« Home « Kết quả tìm kiếm

Quản lý hoạt động dạy học môn Toán theo định hướng phân hóa ở trường Trung học cơ sở Lê Quý Đôn quận Cầu Giấy Hà Nội


Tóm tắt Xem thử

- QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TOÁN THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÂN HÓA.
- LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC.
- LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC.
- 4 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC MÔN TOÁN THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÂN HÓA Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ.
- Tổng quan tình hình nghiên cứu về DHPH và quản lý DHPH ở nước ngoài.
- Tổng quan tình hình nghiên cứu về DHPH và quản lý DHPH ở trong nước.
- Dạy học.
- Dạy học phân hóa.
- Quá trình dạy học.
- Quản lý.
- Vai trò và chức năng quản lý.
- Quản lý giáo dục.
- Quản lý nhà trường.
- Dạy học môn Toán ở trường THCS.
- Dạy học môn Toán cấp THCS theo định hướng phân hóa.
- Nội dung quản lý dạy học môn Toán theo hướng phân hóa ở trường THCS.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý dạy học môn Toán theo hướng phân hóa ở trường THCS hiện nay.
- CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DẠY HỌC MÔN TOÁN THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÂN HÓA Ở TRƢỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN - QUẬN CẦU GIẤY - THÀNH PHỐ HÀ NỘI.
- Vài nét về tình hình kinh tế - xã hội và giáo dục của Quận Cầu Giấy - Hà Nội.
- Khái quát về giáo dục và đào ta ̣o.
- Thực trạng hoạt động dạy học môn Toán theo định hướng phân hóa của giáo viên và học sinh trường THCS Lê Quý Đôn quận Cầu GiấyError! Bookmark not defined..
- Thư ̣c tra ̣ng về hoa ̣t đô ̣ng giảng da ̣y môn Toán của giáo viên theo định hướng phân hóa.
- Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Toán theo định hướng phân hóa của hiệu trưởng trường THCS Lê Quý Đôn quận Cầu GiấyError! Bookmark not defined..
- Việc đổi mới nhận thức của CBQL, GV, HS về quản lý dạy và học theo quan điểm DHPH.
- Quản lý hoạt động dạy của giáo viên toán quan điểm DHPH.
- Quản lý hoạt động học môn toán của học sinh theo định hướng DHPH.
- Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Toán theo định hướng phân hóa.
- CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TOÁN THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÂN HÓA Ở TRƢỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN QUẬN CẦU GIẤY - HÀ NỘI.
- Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Toán theo định hướng phân hóa ở trường THCS Lê Quý Đôn quận Cầu Giấy, Hà Nội.
- Nhóm biện pháp quản lý hoạt động dạy môn toán của giáo viên theo định hướng DHPH.
- Nhóm biện pháp quản lý hoạt động học môn Toán của học sinh theo định hướng phân hóa.
- Nhóm biện pháp về tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động dạy học môn Toán.
- Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ VIII - Khóa XI (Nghị quyết 29 - NQ/TW ngày về “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” đã.
- đề ra Mục tiêu tổng quát của giáo dục Việt Nam, đó là: “Tạo chuyển biến căn bản, mạnh mẽ về chất lượng, hiệu quả giáo dục, đào tạo.
- Giáo dục con người Việt Nam phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân.
- Xây dựng nền giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt.
- có cơ cấu và phương thức giáo dục hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập.
- chuẩn hóa, hiện đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa và hội nhập quốc tế hệ thống giáo dục và.
- Phấn đấu đến năm 2030, nền giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến trong khu vực” [2].
- Nghị quyết cũng đã chỉ ra mục tiêu cụ thể của giáo dục phổ thông là: “Tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, năng lực công dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh.
- Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
- Hoàn thành việc xây dựng chương trình giáo dục phổ thông giai đoạn sau năm 2015..
- Nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục, thực hiện giáo dục bắt buộc 9 năm từ sau năm 2020.
- Phấn đấu đến năm 2020, có 80% thanh niên trong độ tuổi đạt trình độ giáo dục trung học phổ thông và tương đương” [2].
- Để thực hiện được Mục tiêu trên, Nghị quyết đã đề ra 9 nhóm nhiệm vụ giải pháp trong đó có nhiệm vụ giải pháp: “Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và đào tạo” và “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố cơ bản của giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, năng lực của người học”..
- Ngày Chính phủ đã ra Nghị quyết số 44/NQ/CP ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 29 - NQ/TW về Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế với 09 Chương trình hành động cụ thể.
- Các Chương trình hành động này được Bộ GD&ĐT cụ thể trong Quyết định số 2653/QĐ/BGDĐT ngày 25/7/2014 xây dựng Kế hoạch hành động của ngành Giáo dục Triển khai Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng.
- Nhằm cụ thể hóa Nghị quyết số 88/2014/QH13 ngày về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông, Chính phủ đã ban hành Quyết định số 404/QĐ-TTg ngày 27/3/2015 phê duyệt Đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông với mục tiêu góp phần tạo chuyển biến căn bản, toàn diện về chất lượng, hiệu quả giáo dục và phát triển con người Việt Nam toàn diện về Đức, Trí, Thể, Mỹ, hướng tới “công dân toàn cầu”.
- chú trọng giáo dục tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc, đạo đức, nhân cách, lối sống.
- đẩy mạnh ứng dụng, phát huy thành quả khoa học công nghệ thế giới, nhất là công nghệ giáo dục và công nghệ thông tin..
- Giáo dục phổ thông nước ta đang thực hiện bước chuyển từ giáo dục truyền thụ kiến thức sang rèn luyện phẩm chất năng lực người học.
- Để đạt được mục tiêu đó, ngành giáo dục cần phải đổi mới toàn diện, triệt để cả về nội dung, chương trình, phương pháp và hình thức giáo dục đào tạo vì một trong những vấn đề còn tồn tại của cách dạy học truyền thống hiện nay là chưa giải quyết được tính đa dạng trong lớp học.
- trong những giải pháp sư phạm được đưa ra là tổ chức dạy học phân hóa nhằm phát huy tính tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh, giúp học sinh nhận biết được năng lực, khả năng học tập của bản thân..
- Trong sự đổi mới của dạy học nói chung, dạy - học môn Toán theo định hướng phân hóa là một trong những trọng điểm mà đổi mới giáo dục lần này đặt ra, đó cũng chính là yêu cầu khách quan của sự nghiệp phát triển giáo dục và đào tạo của đất nước sau năm 2015..
- Những năm gần đây giáo dục của cấp THCS đã có những thay đổi nhưng cũng còn không ít những yếu kém, trong đó có một nguyên nhân là những hạn chế về quản lý nhà trường và quản lý dạy - học môn Toán chưa đáp ứng sự phát triển của đất nước..
- Trường THCS Lê Quý Đôn quận Cầu Giấy, Hà Nội (tiền thân là trường THCS chuyên của huyện Từ Liêm) vốn có bề dày thành tích qua 20 năm xây dựng và phát triển, bề dạy thành tích trong hoạt động dạy học và giáo dục.
- Đạt được các thành tích đó do nhiều yếu tố trong đó có có việc tích cực đổi mới phương pháp dạy học.
- Tuy đã có sự quản lý tương đối sát sao, năng động, phù hợp nhưng trường THCS Lê Quý Đôn vẫn chưa tìm ra được những biện pháp thiết thực đột phá trong đổi mới phương pháp, nhằm nâng cao chất lượng dạy học cho bộ môn Toán..
- Là hiệu trưởng trường THCS Lê Quý Đôn trưởng thành từ một giáo viên Toán của trường tôi nhận thấy việc quản lý hoạt động dạy học nói chung và quản lý hoạt động dạy học môn Toán nói riêng phải phù hợp với đặc trưng của môn học mới có hiệu quả.
- Vì vậy, tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu “Quản lý hoạt động dạy học môn Toán theo định hướng phân hóa ở trường THCS Lê Quý.
- Đôn quận Cầu Giấy Hà Nội” nhằm góp phần vào việc nâng cao chất lượng dạy học môn Toán..
- Nghiên cứu và đề xuất biện pháp quản lý dạy học môn Toán theo hướng phân hóa ở trường THCS Lê Quý Đôn nhằm góp phần quản lý một cách hiệu quả chất lượng dạy và học..
- Hoạt động dạy học môn Toán theo định hướng phân hóa ở trường THCS Lê Quý Đôn quận Cầu Giấy Hà Nội..
- Quản lý hoạt động dạy học môn Toán theo định hướng phân hóa ở trường.
- Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu một số biện pháp quản lí hoạt động dạy học môn Toán theo định hướng phân hóa ở trường THCS Lê Quý Đôn quận Cầu Giấy Hà Nội..
- Hoạt động dạy học môn Toán theo định hướng phân hóa ở trường THCS Lê Quý Đôn - Quận Cầu Giấy - Thành phố Hà Nội đã được quản lý như thế nào?.
- Cần những biện pháp quản lý như thế nào để nâng cao chất lượng hoạt động dạy học môn Toán theo định hướng phân hóa ở trường THCS Lê Quý Đôn - Quận Cầu Giấy - Thành phố Hà Nội.
- Chất lượng dạy học môn Toán của giáo viên và học sinh ở trường THCS Lê Quý Đôn - Quận Cầu Giấy - Thành phố Hà Nội hiện nay chưa đồng đều, còn nhiều bất cập.
- Nếu xây dựng và áp dụng một cách sáng tạo, khoa học đồng bộ các biện pháp quản lý về dạy học phân hóa đối với bộ môn Toán mang tính hệ thống, khả thi và hiệu quả thì sẽ góp phần mang đến nhiều cơ hội học tập có chất lượng hơn cho các nhóm học sinh có năng lực học tập môn toán và cải thiện khả năng học tập của số học sinh học chưa tốt môn toán nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Toán trường THCS Lê Quý Đôn - Quận Cầu Giấy - Thành phố Hà Nội..
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hoạt động dạy học môn Toán theo định hướng phân hóa ở trường THCS..
- Khảo sát, phân tích và đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Toán theo định hướng phân hóa ở trường THCS Lê Quý Đôn - Quận Cầu Giấy - Thành phố Hà Nội.
- Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Toán theo định hướng phân hóa ở trường trường THCS Lê Quý Đôn - Quận Cầu Giấy - Thành phố Hà Nội.
- Nghiên cứu các Văn kiện của Đảng, Nhà nước và Bộ giáo dục..
- Nghiên cứu các tài liệu lý luận về quản lý, quản lý giáo dục..
- dành cho HS nhằm thu thập thông tin về thực trạng quản lý dạy học môn Toán theo định hướng phân hóa ở trường THCS..
- Phương pháp điều tra tình huống: Nghiên cứu sâu bằng quan sát, phỏng vấn qua một số giờ dạy học toán..
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm thực tiễn: Tham khảo các bản báo cáo tổng kết năm học, kế hoạch năm học của trường, ngành và một số báo cáo hội thảo về công tác chuyên môn nhằm tổng kết các kinh nghiệm quản lý dạy học bộ môn Toán..
- Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về quản lý dạy học môn Toán theo định hướng phân hóa ở trường THCS..
- Chƣơng 2: Thực trạng quản lý dạy học môn Toán theo định hướng phân hóa ở trường THCS Lê Quý Đôn - Quận Cầu Giấy - Thành phố Hà Nội.
- Chƣơng 3: Biện pháp quản lý dạy học môn Toán theo định hướng phân hóa ở trường THCS Lê Quý Đôn - Quận Cầu Giấy - Thành phố Hà Nội..
- Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị quyết Hội nghị lần thứ VIII Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã.
- Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị quyết số 88/2014/QH13 ngày về Đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông..
- Chính phủ Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 về ban hành Chiến lược phát triển giáo dục .
- Chính phủ Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị quyết 44/NQ/CP ngày 09/6/2014 ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế..
- Chính phủ Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Quyết định số 404/QĐ-TTg, ngày 27 tháng 03 năm 2015 về việc Quyết định phê duyệt Đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông..
- Bộ GD&ĐT, Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng 05 năm 2006 Chương trình Giáo dục phổ thông cấp THCS..
- Bộ GD&ĐT, Quyết định số 2653 /QĐ-BGDĐT ngày 25 tháng 7 năm 2014 về việc ban hành Kế hoạch hành động của ngành giáo dục triển khai Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế..
- Đặng Quốc Bảo (2007), Quản lý nhà nước về giáo dục, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Nguyễn Hữu Châu (2006), Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học, NXB Giáo dục.
- Nguyễn Hữu Châu (2008), “Chương trình dựa trên triết lí “Giáo dục vì sự phát triển toàn diện của mỗi con người”, Tạp chí Khoa học Giáo dục.
- Nguyễn Thanh Hoàn (2007), Dạy học phân hóa - một vài vấn đề lý luận – Kỷ yếu hội thảo khoa học phân hóa giáo dục phổ thông, trường ĐHSP Hà Nội..
- Phạm Quang Huân (2007), Những căn cứ khoa học và các phương thức thực hiện phân hóa giáo dục, Kỷ yếu hội thảo khoa học phân hoá giáo dục phổ thông, Trường ĐHSP Hà Nội..
- Đặng Thành Hưng (2008), “Cơ sở sư phạm của dạy học phân hóa”, Tạp chí Khoa học giáo dục ( số 38).
- Trần Kiểm (2006), Khoa học quản lý giáo dục – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội.
- Nguyễn Văn Lê (1997), Khoa học quản lý nhà trường, NXB Giáo dục, Hà Nội..
- Nguyễn Ngọc Quang (1998), Những khái niệm cơ bản về lý luận Quản lý giáo dục.
- NXB Giáo dục Việt Nam, 2010..
- Toán NXB Giáo dục Việt Nam, 2010..
- Tôn Thân, Phan Thị Luyến, Đặng Thị Thu Thuỷ (2008), Một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy học môn Toán THCS.
- NXB Giáo dục.