« Home « Kết quả tìm kiếm

Tạo động lực làm việc cho người lao động tại Ngân hàng TMCPBắc Á - Chi nhánh Hà Nội


Tóm tắt Xem thử

- TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC.
- CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP BẮC Á – CHI NHÁNH HÀ NỘI.
- CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG.
- Cơ sở lý luận về công tác tạo động lực làm việc cho ngƣời lao động trong doanh nghiệp.
- 1.2.2.Các học thuyết tạo động lực.
- 10 1.2.3.Nội dung nghiên cứu tạo động lực làm việc cho người lao động.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến tạo động lực làm việc cho người lao động.
- CHƢƠNG3: THỰC TRẠNGTẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP BẮC Á – CHI NHÁNH HÀ NỘI.
- Thực trạng tạo động lực làm việc cho ngƣời lao động tại Ngân hàng TMCP Bắc Á - Chi nhánh Hà Nội.
- Xác định và phân loại nhu cầu của người lao động tại NASB Hà Nội.
- Các biện pháp, chính sách tạo động lực làm việc cho người lao động tại NASB Hà Nội.
- Triển khai thực hiện các chính sách, biện pháp tạo động lực làm việc cho người lao động tại NASB Hà Nội.
- Kiểm tra đánh giá thực hiện các biện pháp, chính sách tạo động lực làm việc cho người lao động tại NASB Hà Nội.
- Kết quả khảo sát người lao động về các biện pháp, chính sách tạo động lực làm việc tại Ngân hàng TMCP Bắc Á – Chi nhánh Hà Nội.
- Thực trạng các yếu tố ảnh hƣởng đến tạo động lực làm việc cho ngƣời lao động tại NASB Hà Nội.
- CHƢƠNG 4: ĐỊNH HƢỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP BẮC Á – CHI NHÁNH HÀ NỘI.
- 4.2.Một số giải pháp hoàn thiện công tác tạo động lực cho ngƣời lao động tại chi nhánh Hà Nội – Ngân hàng TMCP Bắc Á.
- 6 NLĐ Ngƣời lao động.
- pháp, chính sách tạo động lực 57.
- Vì vậy, tạo động lực là một vấn đề đáng quan tâm của mỗi doanh nghiệp và các nhà lãnh đạo cần phải có những chính sách về vật chất và tinh thần giúp họ hăng say làm việc, phát huy hết khả năng của bản thân để đem lại lợi ích cho bản thân và cho cả doanh nghiệp..
- Công tác tạo động lực cho ngƣời lao động tại ngân hàng đang đƣợc chú trọng và dần đƣợc hoàn thiện.
- Trên thực tế, công tác tạo động lực cho ngƣời lao động tại chi nhánh Hà Nội đã và đang thực hiện vẫn chƣa đạt đƣợc kết quả mong muốn.
- Tạo động lực làm việc cho ngƣời lao động tại Ngân hàng TMCP Bắc Á – Chi nhánh Hà Nội”..
- Việc chỉ ra đƣợc những động lực làm việc của ngƣời lao động sẽ cung cấp cho các nhà quản trị nhân lực cơ sở để đƣa ra những kế hoạch, chính sách phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả, năng suất làm việc của ngƣời lao động và hoàn toàn phù hợp với nội dung chƣơng trình thạc sỹ Quản trị kinh doanh mà học viên đƣợc đào tạo tại trƣờng Đại học Kinh Tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội..
- Quá trình nghiên cứu đề tài hƣớng tới việc trả lời các câu hỏi sau:Việc tạo động lực làm việc cho ngƣời lao động tại Ngân hàng TMCP Bắc Á – Chi nhánh Hà Nội hiện nay nhƣ thế nào? Những nguyên nhân nào làm hạn chế tạo động lực tại chi nhánh?.
- Làm thế nào để tạo động lực cho ngƣời lao động tại chi nhánh?.
- Mục đích nghiên cứu của đề tài là đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tạo động lực của Ngân hàng TMCP Bắc Á - chi nhánh Hà Nội trong thời gian tới..
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về tạo động lực làm việc cho ngƣời lao động của doanh nghiệp..
- Phân tích và đánh giá thực trạng công tác tạo động lực làm việc cho ngƣời lao động tại Ngân hàng TMCP Bắc Á - Chi nhánh Hà Nội..
- Tìm ra một số giải pháp góp phần tạo động lực làm việc cho ngƣời lao động tại Ngân hàng TMCP Bắc Á - Chi nhánh Hà Nội..
- Động lực làm việc và tạo động lực làm việc cho ngƣời lao động tại Ngân hàng TMCP Bắc Á - Chi nhánh Hà Nội.
- Về nội dung: tạo động lực làm việc cho ngƣời lao động.
- Rút ra đƣợc những nguyên nhân dẫn đến thành công và hạn chế trong việc tạo động lực cho ngƣời lao động tại Ngân hàng TMCP Bắc Á – Chi nhánh Hà Nội..
- Luận văn sẽ đề xuất đƣợc các giải pháp giúp ngân hàng ngày một hoàn thiện hơn nữa về công tác tạo động lực làm việc cho ngƣời lao động..
- Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận về tạo động lực làm việc cho ngƣời lao động.
- Chƣơng 3: Thực trạng công tác tạo động lực làm việc cho ngƣời lao động tại Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Bắc Á - Chi nhánh Hà nội.
- Chƣơng 4: Định hƣớng và một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tạo động lực làm việc cho ngƣời lao động tại Ngân hàng TMCP Bắc Á - Chi nhánh Hà nội..
- TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG.
- Tạo động lực làm việc cho ngƣời lao động là một vấn đề đƣợc quan tâm từ rất sớm trên thế giới.
- Các công trình nghiên cứu của các học giả nƣớc ngoài có rất nhiều và nó là nền tảng lý thuyết cho các nhà quản trị ứng dụng trong công tác tạo động lực làm việc tại các tổ chức, doanh nghiệp..
- Các học thuyết về nội dung của Maslow, Alderfer, McClelland, Herzberg chỉ ra cách tiếp cận với các nhu cầu của ngƣời lao động.
- Các học thuyết về quá trình của J.Stacy Adams, Victor Vroom, B.F Skinner, E.A.Locke tìm hiểu lý do mà mỗi ngƣời thể hiện hành động khác nhau trong công việc.Nhƣ học thuyết của Victor Vroom nhấn mạnh mối quan hệ nhận thức: Con ngƣời mong đợi cái gì? Ông chỉ ra động lực là chức năng của sự kỳ vọng của cá nhân.
- Năm 1973, Maier và Lawer đã đƣa ra mô hình về kết quả thực hiện công việc của mỗi cá nhân nhƣ sau: Kết quả thực hiện công việc = khả năng + động lực..
- Nhƣ vậy để đạt đƣợc hiệu quả công việc tốt không chỉ dựa trên khả năng làm việc tốt của cá nhân mà còn cần phải quan tâm tới động lực làm việc của họ.
- Ngoài các học giả nổi tiếng nói trên, thì theo sự tìm hiểu của tác giả có một số luận văn thạc sĩ viết về đề tài tạo động lực.
- Nhìn chung, mỗi nghiên cứu đề cập đến một khía cạnh khác nhau của vấn đề do đối tƣợng của công tác tạo động lực là đối tƣợng cụ thể và khác nhau.
- Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là sinh viên mới ra trƣờng, tác giả chỉ ra các yếu tố quan trọng nhất tạo động lực cho họ..
- Với mẫu điều tra đƣợc sử dụng là 300 sinh viên, ngƣời trả lời đƣợc yêu cầu sắp xếp thứ tự các yếu tố tạo động lực theo tầm quan trọng của nó đối với bản thân.
- Nghiên cứu của hai tác giả tập trung giải quyết mối quan hệ giữa độ tuổi và giới tính với công tác tạo động lực cho ngƣời lao động trong doanh nghiệp sản xuất quy mô vừa.
- Vì vậy, vấn đề tạo động lực cho ngƣời lao động ngày càng đƣợc quan tâm nhiều hơn trong nƣớc.
- Nghiên cứu về tạo động lực trong nƣớc chủ yếu nằm trong 3 thể loại: giáo trình về quản trị nguồn nhân lực, các nghiên cứu khoa học, các luận văn thạc sĩ, tiến sĩ về tạo động lực..
- Trong cuốn giáo trình này, vấn đề tạo động lực làm việc cho ngƣời lao động đƣợc viết thành một chƣơng riêng biệt.
- Trong đó đã làm rõ khái niệm về động lực lao động và các yếu tố ảnh hƣởng tới động lực lao động.
- Đồng thời, cuốn sách cũng giới thiệu một số học thuyết cơ bản về tạo động lực nhƣ học thuyết nhu cầu Maslow, học thuyết kỳ vọng, học thuyết công bằng.
- Qua đó gợi ý một số phƣơng hƣớng tạo động lực cho ngƣời lao động.
- Một cuốn giáo trình nữa đó là cuốn Hành vi tổ chức của TS Bùi Anh Tuấn cũng đã hệ thống một cách tƣơng đối chi tiết đầy đủ các lý thuyết về tạo động lực..
- Về nghiên cứu khoa học có nghiên cứu “ Ứng dụng mô hình định lƣợng đánh giá mức độ tạo động lực làm việc cho nhân viên công ty trách nhiệm hữu hạn Ericsson tại Việt Nam” của Tiến sĩ Trƣơng Minh Đức đăng trên Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Kinh tế.
- Để xây dựng mô hình nghiên cứu Tiến sĩ Trƣơng Minh Đức đã ứng dụng lý thuyết về năm bậc nhu cầu của Maslow để đánh giá việc tạo động lực cho nhân viên trong công ty Ericsson tại Việt Nam.
- Trong đó biến phụ thuộc là động lực làm việc (ĐL).
- Sau khi dùng công cụ SPSS xử lý các số liệu điều tra thực tế, nghiên cứu cho thấy chỉ có nhân tố cơ bản ảnh hƣởng tới mức độ tạo động lực làm việc của nhân viên tại công ty Ericsson tại Việt Nam.
- Về luận văn, theo sự tìm hiểu và tra cứu của tác giả thì trong những năm gần đây có khá nhiều các luận văn thạc sĩ viết về đề tài tạo động lực cho ngƣời lao động tại các doanh nghiệp trong nƣớc.
- Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh “ Tạo động lực cho cán bộ nhân viên Vietinbank – Chi nhánh khu công nghiệp Hải Dƣơng” của tác giả Tiêu Thị Thanh Thủy (2015).
- Luận văn đã làm rõ đƣợc cơ sở lý luận của công tác tạo động lực, làm rõ đƣợc thực trạng và đề xuất đƣợc một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác tạo động lực làm việc tại Vietinbank – Chi nhánh khu công nghiệp.
- Phần thực trạng mới chỉ tổng hợp lại các kết quả của bảng số liệu điều tra, các chƣơng trình tạo động lực của ngân hàng chƣa đƣợc nghiên cứu cụ thể..
- Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh “ Tạo động lực làm việc tại ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và phát triển Việt Nam – Chi Nhánh Đà Nẵng” của tác giả Trƣơng Thị Hƣơng Trà (2015).
- những tồn tại, nguyên nhân trong công tác tạo động lực làm việc tại ngân hàng.
- Qua đó đã phân tích và đánh giá đƣợc thực trạng công tác tạo động lực.
- Xong cần làm rõ hơn đặc điểm của ngân hàng có ảnh hƣởng đến công tác tạo động lực nhƣ thế nào và có sự kết nối tốt hơn giữa các yếu tố tạo động lực..
- Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh “ Hoàn thiện công tác tạo động lực cho lực lƣợng bán hàng tại công ty TNHH thƣơng mại FPT” của Nguyễn Thị Duyên (2014).
- Luận văn đi sâu vào phân tích sự khác biệt các yếu tố tạo động lực và yếu tố nào là quan trọng trong việc tạo động lực làm việc cho lực lƣợng bán hàng tại công ty TNHH thƣơng mại FPT.
- Luận văn đã chỉ ra rằng về nhu cầu tạo động lực giữa các nhóm đối tƣợng khác nhau là khác nhau, cần có chính sách tạo động lực riêng.
- Để có thể tạo động lực tốt thì doanh nghiệp cần xuất phát từ nhu cầu của cán bộ nhân viên, có sự chú ý tới phân cấp cán bộ và sự khác nhau về giới tính.
- Trong phần đề xuất giải pháp, luận văn đã nhấn mạnh việc cần phải kết hợp cả biện pháp phi tài chính và biện pháp tài chính để nâng cao hiệu quả của công tác tạo động lực tại doanh nghiệp..
- Luận văn thạc sĩ kinh tế “ Hoàn thiện công tác tạo động lực cho ngƣời lao động tại tổng công ty xi măng Việt Nam” của tác giả Mai Quốc Bảo (2010).
- Luận văn đã tiến hành điều tra khảo sát nhu cầu và tầm quan trọng của các nhu cầu của ngƣời lao động.
- Đây là những yếu tố có ảnh hƣởng lớn đến động lực làm việc của nhân viên..
- 1.2.1.Một số khái niệm cơ bản 1.2.1.1.Động lực làm việc.
- Hiện nay, có khá nhiều các khái niệm khác nhau về động lực làm việc do các cá nhân hoặc tổ chức đƣa ra.
- Đó là những khái niệm chung và cơ bản nhất về động lực làm việc..
- Trƣớc hết có thể kể đến quan điểm về động lực làm việc của một số học giả nổi tiếng nƣớc ngoài.
- Theo Maier và Lawer (1973), động lực là sự khao khát và tự nguyện của mỗi cá nhân.
- Còn theo Kreitner (1995), động lực là một quá trình tâm lý mà nó định hƣớng các hành vi cá nhân theo mục đích nhất định.
- Bên cạnh đó Higgins (1994) cho rằng động lực là lực đẩy từ bên trong mỗi cá nhân để đáp ứng những nhu cầu chƣa đƣợc thỏa mãnvà Bedeian ( 1993) định nghĩa động lực là sự cố gắng để đạt đƣợc mục tiêu..
- Còn theo từ điển tiếng Anh Longman, động lực làm việc là một động cơ có ý thức hay vô thức khơi gợi và hƣớng hành động vào việc đạt đƣợc mục tiêu mong đợi..
- Động lực lao động là sự khát khao, tự nguyện của ngƣời lao động để tăng cƣờng nỗ lực nhằm hƣớng tới một mục tiêu, kết quả nào đó.”.
- Theo giáo trình Hành vi tổ chức của TS Bùi Anh Tuấn “ Động lực lao động là những nhân tố bên trong kích thích con ngƣời tích cực làm việc trong điều kiện cho phép tạo ra năng suất, hiệu quả cao.
- Biểu hiện của động lực là sự sẵn sàng, nỗ lực, say mê làm việc nhằm đạt đƣợc mục tiêu của tổ chức cũng nhƣ của bản thân ngƣời lao động.”.
- Tổng hợp các quan điểm trên thì động lực lao động chính là sự nỗ lực, cố gắng của chính bản thân ngƣời lao động nhằm hoàn thành công việc một cách tốt nhất.
- Khi ngƣời lao động có động lực làm việc, họ sẽ tự giác dồn hết khả năng để thực hiện công việc đó sao cho hiệu quả, góp phần giúp doanh nghiệp đạt mục tiêu kinh doanh.
- Thực tế lợi ích có quan hệ rất chặt chẽ với động lực làm việc nhƣng lợi ích của cá nhân và lợi ích của tập thể thì luôn có những mâu thuẫn.
- Đó chính là tạo ra động lực làm việc cho ngƣời lao động..
- 1.2.1.2.Tạo động lực làm việc.
- Trong công tác lãnh đạo, nhà quản trị phải tạo động lực cho cấp dƣới của ông ta để họ đem hết khả năng làm việc với nỗ lực cao nhất nhằm thực hiện mục đích của công ty..
- Vậy tạo động lực cho ngƣời lao động là sự vận dụng một hệ thống các chính sách, biện pháp, cách thức quản lý tác động tới ngƣời lao động nhằm làm cho ngƣời lao động có động lực trong công việc, khiến họ hài lòng hơn với công việc và mong muốn đƣợc đóng góp cho tổ chức, doanh nghiệp..
- Tạo động lực cho ngƣời lao động là sự thúc đẩy ngƣời ta làm việc.
- Tác dụng của tạo động lực cho ngƣời lao động tùy thuộc vào sự khuyến khích (bằng vật chất và tinh thần) mà kích thích nhân viên sử dụng hết những khả năng tiềm tàng của họ và cố gắng tối đa trong thực hiện công việc.
- Nhƣ vậy, nhu cầu trở thành động lực quan trọng và việc tác động vào nhu cầu cá nhân sẽ thay đổi đƣợc hành vi của con ngƣời..
- Hà Nội: Nhà xuất bản lao động xã hội..
- Ứng dụng mô hình định lƣợng đánh giá mức độ tạo động lực làm việc cho nhân viên công ty TNHH Ericsson tại Việt Nam.
- Giáo trình kinh tế lao động.
- Tạo động lực cho lao động quản lý doanh nghiệp nhà nước trên địa bàn thành phố Hà Nội