« Home « Kết quả tìm kiếm

Những hiểu biết và thái độ của sinh viên Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội đối với việc áp dụng đào tạo theo học chế tín chỉ


Tóm tắt Xem thử

- Trư ờng Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội đối với việc áp dụng đào tạo theo học chế tín chỉ.
- 1 Bộ môn Tâm lý - Giáo dục, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội,.
- 2 Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Anh - Mỹ, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam.
- Trư ờng Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội hiện nay đang trong quá trình thiết lập hệ thống tín chỉ.
- Bài báo này đư a ra một số kết quả nghiên cứu những phân tích và sự hiểu của sinh viên về hệ thống tín chỉ nói chung và sự sẵn sàng để áp dụng đào tạo theo hệ thống tín chỉ..
- Tín chỉ, hệ thống tín chỉ, đào tạo theo hệ thống tín chỉ.
- Tín chỉ.
- Tín chỉ trong giáo dục được xác lập như một đơn vị đo lường của những yêu cầu về năng suất học tập, trình độ học vấn hay những đòi hỏi về lượng thời gian trong một quá trình học tập..
- Hệ thống tín chỉ.
- Hệ thống tín chỉ là phương pháp (PP) hệ thống hóa một mô hình giáo dục (GD) bằng cách gắn các đơn vị tín chỉ để tạo nên bộ phận cấu thành của mô hình đó.
- Đơn vị tín chỉ ở cấp bậc đại học (ĐH) có thể dựa trên nền tảng căn bản bao gồm những thông số khác nhau, ví dụ như khối lượng công việc của sinh viên (SV), kết quả học tập và số giờ tiếp xúc với giảng viên (GV) trên lớp.
- nghĩa chính thức về tín chỉ phổ biến ở Mỹ và một số nước như sau: khối lượng học tập gồm 1 tiết học lý thuyết (50 phút) trong một tuần lễ và kéo dài 1 học kỳ (15-18 tuần) thì được tính 1 tín chỉ.
- thì thường cứ 3 tiết trong một tuần kéo dài một học kỳ được tính một tín chỉ….
- Ngoài định nghĩa nói trên, người ta còn quy định: để chuẩn bị cho 1 tiết lên lớp, SV phải bỏ ra ít nhất 2 giờ làm việc ở ngoài lớp [1-3]..
- Đào tạo theo hệ thống tín chỉ.
- Hệ thống tín chỉ cho phép SV đạt được văn bằng đại học qua việc tích luỹ các loại tri thức GD khác nhau được đo lường bằng một đơn vị xác định, căn cứ trên khối lượng lao động học tập trung bình của một SV, gọi là tín chỉ (credit).
- Tín chỉ theo định nghĩa nói trên gắn với học kỳ 4 tháng (semester) được sử dụng phổ biến nhất ở Mỹ.
- Ngoài ra còn có định nghĩa tương tự cho tín chỉ theo học kỳ.
- 10 tuần (quarter) được sử dụng ở một số ít trường đại học.
- Tỷ lệ khối lượng lao động học tập của hai loại tín chỉ này là 3/2..
- Theo ECTS của EU người ta quy ước khối lượng lao động học tập ước chừng của một SV chính quy trung bình trong một năm học được tính bằng 60 tín chỉ..
- Về việc đánh giá kết quả học tập, hệ thống tín chỉ dùng cách đánh giá thường xuyên, và dựa vào sự đánh giá đó đối với các môn học tích lũy được để cấp bằng cử nhân..
- Đối với các chương trình đào tạo sau đại học (cao học và đào tạo tiến sỹ) ngoài các kết quả đánh giá thường xuyên còn có các kỳ thi tổng hợp và các luận văn [4,5]..
- Phương hướng chỉ đạo của Đại học Quốc gia về việc áp dụng học chế tín chỉ.
- Giai đoạn I: Áp dụng ngay những yếu tố tích cực của phương thức tín chỉ phù hợp với điều kiện hiện nay.
- Xây dựng lộ trình chuẩn bị đào tạo theo học chế tín chỉ (ĐTTHCTC) trước tháng 6/ 2006).
- Áp dụng sâu rộng phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá tiên tiến..
- Chuẩn bị cơ sở vật chất đáp ứng yêu cầu ĐTTHCTC..
- Giai đoạn II : Áp dụng hoàn toàn, triệt để ĐTTHCTC chỉ ở Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Khi đội ngũ GV đã quen với PP dạy học, PP kiểm tra, đánh giá trong học chế tín chỉ và khi tất cả các đơn vị đào tạo trong Đại học Quốc gia Hà Nội đã hoàn tất các công việc chuẩn bị thì có thể áp dụng hoàn toàn ĐTTHCTC, bắt đầu đối với SV năm thứ nhất..
- Những hiểu biết và thái độ của SV Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội về đào tạo theo học chế tín chỉ.
- Sự hiểu biết của SV về ĐTTHCTC là rất quan trọng, ảnh hưởng quan trọng đến việc thực hiện thành công việc áp dụng việc tổ chức quá trình đào tạo theo kiểu này.
- Những hiểu biết chung về học chế tín chỉ - Số lượng SV trả lời đúng các câu hỏi về định nghĩa chiếm chỉ xấp xỉ 1/3 tổng SV tham gia điều tra.
- Điều này chứng tỏ phần lớn SV trường Đại học Ngoại ngữ-Đại học Quốc gia Hà Nội chưa được trang bị nhận thức đầy đủ và đúng đắn về khái niệm học chế tín chỉ.
- Sự thiếu hiểu biết này có thể gây nhiều trở ngại cho cả nhà trường và sinh viên trong quá trinh áp dụng học chế tín chỉ, vì những khái niệm trên là những nền tảng cơ bản ảnh hưởng đến nhận thức và sự áp dụng trong toàn bộ quá trình..
- SV chưa hiểu rõ lắm quy đinh về tỷ lệ thời lượng khi áp dụng học chế tín chỉ.
- Ảnh hưởng bởi phương pháp học cũ, một lượng không nhỏ SV cho rằng trong học chế tín chỉ, số giờ lý thuyết không kém nhiều so với số giờ thực hành.
- Đối với vấn đề tổ chức và kiểm tra đánh giá trong hệ thống tín chỉ, số lượng hơn một nửa số SV trả lời đúng chứng tỏ SV Đại học Ngoại ngữ-Đại học Quốc gia Hà Nội có mối quan tâm nhất định tới cơ cấu môn học và đánh giá kết quả học tập..
- những hiểu biết nhất định về mục tiêu của việc áp dụng học đào tạo theo chế tín chỉ..
- Kết quả khảo sát cho thấy SV có được thông tin về việc áp dụng học chế tín chỉ ở trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội chủ yếu qua 2 nguồn chính là “Giảng viên” (32,3%) và “Bạn bè” (27,3.
- Điều này cũng thể hiện sự quan tâm chưa đúng mức của nhà trường đối với việc cung cấp thông tin cho SV về việc thực thi học chế tín chỉ..
- Ý nghĩa của đào tạo theo tín chỉ..
- Biểu đồ trên cho thấy nhìn chung SV của trường đã có những hiểu biết nhất định về ý nghĩa của việc áp dụng đào tạo theo học chế tín chỉ.
- Thái độ của SV đối với việc áp dụng ĐTTHCTC Khi đưa ra câu hỏi "Nếu chương trình học hiện nay của bạn được thay đổi bằng học chế tín chỉ, cảm giác của bạn thế nào?", hầu hết các SV đều tỏ ra khá tò mò (46,7%) và háo hức (30,5.
- Tuy nhiên, cũng có phần nhỏ số lượng SV khác lại bộc lộc tâm trạng lo lắng (13,3%) đối với việc áp dụng học chế mới này.
- Điều này chứng tỏ việc thay đổi từ đào tạo theo niên chế sang ĐTTHCTC ở trường Đại học Ngoại ngữ-Đại học Quốc gia Hà Nội đang nhận được sự quan tâm rất lớn từ phía các bạn SV..
- bằng cấp giữa các trường đại học.
- Thái độ của sinh viên đối với việc áp dụng đào tạo theo học chế tín chỉ..
- Trong tổng số 278 SV Đại học Ngoại ngữ- Đại học Quốc gia Hà Nội tham gia trả lời phiếu điều tra, đại đa số đều thể hiện quan điểm tán thành việc áp dụng ĐTTHCTC chỉ tại nhà trường (82.
- Những lý do SV đưa ra để khẳng định việc nên áp dụng học chế tín chỉ tại nhà trường tập trung vào hai nội dung chủ yếu là học chế tín chỉ sẽ mang lại lợi ích thực tế cho chính đối tượng SV và việc áp dụng học chế này là cần thiết và phù hợp với xu thế GD hiện đại trên thế giới.
- Tuy nhiên, cũng còn 13% SV được hỏi lại không muốn nhà trường áp dụng học chế này trong thời gian tới chủ yếu do họ chưa được chuẩn bị sẵn sàng về mặt tâm lý và lo lắng sẽ gặp phải những khó khăn trong quá trình thực hiện đào tạo theo tín chỉ.
- Ngoài ra, vẫn có 5% SV không cho biết quan điểm cụ thể, rõ ràng về việc có nên áp dụng học chế tín chỉ hay không.
- Như vậy, kết quả khảo sát cho thấy phần lớn SV của trường đã có một bước chuẩn bị về tâm thế để đón nhận học chế tín chỉ trong thời gian tới.
- Sự sẵn sàng đón nhận của đông đảo SV chính là điều kiện tiên quyết, bản lề cho sự thành công của việc chuyển đổi sang học chế tín chỉ..
- Có thể thấy SV Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội đã được chuẩn bị về tâm lý cho việc áp dụng học chế tín chỉ.
- Thậm chí có đến 20% SV mong muốn áp dụng sớm, thậm chí có ý kiến nhấn mạnh “Mong áp dụng càng sớm càng tốt”.
- Đây có thể được coi là một điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng học chế tín chỉ tại trường vào thời gian tới..
- Biểu đồ 3 dưới đây cho thấy, có đến trên 80% SV tỏ ý kiến rất tán thành và tán thành đối với các thay đổi sẽ phải dần được áp dụng học chế tín chỉ tại trường (tỷ lệ phản đối rất thấp, cao nhất cũng chỉ 4% SV phản đối việc được tự do lựa chọn GV), tuy nhiên tỷ lệ SV thờ ơ hoặc lưỡng lự giữa các phương án khá đa dạng.
- Những thay đổi này cũng chính là những ưu điểm nổi bật của đào tạo theo tín chỉ và như vậy, kết quả khảo sát cũng khẳng định SV rất quan tâm đến những quyền lợi của người học..
- Ý kiến đánh giá của sinh viên về các thay đổi trong đào tạo theo học chế tín chỉ..
- Về sự chuẩn bị của SV cho việc áp dụng ĐTTHCTC.
- Đánh giá của SV về mức độ cần thiết của sự chuẩn bị cho việc áp dụng ĐTTHCTC.
- Biểu đồ 4 thể hiện những đánh giá của SV về mức độ cần thiết của một số công tác chuẩn bị cho việc áp dụng học chế tín chỉ..
- Việc rèn luyện kỹ năng tự học, tự nghiên cứu được SV đánh giá là cần thiết nhất với 49,6% SV và 35,3% đánh giá cần thiết.
- Tiếp đến là kỹ năng sử dụng trang thiết bị (43,9% đánh giá rất cần thiết và 39,2%.
- cần thiết), kỹ năng thuyết trình (42,1% và 43,2.
- kỹ năng giao tiếp (42,1% và 39,6%),.
- kỹ năng làm việc theo nhóm (30,2.
- Như vậy, đại đa số SV đã ý thức được tầm quan trọng của những kỹ năng này như những hành trang giúp họ chuẩn bị cho việc chuyển đổi sang một cơ chế đào tạo hoàn toàn mới mẻ..
- Việc chuẩn bị của SV cho áp dụng ĐTTHCTC Biểu đồ 5 biểu thị việc chuẩn bị của SV cho việc thực hiện học chế tín chỉ.
- Nhìn chung, số SV có sự chuẩn bị không cao.
- Các kỹ năng đặc biệt quan trọng trong ĐTTHCTC như kỹ năng tự học, tự nghiên cứu, khả năng.
- quản lý thời gian, kỹ năng xây dựng và quản lý kế hoạch học tập khác mức độ chuẩn bị của SV chưa cao (chỉ chiếm lần lượt và 27,3.
- Các kĩ năng khác cũng giữ vai trò quan trọng như kỹ năng làm việc theo nhóm, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng thuyết trình, kỹ năng sử dụng các trang thiết bị học tập… tỉ lệ SV đã có sự chuẩn bị cũng rất thấp (tỉ lệ này lần lượt là và 24,1.
- Phần lớn các công tác chuẩn bị mà SV không trả lời chiếm từ 34% đến 51%.
- Số SV để phiếu trống này cũng có thể xét như những SV chưa rèn luyện các kỹ năng này hoặc có.
- chuẩn bị thì cũng chưa đầy đủ.
- Như vậy tỉ lệ SV đã có sự chuẩn bị còn thấp trên tổng số SV được điều tra..
- Tóm lại, kết quả khảo sát ở hai biểu đồ 4 và 5 cho thấy tuy phần lớn SV đã ý thức được tầm quan trọng của việc chuẩn bị trước khi áp dụng ĐTTHCTC, nhưng số SV đã thực sự bắt đầu trang bị cho mình những kỹ năng cần thiết lại còn chưa nhiều.
- Lý do cho thực trạng này có thể là những kỹ năng trên phần nào còn mới mẻ đối với SV do họ không được rèn luyện nhiều trong lối đào tạo hiện nay và sức ỳ tương đối lớn của SV do họ ngại thay đổi.
- Như vậy, phần lớn SV chưa thực sự chuẩn bị chu đáo và đầy đủ để sẵn sàng thay đổi theo học chế tín chỉ..
- Đánh giá của SV về mức độ cần thiết của sự chuẩn bị cho việc áp dụng ĐTTHCTC..
- A : Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu B: Khả năng quản lý thời gian.
- C: Kỹ năng tự xây dựng và quản lý kế hoạch học tập cá nhân D: Kỹ năng sử dụng trang thiết bị.
- E: Kỹ năng làm việc theo nhóm F: Kỹ năng giao tiếp.
- G: Kỹ năng thuyết trình.
- Đã chuẩn bị Chưa chuẩn bị Không trả lời.
- Những công việc sinh viên đã chuẩn bị cho áp dụng đào tạo theo học chế tín chỉ..
- Những yếu tố cản trở quá trình áp dụng đào tạo theo học chế tín chỉ.
- Về mức độ cản trở của một số yếu tố với việc thực hiện học chế tín chỉ ở Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội, có 52,9% số SV được hỏi xem sự hạn chế về CSVC là yếu tố cản trở nhất.
- Các yếu tố khác như: Tâm lý ngại đổi mới của SV, sự thiếu hiểu biết về học chế tín chỉ của GV và SV, trình độ ngoại ngữ hạn chế nên ít/ko có điều kiện đọc tài liệu tham khảo tiếng nước ngoài cũng được SV xem như yếu tố trở ngại khá lớn, tuy ở mức thấp hơn (chiếm 50.
- Những yếu tố cản trở quá trình áp dụng ĐTTHCTC..
- Để có thể áp dụng ĐTTHCTC thì việc trang bị cho SV những hiểu biết về tín chỉ, ĐTTHCTC, các yêu cầu đặt ra cho SV khi tham gia vào quá trình ĐTTHCTC là rất quan.
- trọng và cần thiết, giúp họ thêm tự tin, chủ động chuẩn bị về cả mặt kiến thức, kỹ năng và tâm lý, đồng thời nâng cao trách nhiệm cá nhân của SV và hạn chế những lo lắng, hoang mang không cần thiết.
- ứng của SV Đại học Ngoại ngữ, Đại học Qu ố c gia Hà Nội còn khá thấp.
- Nhà trường nên áp dụng nhiều hình thức giới thiệu, cung cấp thông tin khác nhau như tổ chức hội thảo, thảo luận cho SV và GV.
- tiến hành tập huấn cho đội ngũ GV kiến thức đầy đủ về học chế tín chỉ nhằm thắt chặt và tăng cường hiệu quả của kênh giao tiếp giữa giáo viên và sinh viên, đưa thông tin chi tiết lên website chính thức của nhà trường….
- Bên cạnh việc cung cấp thông tin, kiến thức đầy đủ, cụ thể, cập nhật cho cả GV và SV, nhà trường cũng cần chú trọng việc giúp SV xây dựng, củng cố, tăng cường một số kỹ năng cần thiết được yêu cầu trong cơ chế học tập mới này, ví dụ như kỹ năng tự học, tự nghiên cứu, kỹ năng quản lý thời gian, kỹ năng tự xây dựng và quản lý kế hoạch học tập của cá nhân và các kỹ năng khác như giao tiếp, làm việc theo nhóm, thuyết trình… Đây đều là những kỹ năng cần thiết góp phần thực hiện thành công ĐTTHCTC.
- trường và các đơn vị khác trong nhà trường có thể phối hợp tổ chức các câu lạc bộ phát triển kỹ năng mới, tìm hiều về học chế tín chỉ,.
- Nhà trường cũng nên tăng cường sát sao hơn nữa công tác tập huấn nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ năng cần thiết cho đội ngũ GV vì đây chính là những người trực tiếp thực hiện học chế tín chỉ.