« Home « Kết quả tìm kiếm

Quản lý hoạt động phát triển năng lực sáng tạo cho đội ngũ giáo viên trường THCS Trần Đăng Ninh tỉnh Nam Định


Tóm tắt Xem thử

- SÁNG TẠO CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRẦN ĐĂNG NINH TỈNH NAM ĐI ̣NH.
- 4 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA GIÁO VIÊN VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN Ở TRƢỜNG THPT, THCS..
- Tổng quan nghiên cứu về quản lý hoạt động phát triển năng lực sáng tạo cho đội ngũ giáo viên ở trƣờng THPT, THCS Error! Bookmark not defined..
- Nghiên cứu ngoài nƣớc.
- Nghiên cứu trong nƣớc.
- Năng lực sáng tạo.
- Năng lực và năng lực nghề nghiệp.
- Sáng tạo.
- Khái niệm năng lực sáng tạo.
- Yêu cầu về năng lực sáng tạo của giáo viênError! Bookmark not defined..
- Quản lý, biện pháp quản lý phát triển năng lực sáng tạo giáo viên.
- Quản lý và quản lý giáo dục.
- Yêu cầu đặt ra cho việc quản lý hoạt động phát triển năng lực sáng tạo cho đội ngũ giáo viên.
- Nội dung quản lý nhằm phát triển năng lực sáng tạo cho đội ngũ giáo viên.
- CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN Ở TRƢỜNG THCS TRẦN ĐĂNG NINH- TP NAM ĐỊNH- TỈNH NAM ĐỊNH.
- Đặc điểm địa phƣơng và quá trình phát triển của trƣờng THCS Trần Đăng Ninh - thành phố Nam Định.
- Sơ lƣợc sự hình thành và phát triển của trƣờng THCS Trần Đăng Nnh- TP Nam Định.
- Quy mô, chất lƣợng đào tạo của trƣờng THCS Trần Đăng Ninh- TP Nam Định.
- Thực trạng về đội ngũ giáo viên và năng lực sáng tạo của giáo viên trƣờng THCS Trần Đăng Ninh- TP Nam ĐịnhError! Bookmark not defined..
- Về cơ cấu, số lƣợng cán bộ quản lý nhà trƣờngError! Bookmark not defined..
- Thực trạng về chất lƣợng đội ngũ giáo viênError! Bookmark not defined..
- 2.2.5..Thực trạng về sự hiểu biết năng lực sáng tạo của cán bộ quản lý và giáo viên trƣờng THCS Trần Đăng Ninh.
- Thực trạng về các điều kiện phát triển năng lực sáng tạo cho giáo viên nhà trƣờng.
- Đánh giá chung về thực trạng quản lý phát triển năng lực sáng tạo cho đội ngũ giáo viên trƣờng THCS Trần Đăng Ninh- TP Nam Định.
- CHƢƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƢỜNG THCS TRẦN ĐĂNG NINH – TỈNH NAM ĐỊNH.
- Đề xuất các các biện pháp quản lý phát triển năng lực sáng tạo cho đội ngũ giáo viên trƣờng THCS Trần Đăng Ninh.
- Biện pháp 1 : Nâng cao nhận thức về sự cần thiết phải chú ý đến năng lực sáng tạo của giáo viên và học sinh cho những ngƣời liên quan.
- Biện pháp 2 : Bồi dƣỡng kiến thức về sáng tạo cho giáo viên và phát triển kĩ năng sáng tạo cho đội ngũ giáo viên.
- Biện pháp 3 : Vận dụng các phƣơng pháp quản lý để quản lý hoạt động phát triển năng lực sáng tạo của giáo viên một cách phù hợp.
- Biện pháp 4: Tăng cƣờng quản lý công tác tự học, tự bồi dƣỡng, nghiên cứu của giáo viên.
- Biện pháp 5 : Tạo các điều kiện vật chất cho hoạt động phát triển năng lực sáng tạo của giáo viên một cách phù hợp.
- Giáo dục quyết định tƣơng lai của quốc gia- có thể nói đó là một chân lý .
- Giáo dục với tất cả đặc thù xã hội của nó, với kết quả đầu ra của hoạt động là con ngƣời đã đóng vai trò cực kì quan trọng tới xu thế tƣơng lai của một đất nƣớc, một dân tộc.
- Mà sức sáng tạo, năng lƣợng của con ngƣời là không giới hạn và cực kì đa dạng phong phú, vì thế vân đề đặt ra ở đây chính là làm thế nào mà thông qua hoạt động giáo dục, con ngƣời có thể phát huy tối đa năng lực sáng tạo của cá nhân.Viện Nghiên cứu sự Thịnh vƣợng Đại học Toronto, Canada sau nhiều năm nghiên cứu về phát triển sáng tạo và vai trò của sáng tạo trong xã hội ngày nay đã công bố: “Tất cả mọi ngƣời đều có tiềm năng sáng tạo.
- Sự tiến bộ và thịnh vƣợng của tƣơng lai phụ thuộc không chỉ trên sự cố gắng của một nhóm ngƣời tri thức tinh hoa mà phụ thuộc vào việc chúng ta có thể khai phá tiềm năng sáng tạo của mỗi một ngƣời nhƣ thế nào.
- Kĩ năng và mỗi cá nhân tài năng là những lực lƣợng chính dẫn dắt sự phát triển kinh tế và tích lũy sự thịnh vƣợng” [15, trang 1].
- Xu hƣớng hội nhập, hợp tác, toàn cầu hoá đang dần trở thành xu hƣớng phát triển tất yếu ở tất cả mọi quốc gia, nền kinh tế công nghiệp đang dần nhƣờng chỗ cho sự phát triển của nền kinh tế tri thức.
- Trong tài liệu Tri thức cho phát triển do Ngân hàng thế giới xuất bản (có bản tiếng Việt Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, 1998) đã khẳng định : "Việc san lấp những khoảng cách về tri thức sẽ không dễ dàng.
- Các nƣớc đang phát triển đang theo đuổi một mục tiêu luôn chuyển động về phía trƣớc và các nƣớc công nghiệp có thu nhập cao luôn luôn đẩy tri thức vƣợt xa khỏi giới hạn sẵn có.
- Thực ra, còn lớn hơn khoảng cách về tri thức là khoảng cách về năng lực sáng tạo tri thức.
- Những khác biệt trong một số thƣớc đo quan trọng về việc sáng tạo tri thức giữa các nƣớc giàu và nghèo còn lớn hơn nhiều so với sự khác biệt về thu nhập".
- khả năng sáng tạo không cùng của con ngƣời đã trở thành điều kiện tiên quyết cho tƣơng lai của một quốc gia, mỗi dân tộc.
- Xu thế phát triển đó đã đặt ra cho giáo dục một sứ mệnh , trọng trách thật nặng nề : không chỉ là cung cấp tri thức, mà còn phải trang bị phẩm chất, đặc biệt là định hƣớng phát triển năng lực sáng tạo cho ngƣời học để có thể mang đến cho xã hội nguồn nhân lực chất lƣợng cao, đáp ứng đƣợc yêu cầu cuả thời đại..
- Đảng, Nhà nƣớc ta luôn xác định giáo dục là quốc sách hàng đầu, đầu tƣ cho giáo dục là đầu tự phát triển , đƣợc ƣu tiên đi trƣớc trong các chƣơng trình kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội.
- Mục tiêu tổng quát của Chiến lƣợc phát triển kinh tế – xã hội 10 năm 2001-2010 do Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đề ra và Đại hội X kế thừa là: Để đạt đƣợc các yêu cầu về con ngƣời và nguồn nhân lực – nhân tố quyết định sự phát triển đất nƣớc trong thời kỳ công nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nƣớc – cần phải tạo chuyển biến cơ bản và toàn diện về giáo dục.
- Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X trong báo cáo chính trị đã khẳng định một lần nữa: “Đổi mới toàn diện giáo dục và đào tạo, phát triển nguồn nhân lực có chất lƣợng cao” và “Đảm bảo đủ số lƣợng, nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên ở tất cả các cấp học, bậc học”.
- Nghị quyết hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa X nhấn mạnh: “Xây dựng đội ngũ trí thức vững mạnh là trực tiếp nâng tầm trí tuệ của dân tộc, sức mạnh của đất nƣớc, nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng và chất lƣợng hoạt động của hệ thống chính trị.
- Đầu tƣ xây dựng đội ngũ trí thức là đầu tƣ cho sự phát triển bền vững”..
- Trong Chỉ thị số 40/CT-TƢ của Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng đã nêu rõ: “Mục tiêu của chiến lược phát triển giáo dục là xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục được chuẩn hóa, đảm bảo chất lượng, đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề của nhà giáo, thông qua việc quản lý, phát triển đúng định hướng và có hiệu quả sự nghiệp giáo dục để nâng cao.
- Trong điều 15 của Luật Giáo Dục cũng đã ghi rõ: “Nhà giáo giữ vai trò quyết định trong việc đảm bảo chất lƣợng giáo dục”[5].
- Vì vậy, có thể nói việc nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên, phát triển năng lực sáng tạo của ngƣòi thầy là một trong những nhiệm vụ quan trọng của ngành giáo dục.Chỉ có những ngƣời thầy tâm huyết, đam mê sáng tạo mới có thể truyền lửa cho học sinh của mình, và khơi gợi năng lực sáng tạo ở các em, đặc biệt trong bối cảnh xã hội hiện đại thì đó là một nhân tố quan trọng mang tính quyết định để các em có thể thành công, và cống hiến nhiều nhất..
- Trong những năm qua hoạt động quản lý phát triển năng lực sáng tạo của giáo viên ở các trƣờng THCS nói chung và trƣờng THCS Trần Đăng Ninh đã có những kết quả đáng khích lệ.
- Tuy nhiên vẫn tồn tại thực trạng coi nhẹ việc phát triển năng lực sáng tạo của cá nhân, công tác quản lý mang tính chất chấp hành , thực hiện mà không có sự mềm dẻo tạo độ mở để mỗi cá nhân ngƣời dạy có động lực, nhu cầu và trách nhiệm sáng tạo.
- Tất cả mọi ngƣời đều có năng lực sáng tạo nhƣng tiềm năng sáng tạo còn ít đƣợc khám phá do những quan niệm cho rằng năng lực sáng tạo là một năng lực cao siêu hay do tính tự kỉ của con ngƣời cho rằng mình không có năng lực sáng tạo.
- Lí do quan trọng hơn là nền giáo dục còn chƣa chú trọng phát triển năng lực sáng tạo, phát triển môi trƣờng dạy học khuyến khích sự sáng tạo, chƣơng trình giáo dục và đào tạo còn nặng về nhồi nhét tri thức, đồng nhất ngƣời học và khá xa lạ với các ý tƣởng sáng tạo..
- Những mệnh lệnh, thủ tục mang tính chất hành chính khô cứng và tâm lý ngại thay đổi sợ trách nhiệm vô hình chung đã làm cho các nhà quản lý không đủ dũng cảm để truyền lửa sáng tạo tới chính các nhân viên của mình..
- Chính điều đó đã ảnh hƣởng không nhỏ tới sự phát triển về chất lƣợng giáo dục, không phát huy đƣợc tối đa tiềm năng sáng tạo ở một địa phƣơng vốn đƣợc mệnh danh là đất học.
- mang tính đột phá hơn để tạo ra bƣớc chuyển mạnh mẽ trong việc phát triển năng lực sáng tạo của ngƣời thầy theo hƣớng chuẩn hoá đã đƣợc Bộ giáo dục ban hành kèm theo kèm theo Thông tƣ số 30/2009/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 10 năm 2009 , tạo nên luồng gió mới cho hoạt động giáo dục của nhà trƣờng, nâng cao chất lƣợng dạy và học.
- Với mong muốn tìm ra những biện pháp quản lý có hiệu quả hoạt động phát triển năng lực sáng tạo của giáo viên trong nhà trƣờng, đáp ứng yêu cầu đổi mới của giáo dục hiện nay, tôi chọn đề tài “ Quản lý hoạt động phát triển năng lực sáng tạo cho đội ngũ giáo viên trƣờng THCS Trần Đăng Ninh tỉnh Nam Định” làm đề tài luận văn tốt nghiệp..
- Mục đích nghiên cứu.
- Nghiên cứu đề xuất những giải pháp quản lý hoạt động bồi dƣỡng phát triển năng lực sáng tạo cho đội ngũ giáo viên trƣờng THCS Trần Đăng Ninh TP Nam Định, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay, nhằm nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên, từ đó góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học và giáo dục của nhà trƣờng giai đoạn .
- 2.Câu hỏi nghiên cứu.
- Vì sao cần phải quản lý hoạt động phát triển năng lực sáng tạo của giáo viên trong nhà trƣờng.
- Thực trạng quản lý phát triển năng lực sáng tạo cho giáo viên trƣờng THCS Trần Đăng Ninh- TP Nam Định đang diễn ra nhƣ thế nào, có những bất cập gì.
- Làm thế nào để công tác quản lý hoạt động này có sự khởi sắc, đem lại hiệu quả cao hơn, góp phần nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên nhà trƣờng, cũng là nâng cao chất lƣợng giáo dục.
- Nhiệm vụ nghiên cứu.
- 3.1.Hệ thống hoá một số vấn đề lý luận về quản lý hoạt động phát triển năng lực sáng tạo của giáo viên nhƣ : năng lực sáng tạo, quản lý hoạt động phát triển năng lực sáng tạo cho đội ngũ giáo viên ở nhà trƣờng THCS..
- Khảo sát, nghiên cứu đánh giá thực trạng quản lý hoạt động phát triển năng lực sáng tạo cho đội ngũ giáo viên trƣờng THCS Trần Đăng Ninh TP Nam Định trong thời gian qua đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục..
- Đề xuất một số giải pháp quản lý hoạt động phát triển năng lực sáng tạo cho đội ngũ giáo viên trƣờng THCS Trần Đăng Ninh TP Nam Định đáp ứng theo yêu cầu đổi mới giáo dục.
- Hoạt động bồi dƣỡng phát triển năng lực sáng tạo cho đội ngũ giáo viên trƣờng THCS Trần Đăng Ninh TP Nam Định đã đƣợc quản lý khá tốt song còn nhiều thiếu sót bất cập ở nhận thức của nhà quản lý, ở phƣơng pháp, cách thức thực hiện, cơ sở vật chất….
- Nếu thực hiện đồng bộ các biện pháp quản lý hoạt động phát triển năng lực sáng tạo của giáo viên nhƣ nâng cao hơn nữa nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về việc phát triển năng lực sáng tạo theo chuẩn nghề nghiệp, tăng cƣờng đào tạo bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên cốt cán, đảm bảo các điều kiện cần thiết cho hoạt động phát triển năng lực sáng tạo của giáo viên đạt hiệu quả, tăng cƣờng kiểm tra giám sát và đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả bồi dƣỡng, hoàn thiện về chế độ chính sách , có chế độ động viên khuyến khích với hoạt động bồi dƣỡng phát triển thì trƣờng THCS Trần Đăng Ninh TP Nam Định sẽ có thể xây dựng đƣợc đội ngũ giáo viên đáp ứng đƣợc các nhiệm vụ giáo dục thời kì mới..
- Quản lý hoạt động phát triển năng lực sáng tạo cho đội ngũ giáo viên trƣờng THCS Trần Đăng Ninh TP Nam Định.
- Hoạt động phát triển năng lực sáng tạo của đội ngũ giáo viên trƣờng THCS..
- Đề tài bƣớc đầu tổng kết lý luận về công tác quản lý hoạt động phát triển năng lực sáng tạo của giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới của giáo dục, cung cấp cơ sở khoa học để xây dựng một số biện pháp quản lý hiệu quả cho hoạt động này ở trƣờng THCS Trần Đăng Ninh- TP Nam Định..
- Kết quả nghiên cứu có thể áp dụng cho công tác quản lý hoạt động phát triển năng lực sáng tạo của giáo viên của các trƣờng THCS trong tỉnh Nam Định và cả nƣớc.
- Nó còn có giá trị tham khảo cho các nhà quản lý giáo dục..
- Thực hiện đề tài này, tác giả tập trung nghiên cứu công tác quản lý và các biện pháp quản lý hoạt động phát triển năng lực sáng tạo cho đội ngũ giáo viên của các trƣờng THCS Trần Đăng Ninh- TP Nam Định..
- Phƣơng pháp nghiên cứu:.
- Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn : quan sát, điều tra, phỏng vấn, khảo sát thực tiễn quản lý.
- Phỏng vấn: phỏng vấn một số giáo viên , phụ huynh và học sinh nhà trƣờng.
- Quan sát: qua quan sát các tiết dạy ngƣời nghiên cứu rút ra kết luận về thực trạng của hoạt động phát triển năng lực sáng tạo của đội ngũ giáo viên trƣờng THCS Trần Đăng Ninh TP Nam Định, khảo nghiệm tính hiệu quả của những biện pháp quản lý đƣợc đề xuất.
- Hình thành phiếu khảo nghiệm liệt kê các biện pháp quản lý của hiệu trƣởng sẽ thực hiện để phát triển năng lực sáng tạo của giáo viên và lấy ý kiến của các cán bộ quản lý và giáo viên về sự cần thiết và tính cấp thiết của các biện pháp..
- Chƣơng 1 : Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động phát triển năng lực sáng tạo cho đội ngũ giáo viên ở trƣờng THCS.
- Chƣơng 2 : Thực trạng công tác quản lý hoạt động phát triển năng lực sáng tạo cho đội ngũ giáo viên ở trƣờng THCS Trần Đăng Ninh – TP Nam Định – tỉnh Nam Định..
- Chƣơng 3 : Các biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động phát triển năng lực sáng tạo cho đội ngũ giáo viên ở trƣờng THCS Trần Đăng Ninh – TP Nam Định- tỉnh Nam Định..
- Bộ giáo dục và Đào tạo( 2008), Kỉ yếu hội thảo nguồn nhân lực quản lý giáo dục thế kỉ 21, Hà Nội..
- Dự thảo chiến lược giáo dục Mạng giáo dục- Education Network..
- Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam, Luật Giáo dục nước CHXHCN Việt Nam ( 2005), Luật giáo dục sửa đổi 2009.
- Viện nghiên cứu và phát triển giáo dục( IFERD, 2011), Triết lí giáo dục sáng tạo và Kĩ năng sáng tạo, www,iferd.edu.vn..
- Bernd Meier, Nguyễn Văn Cƣờng (2005), Phát triển năng lực thông qua phương pháp và phương tiện dạy học mới, Tài liệu tập huấn dự án phát triển giáo dục THPT..
- Trần Việt Dũng (2013), “Một số suy nghĩ về năng lực sáng và phƣơng hƣớng phát huy năng lực sáng tạo của ngƣời Việt Nam hiện nay”, Tạp chí khoa học ĐHSP TPHCM, số 49..
- Phan Đình Diệu , Báo cáo tại Hội thảo khoa học: "Trí thức Việt Nam với sự nghiệp phát triển đất nước".
- chủ biên 2006, Quản lý giáo dục , NXBĐHSP Hà Nội..
- “So sánh vấn đề phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh trong chƣơng trình giáo dục THPT của một số nƣớc và của Việt Nam”, Tạp chí giáo dục số 301 tháng 1/2013..
- Trần Thị Bích Liễu ( 2013), Giáo dục phát triển năng lực sáng tạo, NXB Giáo dục Việt Nam..
- Phát triển năng lực độc lập sáng tạo cho sinh viên Ðại học Kĩ thuật thông qua dạy học Hóa học hữu cơ , Viện Khoa học giáo dục Việt Nam..
- Huỳnh Văn Sơn (2009), Tâm lí học sáng tạo, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội..
- NXB Giáo dục, Hà Nội..
- Trần Trọng Thủy (2000), “Sáng tạo - Một chức năng quan trọng của trí tuệ”,Thông tin Khoa học Giáo dục, (81), tr.
- Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội