« Home « Kết quả tìm kiếm

Tạo động lực làm việc cho người lao động tại Công ty TNHH Nhất Ly


Tóm tắt Xem thử

- TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH NHẤT LY.
- CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG.
- 1.2.Các khái niệm, vai trò, ý nghĩa của tạo động lực làm việc cho ngƣời lao động trong doanh nghiệp.
- Vai trò, ý nghĩa của tạo động lực làm việc cho ngƣời lao động trong doanh nghiệp.
- biểu về tạo động lực 109 1.3.1 Học thuyết phân cấp nhu cầu của Abraham Maslow.
- Nội dung của hoạt động tạo động lực cho ngƣời lao động.
- Nhân tố ảnh hƣởng đến việc tạo động lực làm việc cho ngƣời lao động trong doanh nghiệp.
- Nhân tố thuộc về cá nhân ngƣời lao động Error! Bookmark not defined..
- Tiêu chí đánh giá công tác tạo động lực làm việc cho ngƣời lao động về lý luận và áp dụng trong nghiên cứu thực trạngError! Bookmark not defined..
- 1.7 Kinh nghiệm tạo động lực làm việc cho ngƣời lao động tại một doanh nghiệp ...Error! Bookmark not defined..
- CHƢƠNG 3: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC.
- CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH NHẤT LYError! Bookmark not defined..
- Cơ cấu lao động.
- 3.2 Thực trạng vấn đề tạo động lực làm việc cho ngƣời lao động tại Công ty Error! Bookmark not defined..
- 3.3 Đánh giá tình hình tạo động lực làm việc cho ngƣời lao động tại Công Ty Error! Bookmark not defined..
- CHƢƠNG 4: PHƢƠNG HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƢỜI LAO.
- Giải pháp nhằm nâng cao động lực làm việc đối cho ngƣời lao động tại công ty đến năm 2020.
- 1 Bảng 3.1 Cơ cấu lao động Công ty TNHH Nhất Ly năm.
- 6 Bảng 3.6 Quan điểm của ngƣời lao động về yếu tố ảnh.
- hƣởng nhiều nhất đến công tác tạo động lực 75 7 Bảng 3.7 Đánh giá về việc xác định nhiệm vụ và tiêu chuẩn.
- lao động hoàn thành nhiệm vụ 81.
- thăng tiến cho ngƣời lao động 84.
- Dự kiến Kế hoạch sản xuất kinh doanh và nguồn lao động của Công ty TNHH Nhất Ly đến năm 2020.
- Nhân tố ảnh hƣởng nhiều nhất tới tạo động lực làm việc (theo đánh giá của ngƣời lao động).
- Một trong những biện pháp có tính lâu dài và quyết định là vấn đề tạo động lực làm việc đối với ngƣời lao động.
- Tạo động lực làm việc đối với ngƣời lao động là một biện pháp để các doanh nghiệp phát huy và khai thác tối đa những nguồn lực hiện có, nâng hiệu quả sản xuất mà chi phí đầu tƣ lại thấp, giúp doanh nghiệp dần dần khắc phục những khó khăn trƣớc mắt cũng nhƣ lâu dài..
- Động lực làm việc ví nhƣ là một đòn bẩy mạnh mẽ thúc đẩy ngƣời lao động tích cực làm việc, động lực làm việc phải có thì hiệu quả công việc mới cao.
- Công ty TNHH Nhất Ly là công ty chuyên cung cấp các dịch vụ ăn uống phục vụ lƣu động, Công ty Nhất Ly thời gian qua đã coi trọng hoạt động tạo động lực đối với ngƣời lao động và đã đạt đƣợc một số kết quả đáng kể, đời sống ngƣời lao động đƣợc cải thiện, ngƣời lao động yên tâm làm việc, có điều kiện học tập, đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn.
- Song hoạt động tạo động lực làm việc đối với ngƣời lao động tại Công ty TNHH Nhất Ly đã bộc lộ một số hạn chế bất cập cần đƣợc nghiên cứu, phân tích, đánh giá một cách có hệ thống để tìm biện pháp khắc phục.
- Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của vấn đề, tác giả luận văn lựa chọn “ Tạo động lực làm việc cho người lao động tại Công ty TNHH Nhất Ly ” làm đề tài luận văn Thạc sĩ..
- Dựa trên những cơ sở lý luận và thực tiễn về tạo động lực làm việc cho ngƣời lao động, thực trạng tạo động lực làm việc cho ngƣời lao động tại Công.
- ty TNHH Nhất Ly trong giai đoạn luận văn đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tạo động lực làm việc cho ngƣời lao động tại Công ty..
- Hoàn thiện công tác tạo động lực làm việc cho ngƣời lao động trong doanh nghiệp..
- Phân tích thực trạng tạo động lực làm việc cho ngƣời lao động tại Công Ty TNHH Nhất Ly giai đoạn 2012-2014..
- Đề xuất khuyến nghị nhằm tăng cƣờng tạo động lực làm việc cho ngƣời lao động tại Công Ty TNHH Nhất Ly đến năm 2020.
- Làm thế nào để nâng cao hiệu quả của công tác tạo động lực làm việc cho ngƣời lao động tại Công ty TNHH Nhất Ly.
- Đối tƣợng nghiên cứu: Hoạt động tạo động lực làm việc cho ngƣời lao động trong doanh nghiệp..
- Nội dung: Đề tài nghiên cứu vấn đề tạo động lực làm việc cho ngƣời lao động..
- Thời gian: Tập trung vào hoạt động kinh doanh của công ty từ năm 2012-2014 và đƣa ra các khuyến nghị nhằm hoàn thiện tạo động lực làm việc cho ngƣời lao động tại Công ty TNHH Nhất Ly đến năm 2020..
- Luận văn nghiên cứu về đề tài “ Tạo động lực làm việc cho người lao động tại Công ty TNHH Nhất Ly ” có kết cấu gồm 4 chƣơng:.
- Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, cơ sở lý luận và thực tiễn về tạo động lực làm việc cho ngƣời lao động.
- Chƣơng 3: Phân tích thực trạng vấn đề tạo động lực làm việc cho ngƣời lao động tại Công ty TNHH Nhất Ly.
- Chƣơng 4: Phƣơng hƣớng phát triển doanh nghiệp và khuyến nghị nhằm tăng cƣờng tạo động lực cho ngƣời lao động đến năm 2020..
- TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC.
- CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG 1.1.Tổng quan tình hình nghiên cứu.
- Trên thế giới có nhiều cách tiếp cận nghiên cứu khác nhau về động lực lao động đƣợc đƣa ra bởi Maier và Lauler (1973), Bedeian (1993), Kreitner (1995), Higgins (1994), khẳng định tạo động lực cho ngƣời lao động giúp cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển..
- Các nhà nghiên cứu còn chỉ ra cách tiếp cận với tạo động lực theo hai cách khác nhau: các học thuyết về nội dung ( của Maslow, McClelland, Herzberg) chỉ ra cách tiếp cận với các nhu cầu của lao động quản lý, nghiên cứu có đề cập đến 2 nhóm yếu tố ảnh hƣớng đến tạo động lực: nhóm yếu tố thuộc về bản thân ngƣời lao động và nhóm yếu tố thuộc về môi trƣờng.
- Vận dụng các học thuyết trên, một vài nghiên cứu chỉ ra các yếu tố tạo động lực và cách thực hiện.
- Apostolou (2000) nhấn mạnh quan hệ giữa tạo động lực với sự lôi cuốn cấp dƣới.
- Trong bài nghiên cứu này, tác giả đã tham khảo đến 1 số tài liệu nghiên cứu của Việt Nam có liên quan đến việc thúc đẩy động cơ làm việc của ngƣời lao động nhƣ: Luận văn thạc sỹ: “Tạo động lực cho ngƣời lao động tại khu nghỉ dƣỡng cao cấp ASEAN REORT”, của tác giả Nguyễn Phi Long (2011);.
- Luận văn thạc sỹ: “Tạo động lực cho ngƣời lao động tại công ty Điện toán và truyền số liệu” của tác giả Lê Ngọc Hƣng (2012).
- Luận văn thạc sĩ “ Động lực làm việc của nhân viên công ty chứng khoán Đại Nam” của tác giả Phạm Tiến Thành (2013), trong nghiên cứu này tác giả có đƣa ra đƣợc nhân tố kích thích tinh thần cũng có vai trò quan trọng trong việc tăng động lực làm việc của ngƣời lao động, ngƣời lao động coi trọng tình đồng nghiệp, sự gắn bó, giúp đỡ lẫn nhau giữa cấp trên và nhân viên quan trọng hơn yếu tố vật chất..
- Tạo động lực làm việc cho ngƣời lao động là một vấn đề không mới đối với các doanh nghiệp ở Việt Nam song ở công ty TNHH Nhất Ly thời gian từ 2012 đến nay chƣa có tác giả nào thực hiện.
- “Tạo động lực làm việc cho ngƣời lao động tại công ty TNHH Nhất Ly” làm đề tài luận văn Thạc sỹ..
- 1.2.Các khái niệm, vai trò, ý nghĩa của tạo động lực làm việc cho người lao động trong doanh nghiệp.
- *Động cơ thúc đẩy ngƣời lao động.
- *Động lực và tạo động lực.
- Động lực là một thuật ngữ đƣợc sử dụng rất nhiều.
- Trong kinh tế động lực đƣợc định nghĩa theo nhiều cách khác nhau:.
- Động lực đƣợc hiểu là cái thúc đẩy, làm cho phát triển..
- Theo Bolton: Động lực đƣợc định nghĩa nhƣ một khái niệm để mô tả các yếu tố đƣợc các cá nhân nảy sinh, duy trì và điều chỉnh hành vi của mình theo hƣớng đạt đƣợc mục tiêu..
- Đi từ khái niệm, ta có thể thấy động lực thúc đẩy ngƣời lao động đƣợc cấu thành bởi 2 yếu tố: yếu tố bên trong và yếu tố bên ngoài ngƣời lao động..
- Ngƣời lao động sẽ có động lực thúc đẩy nhiều hơn khi các yếu tố bên trong thôi thúc họ làm việc và làm cho quyết tâm của họ mạnh mẽ hơn..
- Tạo động lực.
- Tạo động lực là những kích thích nhằm thôi thúc, khuyến khích, động viên con ngƣời thực hiện những hành vi theo mục tiêu..
- Bản chất của động lực xuất phát từ nhu cầu và sự thoả mãn nhu cầu của con ngƣời.
- Giữa nhu cầu và sự thoả mãn nhu cầu có một khoảng cách nhất định và khoảng cách đó luôn có động lực để rút ngắn khoảng cách đó..
- Con ngƣời không bao giờ hết nhu cầu, sự thoả mãn nhu cầu có ảnh hƣởng tích cực đến động lực của mỗi ngƣời..
- Nhu cầu luôn tồn tại vĩnh viễn nhƣng nhu cầu không phải là yếu tố quyết định đến động lực mà lợi ích mới thực sự là yếu tố quyết định đến động lực..
- *Khái niệm tạo động lực cho ngƣời lao động:.
- Đây là vấn đề về tạo động lực cho ngƣời lao động trong doanh nghiệp..
- “Động lực lao động là kết quả tổng hòa của nhiều yếu tố tác động đến con ngƣời trong lao động” (Nguyễn Ngọc Quân - Nguyễn Vân Điền,2014, tr..
- Vậy tạo động lực cho ngƣời lao động đƣợc hiểu là tất cả các biện pháp của nhà quản trị áp dụng vào ngƣời lao động nhằm tạo ra động cơ cho ngƣời lao động ví dụ nhƣ: thiết lập nên những mục tiêu thiết thực vừa phù hợp với mục tiêu của ngƣời lao động vừa thoả mãn đƣợc mục đích của doanh nghiệp, sử dụng các biện pháp kích thích về vật chất lẫn tinh thần…Do đó vấn đề quan trọng của động lực đó là mục tiêu.
- Tóm lại “ Tạo động lực trong lao động là việc xây dựng, thực thi các biện pháp, giải pháp, khuyến khích ngƣời lao động nâng cao năng suất lao.
- Vai trò, ý nghĩa của tạo động lực làm việc cho người lao động trong doanh nghiệp:.
- Vai trò,ý nghĩa của tạo động lực lao động đối với xã hội:.
- Tạo động lực giúp các thành viên trong xã hội có cuộc sống tốt hơn vì các nhu cầu của họ có khả năng đƣợc đáp ứng môt cách tối đa..
- Tạo động lực gián tiếp xây dựng xã hội ngày càng phát triển hơn dựa vào sự phát triển của cá nhân, doanh nghiệp vì mỗi cá nhân hay tổ chức đều là thành viên của xã hội..
- Mặt khác tạo động lực giúp cá nhân trong xã hội đạt đƣợc mục tiêu mà mình đặt ra từ đó hình thành nên giá trị xã hội mới..
- Vai trò, ý nghĩa của tạo động lực đối với tổ chức..
- Tạo động lực góp phần xây dựng văn hóa doanh nghiệp, nâng cao uy tín, thƣơng hiệu của doanh nghiệp trên thị trƣờng..
- Tạo động lực trong doanh nghiệp đƣợc sử dụng có hiệu quả sẽ khai thác đƣợc tối ƣu khả năng của ngƣời lao động, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Ngoài ra nó còn thu hút đƣợc lao động giỏi cho doanh nghiệp..
- Vai trò, ý nghĩa của tạo động lực đối với bản thân ngƣời lao động..
- Tạo động lực giúp ngƣời lao động không ngừng phấn đấu hoàn thiện mình hơn và phát huy tính sáng tạo của ngƣời lao động..
- Gắn bó ngƣời lao động với nhau hơn trong công việc..
- Ngoài trình độ chuyên môn, đạo đức ra thì vấn đề động lực làm việc là một trong những yếu tố quyết định đến năng suất và hiệu quả làm việc của.
- ngƣời lao động.
- Để tạo cho nhân viên vui vẻ, tích cực và có tính sáng tạo cao trong công việc thì cần phải có biện pháp tạo động lực hiệu quả..
- Thực hiện công tác tạo động lực tốt sẽ làm dịu đi những căng thẳng không cần thiết, tăng cƣờng sự hấp dẫn của tiền lƣơng, tiền thƣởng… Ngƣời lao động hăng hái làm việc, gắn bó với tổ chức, sẵn sàng cống hiến hết mình vì tổ chức..
- Tăng cƣờng tạo động lực làm việc cho ngƣời lao động tại doanh nghiệp là việc làm cần thiết, mang tính quyết định trong việc phát triển của mỗi doanh nghiệp.
- Công tác tạo động lực có tốt thì năng suất lao động mới cao, doanh nghiệp mới ngày càng phát triển.
- Nói tóm lại việc xây dựng các hoạt động tạo động lực trong công ty nhằm: nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty, tạo ra đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, tạo ra lợi thế cạnh tranh.
- Một số học thuyết tiêu biểu về tạo động lực.
- Khi một nhóm các nhu cầu đƣợc thỏa mãn thì loại nhu cầu này không còn là động lực thúc đẩy nữa..
- Tạo động lực làm việc phải chăng chỉ có thể bằng tiền.
- Lê Ngọc Hƣng, 2012, Luận văn thạc sỹ: “Tạo động lực cho ngƣời lao động tại công ty Điện toán và truyền số liệu”.
- NXB Lao động và xã hội..
- Nguyễn Phi Long, 2011, Luận văn thạc sỹ: “Tạo động lực cho ngƣời lao động tại khu nghỉ dƣỡng cao cấp ASEAN REORT”.
- Phạm Tiến Thành, 2013, Luận văn thạc sĩ “ Động lực làm việc của nhân viên công ty chứng khoán Đại Nam”.
- Giáo trình tâm lý học lao động