nhiều giáo viên nhận thức chưa đúng với mức độ nhận thức từ trung bình trở xuống.
- Một tỷ lệ nhỏ khoảng gần 1/5 số giáo viên được tập huấn ngắn về rối loạn TĐGCY có nhận thức tốt hơn các giáo viên khác về các loại rối loạn TĐGCY..
- Những hiểu biết chung về rối loạn TĐGCY của các giáo viên chưa tốt.
- mức độ nhận thức của giáo viên thấp, giao động quanh mức trung bình.
- Mức độ nhận thức của giáo viên về các ảnh hưởng của rối loạn TĐGCY ở mức tương đối cao (2.5), trong đó giáo viên nhận thức tốt nhất về những ảnh hưởng đến học tập và quan hệ bạn bè.
- Về cách thức giúp đỡ, các giáo viên có nhận thức tốt nhất so với nhận thức về nguyên nhân và ảnh hưởng.
- Trong các cách giúp đỡ trẻ có rối loạn TĐGCY, tập huấn cha mẹ, và dạy kỹ năng xã hội được đa phần các giáo viên nhận thức đúng.
- Yếu tố tập huấn tiếp tục đóng vai trò quan trọng tác động đến nhận thức của giáo viên về các vấn đề chung của rối loạn TĐGCY..
- Nhận thức của giáo viên về các dấu hiệu TĐGCY có mức độ không đồng đều nhau.
- Việc giảng dạy ở các khối lớp có ảnh hưởng đến nhận thức của giáo viên về dấu hiệu giảm chú ý khi giáo viên khối lớp 5 nhận thức đúng nhiều nhất trong 5 dấu hiệu giảm chú ý.
- Trong khi đó kinh nghiệm giảng dạy có ảnh hưởng đến nhận thức của giáo viên về dấu hiệu tăng động khi các giáo viên càng có nhiều kinh nghiệm có nhiều nhận thức đúng về dấu hiệu tăng động hơn.
- Đối với dấu hiệu xung động, kinh nghiệm đã từng làm việc với trẻ có rối loạn TĐGCY có ảnh hưởng đến nhận thức của giáo viên, các giáo viên chưa từng tiếp xúc hoặc làm việc với trẻ có ít nhận thức đúng hơn về các dấu hiệu xung động..
- Nhận thức về chiến lược làm việc phù hợp với trẻ có rối loạn TĐGCY của giáo viên thể hiện tốt nhất ở nhóm chiến lược thiết lập quy tắc lớp học và nhóm chiến lược sử dụng khen thưởng với mức độ nhận thức cao (giá trị trên 2.7).
- nhóm chiến lược sử dụng hệ quả tiêu cực giảm thiểu hành vi của giáo viên chưa cao, các giá trị nhận thức hầu như đều dưới mức trung bình..
- Đồng thời việc tìm hiểu thông tin qua báo chí đã tác động đến nhận thức của giáo viên về các chiến lược này.
- Yếu tố giảng dạy khối lớp cũng có ảnh hưởng khi các giáo viên dạy các lớp cao có nhận thức đúng nhiều hơn các giáo viên dạy các lớp đầu cấp..
- Trong nhóm chiến lược sử dụng khen thưởng thì các giáo viên có nhiều nhận thức đúng hơn về chiến lược sử dụng khen..
- Trong nhóm chiến lược sử dụng hệ quả tiêu cực, các chiến lược dập tắt hành vi được nhiều giáo viên nhận thức đúng hơn các chiến lược lấy đi đặc quyền