« Home « Kết quả tìm kiếm

Thiết kế và sử dụng bài tập theo hướng phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam từ 1930 đến 1954, trường trung học phổ thông


Tóm tắt Xem thử

- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC.
- THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CHO HỌC SINH TRONG.
- DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1930 ĐẾN 1954,TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM LỊCH SỬ.
- Chuyên ngành: Lí luận và phƣơng pháp dạy học bộ môn Lịch sử Mã số .
- Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo,cô giáo trong trường, khoa Lý luận và phương pháp dạy học Lịch sử ,thư viện và phòng tư liệu Lịch sử trường Đại học giáo dục, Đại học quốc gia Hà Nội, phòng tư liệu Lịch sử trường Đại học sư phạm đã cung cấp cho tôi nguồn tài liệu bổ ích, kiến thức, nghiệp vụ sư phạm trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu..
- Cách mạng Chủ nghĩa xã hội Dạy học lịch sử Giáo viên Học sinh Lịch sử.
- Số lượng học sinh Số lượng giáo viên Sách giáo khoa Trung học phổ thông Việt Nam.
- Lịch sử nghiên cứu vấn đề.
- Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứuError! Bookmark not defined..
- Cơ sở phương pháp luận.
- Cơ sở phương pháp nghiên cứu.
- CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP LỊCH SỬ THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG.
- 1.1.1.Quan niệm về bài tập nói chung và bài tập trong dạy học lịch sử nói riêng.
- Các loại bài tập trong dạy học lịch sử.
- Năng lực vận dụng kiến thức của học sinh.Error! Bookmark not defined..
- Ý nghĩa của việc sử dụng bài tập theo hướng phát triển năng lực vận dụng kiến thức trong dạy học lịch sử.
- Thực tiễn của việc thiết kế và sử dụng bài tập nói chung và bài tập theo hướng phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh trong dạy học lịch sử ở trường THPT hiện nay.
- Đối với học sinh.
- CHƢƠNG II: THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1954.
- Vị trí, mục tiêu, nội dung cơ bản của lịch sử Việt Nam từ năm 1930 đến 1954.
- Nội dung chủ yếu của lịch sử Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1954..
- Thiết kế bài tập theo hướng phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh.
- Những yêu cầu chung khi thiết kế bài tập theo hướng phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh.
- Hệ thống bài tập theo hướng phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1954..
- Sử dụng bài tập theo hướng phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1954.
- Những yêu cầu chung khi sử dụng bài tập theo hướng phát triển năng lực vận dụng kiến thức.
- Các biện pháp sử dụng bài tập theo hướng phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1954.
- Đối tượng và phương pháp thực nghiệm.Error! Bookmark not defined..
- Kết quả tổng hợp ý kiến thăm dò của giáo viên về việc sử dụng bài tập trong dạy học lịch sử ở trường THPT...42 Bảng 1.2.
- Kết quả tổng hợp ý kiến học sinh về việc sử dụng bài tập lịch sử ở trường.
- Những biến đổi không ngừng của xã hội không cho phép giáo dục đứng ngoài vòng quay của nó.Vì thế, dạy học nói chung, dạy học lịch sử nói riêng cũng phải có những thay đổi để phù hợp với một hoàn cảnh mới, một thực tế mới..
- Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đã xác định: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại.
- Luật giáo dục số 38/2005/QH11, Điều 28 quy định: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh.
- bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm.
- tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”.
- Thực hiện đường lối đó, giáo dục phổ thông nước ta hiện nay đang chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học, nghĩa là từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học được cái gì đến chỗ quan tâm học.
- Phạm Thị Kim Anh (1993), Một số vấn đề nội dung và phương pháp sử dụng SGK lớp 12, Luận văn thạc sĩ chuyên nghành Phương pháp dạy học Lịch sử, Đại học Sư phạm Hà Nộ.
- Đỗ Thanh Bình-Nguyễn Thị Côi-Trịnh Đình Tùng (2004), Hướng dẫn trả lời câu hỏi và ôn thi đại học ,cao đẳng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Đỗ Thanh Bình-Nguyễn Thị Côi (2002), Câu hỏi và bài tập Lịch sử lớp 12, tập 1, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Đỗ Thanh Bình-Nguyễn Thị Côi (2002), Câu hỏi và bài tập Lịch sử lớp 12, tập 2, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Bộ giáo dục đào tạo (2009), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn lịch sử lớp 12, Nxb Giáo dục, Hà Nội..
- Bộ giáo dục đào tạo (2012), Kỷ yếu hội thảo năng lực chung cốt lõi của học sinh trong chương trình giáo dục phổ thông Việt Nam, Hà nội..
- Bộ giáo dục đào tạo(2013), Sách giáo viên lịch sử 12, Nxb Giáo dục Việt Nam..
- Bộ giáo dục đào tạo (2013), Sách giáo khoa lịch sử 12, Nxb Giáo dục Việt Nam..
- Bộ giáo dục đào tạo, vụ giáo dục trung học (2014), Dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh- môn lịch sử cấp trung học cơ sở..
- Nguyễn Thị Côi, Trịnh Đình Tùng (1995), Rèn luyện kĩ năng nghiệp vụ sư phạm môn lịch sử”, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội..
- Nguyễn Văn Cƣờng (2014), Lí luận dạy học hiện đại, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội..
- Lê Thị Hà, Cẩm nang ôn luyện thi đại học,cao đẳng môn Lịch sử, NXB Đại học sư phạm Hà Nội..
- Phương pháp giảng dạy lịch sử, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội..
- Đặng Văn Hồ, Trần Quốc Tuấn (2005), Bài tập lịch sử ở trường phổ thông, Nxb Giáo dục..
- Hội giáo dục lịch sử (2002), Các loại bài thi học sinh giỏi môn Lịch sử, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội..
- Hội giáo dục lịch sử (1996), Đổi mới việc dạy học lịch sử lấy học sinh làm trung tâm, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Đặng Thành Hƣng (2001), Lí luận dạy học hiện đại,Nxb Quốc gia Hà Nội..
- Bùi Tuyết Hƣơng-Nguyễn Hồng Liên-Nguyễn Sĩ Quế, Câu hỏi và bài tập ôn luyện kiến thức môn Lịch sử trung học phổ thông, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam..
- Nguyễn Mạnh Hƣởng, Nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử ở trường THPT với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin, Luận án tiến sĩ chuyên ngành phương pháp dạy học Lịch sử, trường Đại học sư phạm Hà Nội..
- Nguyễn Mạnh Hƣởng (2012), Một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy học môn Lịch sử ở trường phổ thông hiện nay, Tạp chí Dạy và Học ngày nay.
- Sử dụng tài liệu lịch sử theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 1954, Lớp 12 THPT, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành phương pháp dạy học Lịch sử,trường Đại học sư phạm Hà Nội..
- Trần Thị Phƣơng Lan (2003), Thiết kế và sử dụng bài tập về nhà trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông, luận văn thạc sĩ chuyên ngành phương pháp dạy học Lịch sử, trường Đại học sư phạm Hà Nội..
- Phan Ngọc Liên, Nguyễn Thị Côi, Trịnh Đình Tùng (2008), Phương pháp day hoc lich sử - tâp 1, Nxb Đại học sư phạm Hà nội.
- Phan Ngọc Liên, Nguyễn Thị Côi, Trịnh Đình Tùng (2008), Phương pháp day hoc lich sử - tâp 2, Nxb Đại học sư phạm Hà nội.
- Phan Ngọc Liên chủ biên (2008), Đổi mới nội dung và phương pháp dạy học lịch sử ở trường phổ thông, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội..
- Phan Ngọc Liên (1996), Đổi mới phương pháp dạy học lịch sử lấy học sinh làm trung tâm, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội..
- Phan Ngọc Liên-Trần Văn Trị (1997), Phương pháp dạy học lịch sử,Nxb Giáo dục Hà Nội..
- Đinh Tƣờng Linh (2010), Xây dựng và sử dụng bài tập trong dạy học lịch sử Việt Nam lớp 12 trường THPT chuyên tỉnh Lạng Sơn, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành phương pháp dạy học Lịch sử, trường Đại học sư phạm Hà Nội..
- Luật giáo dục (2005)..
- Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học,tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội..
- Nguyễn Sĩ Quế-Nguyễn Mai Anh-Vũ Ánh Tuyết, Bài tập lịch sử, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam..
- Nguyễn Trọng Sửu (2007), Dạy học nhóm - Phương pháp dạy học tích cực, Tạp chí giáo dục số 171..
- Nguyễn Thị Hồng Thanh (2008), Sử dụng bài tập trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông chuyên, Luận văn thạc sĩ chuyên nghành phương pháp dạy học lịch sử, Trường Đại học sư phạm Hà Nội..
- Trƣơng Ngọc Thơi (2014), Luyện giải trước kì thi đại học 3 miền Bắc- Trung- Nam Lịch sử, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội..
- Bồi dưỡng học sinh giỏi lịch sử 12, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội..
- Khổng Thị Thu (2015), “Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam(thế kỉ XV đến giữa thế kỉ XIX) ở trường THPT-.
- Chương trình chuẩn”, luận văn thạc sĩ giáo dục chuyên ngành lí luận và phương pháp dạy học Lịch sử, trường Đại học sư phạm Hà Nội..
- Mai Thị Thủy (2012), Thiết kế và sử dụng bài tập nhằm phát huy tính tích cực của học viên trong dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930-1945(lớp 12) ở trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu, luận văn thạc sĩ..
- Đặng Thanh Toán-Nguyễn Thị Huyền Sâm (đồng chủ biên), Hướng dẫn trả lời câu hỏi và bài tập lịch sử 12, tập 2, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh.
- Nguyễn Xuân Trƣờng, Đổi mới phương pháp dạy học và những bài dạy minh họa lịch sử 12, Nhà xuất bản giáo dục..
- Trần Quốc Tuấn (2000), Bài tập trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông, Luận án tiến sĩ giáo dục, Trường Đại học sư phạm Hà Nội.
- 47.Trịnh Đình Tùng (2012), Bài tập lịch sử lớp 12, tập 2, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội..
- 48.Trịnh Đình Tùng (2013), Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội..
- Trịnh Đình Tùng (2006), Hệ thống các phương pháp dạy học lịch sử ở trường trung học cơ sở, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội..
- “Về biện pháp nâng cao chất lượng dạy học lịch sử”, tạp chí giáo dục (5).
- Trịnh Đình Tùng(2012), Về phương pháp dạy học lịch sư ở trường phổ thông:.
- Trần Vĩnh Tƣờng (2003), Hệ thống bài tập nhận thức trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội..
- Thái Duy Tuyên (1976), Những vấn đề cơ bản của lí luận dạy học hiện đại, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội..
- Thái Duy Tuyên (1998), Những vấn đề cơ bản giáo dục hiện đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội..
- 56.Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội..
- Vũ Duy Uyên (2009), Bồi dưỡng năng lực sáng tạo cho học sinh trong quá trình dạy học, Tạp chí Giáo dục, số 219..
- Phạm Viết Vƣợng, Giáo dục học, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội.
- Nghiêm Đình Vỳ, Trịnh Đình Tùng (1991),“Một vài suy nghĩ về đổi mới nội dung giảng dạy lịch sử ở trường phổ thông hiện nay”, tạp chí nghiên cứu lịch sử (5).
- Bernd Meier, Nguyễn Văn Cƣờng (2014), Lí luận dạy học hiện đại, Nxb Đại học sư phạm..
- F.K.Kôrovkin, Phương pháp dạy học lịch sử ở trường phổ thông,.
- Martin- Kniep (2011), Tám đổi mới để trở thành giáo viên giỏi, Nxb Giáo dục Việt Nam, người dịch Lê Văn Canh..
- Guy Palmade (1999), Các phương pháp sư phạm, Nxb Thế Giới, Hà Nội..
- I.F.Kharlamop (1979), Phát huy tính tích cực học tập của học sinh như thế nào, Nxb Giáo dục, Hà Nội..
- I.Ia.Lecsne (1968), Bài tập nhận thức trong dạy học lịch sử, tư liệu đánh máy,Viện khoa học giáo dục, Nguyễn Cao Lũy và Văn Cha dịch.
- I.Ia.Lecsne (1982), Phát triển tư duy học sinh trong dạy học lịch sử, tài liệu dịch trường Đại học sư phạm Hà Nội, Nxb Giáo dục, Hà Nội..
- Jame.H.Strong (2011), Những phẩm chất của người giáo viên hiệu quả, Nxb Giáo dục Việt Nam, người dịch Lê Văn Canh..
- M.Crugiắc (1976), Phát triển tư duy học sinh như thế nào, Nxb Giáo dục Hà Nội..
- Robert.J.Marzano-Debra J.Pikering-Jane E.Pollock (2011), Các phương pháp dạy học hiệu quả, Nxb Giáo dục Việt Nam, người dịch Nguyễn Hồng Vân.