« Home « Kết quả tìm kiếm

Quản lý nhà nước về thị trường viễn thông ở Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC.
- VỀ THỊ TRƯỜNG VIỄN THÔNG Ở VIỆT NAM.
- TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU,CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QLNN ĐỐI VỚI THỊ TRƢỜNG VIỄN THÔNG Ở VIỆT NAM.
- Một số vấn đề lí luận và thực tiền trong quản lí nhà nƣớc về thị trƣờng viễn thông ở việt nam.
- Khái niệm và đặc điểm dịch vụ viễn thông.
- Vai trò của ngành viễn thông trong nền kinh tế hiện đại.
- Quản lí nhà nƣớc đối với thị trƣờng viễn thông.
- Đặc điểm thị trƣờng dịch vụ viễn thông Error! Bookmark not defined..
- Nội dung quản lý nhà nƣớc đối với thị trƣờng viễn thông Việt Nam.
- quản lí thị trƣờng dịch vụ viễn thông ở một số quốc gia trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho việt nam.
- Quản lý thị trƣờng viễn thông ở một số quốc gia Châu Á.
- Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.
- Chƣơng 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI THỊ TRƢỜNG VIỄN THÔNG VIỆT NAM.
- LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA THỊ TRƢỜNG VIỄN THÔNG VIỆT NAM.
- THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI THỊ TRƢỜNG DỊCH VỤ VIỄN THÔNG NHỮNG NĂM QUA.
- Thiết lập khuôn khổ pháp luật cho thị trƣờng dịch vụ viễn thông .
- Đảm bảo kết cấu hạ tầng dịch vụ viễn thông.
- ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI THỊ.
- TRƢỜNG VIỄN THÔNG VIỆT NAM.
- Nguyên nhân của những hạn chế, yếu kém trong quản lý nhà nƣớc đối với thị trƣờng viễn thông Việt Nam.
- CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI THỊ TRƢỜNG VIỄN THÔNG VIỆT NAM.
- 4.1 Xây dựng chiến lƣợc và kế hoạch phát triển thị trƣờng Error! Bookmark not defined..
- Điều tiết các quá trình phát triển thị trƣờng.
- Thực hiện kiểm tra, kiểm soát các hoạt động thị trƣờng.
- Trong những năm qua, ngành bƣu chính, viễn thông đã liên tục phát triển, trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, ngành công nghệ cao đóng vai trò động lực cho việc thúc đẩy các ngành khác.
- Doanh thu của các doanh nghiệp viễn thông từ năm 2010 trở lại đây liên tục tăng cao, thậm chí các doanh nghiệp lớn nhƣ Tổng công ty viễn thông Quân đội Viettel, Tập đoàn VNPT đạt mức doanh thu năm sau cao gấp đôi so với năm trƣớc,đóng góp phần không nhỏ vào ngân sách nhà nƣớc..
- Việt Nam đang gia nhập vào quá trình toàn cầu hoá.
- Và viễn thông là yếu tố quan trọng góp phần mở rộng mạng lƣới liên kết giữa các quốc gia trên thế giới.
- Với đặc điểm là kết tinh tri thức cao của con ngƣời, công nghệ viễn thông biến đổi rất nhanh, các sản phẩm, dịch vụ mới xuất hiện thƣờng xuyên, liên tục.
- Chính sự đa dạng này đã tạo ra nhiều khó khăn cho quản lý nhà nƣớc (QLNN), đòi hỏi những ngƣời trong cơ quan quản lý phải có hiểu biết về chuyên ngành viễn thông và công nghệ thông tin..
- Quá trình hội nhập quốc tế của Việt Nam diễn ra muộn.
- Và thực tế Việt Nam đã trở thành bãi rác thải công nghệ của nhiều nƣớc.
- Phần lớn hạ tầng mạng viễn thông của Việt Nam đƣợc phát triển dựa trên công nghệ cũ.
- Vì vậy, các doanh nghiệp viễn thông gặp nhiều khó khăn khi muốn triển khai những dịch vụ gia tăng tiện ích cho khách hàng.
- Ngoài hạn chế đó, thị trƣờng dịch vụ viễn thông còn đang diễn ra tình trạng cạnh tranh không lành mạnh.
- Đó là một trong số những bất ổn của thị trƣờng dịch vụ.
- Trƣớc thực trạng trên, QLNN đối với thị trƣờng còn nhiều lúng túng.
- không… Do kinh nghiệm quản lý một thị trƣờng phức tạp nhƣ viễn thông còn hạn chế, nên QLNN gặp phải rất nhiều khó khăn.
- Và với một thị trƣờng trong giai đoạn phát triển nhanh chóng nhƣ Việt Nam thì càng đòi hỏi phải có các giải pháp giúp cơ quan QLNN kiểm soát và thúc đẩy thị trƣờng phát triển tốt hơn..
- Kinh nghiệm kinh doanh quốc tế của các doanh nghiệp viễn thông Việt Nam chƣa nhiều.
- Bên cạnh đó, cơ chế quản lý tập trung trsƣớc đây đã kìm hãm sự phát triển của tất cả các ngành kinh tế, trong đó có viễn thông.
- Các tập đoàn viễn thông lớn trên thế giới có tiềm lực về vốn, khoa học công nghệ, nguồn nhân lực trình độ cao.
- Vì vậy, năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam thua kém các tập đoàn trên thế giới.
- Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế bắt buộc nƣớc ta phải mở cửa nhiều thị trƣờng, trong đó có thị trƣờng dịch vụ viễn thông.
- Trong Hiệp định Thƣơng mại song phƣơng Việt Nam - Hoa Kỳ, hay trong các cam kết gia nhập Tổ chức Thƣơng mại thế giới (WTO), viễn thông luôn là lĩnh vực đƣợc đàm phán căng thẳng.
- Với quy luật thị trƣờng “Cá lớn nuốt cá bé” nhƣ hiện nay, thì các doanh nghiệp viễn thông Việt Nam đang có nguy cơ thua ngay tại thị trƣờng trong nƣớc..
- Từ trƣớc đến nay, đã có nhiều bài viết, công trình nghiên cứu về thị trƣờng dịch vụ viễn thông Việt Nam.
- Những lý do trên là cơ sở để tôi lựa chọn đề tài “Quản lý nhà nƣớc đối với thị trƣờng dịch vụ viễn thông Việt Nam” làm.
- Mục đích nghiên cứu: Đánh giá thực trạng quản lý của nhà nƣớc với thị trƣờng dịch vụ viễn thông những năm qua và đƣa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý của nhà nƣớc với thị trƣờng dịch vụ viễn thông..
- Hệ thống hoá các vấn đề lý luận về QLNN đối với thị trƣờng viễn thông..
- Nghiên cứu thực trạng thị trƣờng dịch vụ viễn thông ở một số quốc gia trên thế giới, để từ đó rút ra bài học cho Việt Nam..
- Đề xuất các quan điểm định hƣớng, giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả QLNN đối với thị trƣờng này..
- Đối tƣợng nghiên cứu: Quản lý nhà nƣớc đối với thị trƣờng dịch vụ viễn thông Việt Nam..
- Phạm vi nghiên cứu: Chỉ giới hạn các dịch vụ viễn thông trong đất liền hiện nay ở Việt Nam (không xét viễn thông hàng hải).
- Về thời gian: từ khi Pháp lệnh Bƣu chính - Viễn thông đƣợc ban hành (năm 2002) cho tới nay..
- Tổng quan tình hình nghiên cứu,cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý nhà nước đối với thị trường dịch vụ viễn thông ở Việt nam.
- Thực trạng quản lý nhà nước về thị trường viễn thông ở Việt Nam..
- Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về thị trường viễn thông ở Việt Nam.
- THÔNG Ở VIỆT NAM 1.1.
- Thị trƣờng dịch vụ viễn thông là một vấn đề đƣợc bàn thảo nhiều trên báo chí.
- Tuy nhiên chƣa có nhiều công trình nghiên cứu đầy đủ về QLNN đối với thị trƣờng này ở Việt Nam.
- Vũ Đức Đam (1996), Phát triển viễn thông trong nền kinh tế hiện đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội..
- Phạm Thị Hƣơng Duyên (2000), Một số vấn đề về đầu tƣ phát triển ngành Bƣu chính - Viễn thông Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng, Hà Nội..
- Đỗ Doãn Quý (2004), Chính sách hội nhập quốc tế trong lĩnh vực Bƣu chính - Viễn thông của Việt Nam, Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Cơ quan Phát triển quốc tế Hoa Kỳ (2005), Nghiên cứu về cạnh tranh ngành Viễn thông Việt Nam, báo cáo Nghiên cứu chính sách - VNCI..
- Lê Bửu Trân (2005), Báo cáo Phát triển thị trƣờng dịch vụ viễn thông Việt Nam, TP.
- Lê Thanh Dũng (2005), Các dịch vụ viễn thông của Tổng công ty Bƣu chính Viễn thông Việt Nam, Nxb Bƣu điện, Hà Nội..
- Nguyễn Thành Phúc (2006), Viễn thông và Internet Việt Nam hƣớng tới năm 2010, Báo Bƣu điện Việt Nam..
- Phan Thị Minh Huệ (2007), Nâng cao năng lực cạnh tranh của Tập đoàn Bƣu chính viễn thông Việt Nam khi gia nhập Tổ chức Thƣơng mại thế giới WTO, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế TP.
- Trần Đăng Khoa (2009), Phát triển ngành viễn thông Việt Nam đến năm 2020, Luận án tiến sỹ kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế TP.
- Lƣơng Xuân Quỳ (2006), Quản lý nhà nƣớc trong nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.….
- Các công trình đã chỉ ra 3 nội dung của QLNN đối với một thị trƣờng: Tạo lập môi trƣờng pháp lý để điều tiết hoạt động của thị trƣờng.
- Xây dựng chiến lƣợc, quy hoạch phát triển thị trƣờng.
- Tuy nhiên việc xem xét nội dung QLNN trong lĩnh vực viễn thông thì chƣa đƣợc nhiều ngƣời quan tâm.
- Với một thị trƣờng đặc thù nhƣ viễn thông,vấn đề QLNN cần đƣợc nghiên cứu và làm rõ những đặc điểm riêng có..
- Phần lớn các đề tài trên tập trung vào yếu tố cung trên thị trƣờng, tức ngành viễn thông.
- Mặt khác, chƣa tập trung vào vai trò QLNN - nhƣ một trong các yếu tố phát triển bền vững của thị trƣờng..
- Đánh giá những thành công và hạn chế trong QLNN đối với thị trƣờng dịch vụ viễn thông những năm qua.
- Đƣa ra một số giải pháp nhằm giải quyết những bất cập trong việc quản lý thị trƣờng viễn thông của nhà nƣớc.
- Một số vấn đề lí luận và thực tiền trong quản lí nhà nước về thị trường viễn thông ở việt nam.
- Khái niệm và đặc điểm dịch vụ viễn thông 1.3.1.1 Khái niệm và phân loại.
- Dịch vụ là một cụm từ không còn mới mẻ trên thế giới.
- Biểu cam kết cụ thể về dịch vụ.
- Chỉ thị số 07/CT-BBCVT Về định hướng Chiến lược phát triển Công nghệ thông tin và Truyền thông Việt Nam giai đoạn gọi tắt là Chiến lược Cất cánh).
- Chỉ thị số 10/2005/CT-BBCVT Về việc đảm bảo và nâng cao chất lượng dịch vụ viễn thông.
- Thông tư số 05 /2006/TT-BBCVT Hướng dẫn thực hiện Chương trình cung cấp dịch vụ viễn thông công ích đến năm 2010.
- Báo cáo Thương mại điện tử Việt Nam 2007.
- Báo cáo Thương mại điện tử Việt Nam 2008.
- Thông tư số 67/2006/TT/BTC Hướng dẫn thực hiện chế độ quản lý tài chính của Quỹ dịch vụ viễn thông công ích Việt Nam..
- Thông tư số 110 /2005/TT-BTC Hướng dẫn chế độ hạch toán, thu nộp các khoản đóng góp cho Quỹ dịch vụ viễn thông công ích Việt Nam.
- Quyết định số 1622 /QĐ-BTTTT Ban hành danh mục dịch vụ và doanh nghiệp hoặc nhóm doanh nghiệp viễn thông chiếm thị phần khống chế.
- Thông tư số 02/2007/TT-BTTTT ngày 13 tháng12 năm 2007 Hướng dẫn thực hiện quy định về quản lý giá cước dịch vụ bưu chính, viễn thông.
- Công bố chất lƣợng của 3 “đại gia” di động Việt Nam”..
- Thẻ Netphone lậu chiếm 90% thị trƣờng nội địa.
- Nghị định số 121/2008/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2008 Về hoạt động đầu tư trong lĩnh vực bưu chính, viễn thông.
- Chính phủ nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, 2001.
- Hiệp định giữa Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Hợp chủng quốc Hoa Kỳ về quan hệ thương mại.
- Giải pháp tài chính thực hiện xã hội hóa dịch vụ viễn thông công ích tại Việt Nam.
- Xã hội hóa và quan hệ công tƣ trong phát triển dịch vụ viễn thông công ích Việt Nam.
- Các dịch vụ viễn thông của Tổng công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam